Bài giảng An toàn trong sử dụng thuốc giúp các bạn sinh viên ngành điều dưỡng nắm được khái niệm tương kỵ thuốc tiêm và các tương kỵ nguy hiểm của các thuốc tiêm thường dùng trong tai mũi họng. Cung cấp những kiến thức cơ bản về thuốc và cách sử dụng thuốc thường dùng trong bệnh lý tai mũi họng. giới thiệu nguyên tắc và biện pháp phòng ngừa sai sót trong sử dụng thuốc. Áp dụng thực tế thông qua lượng giá.
AN TỒN TRONG SỬ DỤNG THUỐC Lớp đào tạo liên tục cho điều dưỡng lâm sàng BV TMHTW Khoa Dược – BV Tai Mũi Họng TW MỤC ĐÍCH § Cung cấp một số kiến thức cơ bản về an tồn trong sử dụng thuốc U CẦU § § § § Nắm được khái niệm tương kỵ thuốc tiêm và các tương kỵ nguy hiểm của các thuốc tiêm thường dùng trong tai mũi họng Nắm được những kiến thức cơ bản về thuốc và cách sử dụng thuốc thường dùng trong bệnh lý tai mũi họng Hiểu được ngun tắc và biện pháp phòng ngừa sai sót trong sử dụng thuốc Áp dụng thực tế thơng qua lượng giá Khoa Dược – BV Tai Mũi Họng TW NỘI DUNG Khoa Dược – BV Tai Mũi Họng TW TƯƠNG KỴ THUỐC TIÊM Nhiều thuốc tiêm có thể được kê đồng thời cho một bệnh nhân. v Có khoảng 30% các thuốc phổ biến là tương kỵ hoặc khơng ổn định khi phối hợp với các dung dịch thuốc khác. v Tương kỵ chiếm 25% sai sót thuốc. 26% TK là nguy hiểm đến tính mạng BN. v Có tới 80% thuốc IV pha chế với dung mơi sai. v TK thuốc là vấn đề quan trọng để đảm bảo dùng thuốc an tồnhiệu quả v Khoa Dược – BV Tai Mũi Họng TW ĐỊNH NGHĨA TKT là một phản ứng giữa các thuốc sau khi trộn với nhau đã khơng còn an tồn và hiệu quả cho BN Ø Ø Độ ổn định: là khoảng thời gian bảo quản dung dịch thuốc vẫn đảm bảo an tồn và hiệu Khoa Dược – BV Tai Mũi Họng TW Đặc điểm tktt v Khơng thay đổi màu v Đục, thay đổi màu v Kết tủa/kết tinh Khơng phải tương kỵ nào cũng gây nguy hiểm üKhi pha ceftazidim (Fortum, Ceftazidime Gerda) với dung mơi, khí CO2 được giải phóng, có thể gây đục, cần đợi 12 phút để CO2 bay hết, dung dịch sẽ trong trở lại üKết tủa/kết tinh: Ciprofloxacin kết tủa khi dung dịch được làm lạnh khơng bảo quản ở tủ lạnh Khoa Dược – BV Tai Mũi Họng TW Phân loại tương kỵ Tương kỵ vật lý Tương kỵ hóa học Tương kỵ điều trị (tương tác thuốc) Tương kỵ điều trịTương tác thuốc Tương tác hai thuốc xảy ra trong cơ thể bệnh nhân sau khi dùng thuốc, làm giảm an tồn và hiệu quả điều trị ü Cơ chế: Dược động học (HT,PB.CH, Thải trừ); Dược lực học: đối kháng/hiệp đồng tại đích tác dụng ü Khoa Dược – BV Tai Mũi Họng TW tương kỵ xảy ra khi nào? Ø Thuốc và dung môi không phù hợp Ø Thuốc tương kỵ Ø Trộn cùng nhau (trong cùng đường truyền/xylanh Ø Tiêm thuốc này sau thuốc khác nhưng dùng chung ống truyền Ø Thuốc và tá dược Ø Thuốc và vật liệu của bình chứa Ø Điều kiện bảo quản Khoa Dược – BV Tai Mũi Họng TW Hậu quả & phòng tránh Hậu quả v Hậu quả TK hóa lý v Hậu quả về sức khỏe BN v Hậu quả về kinh tế Phòng tránh v Ln tra cứu tài liệu, hỏi dược sỹ để kiểm tra tương kỵ v Các câu hỏi thường gặp: (1) pha thuốc trong dung mơi nào?, (2)Trộn lẫn 2 dd thuốc này với nhau có được khơng?, (3)truyền đồng thời 2 dd này chung đường truyền có được khơng?, (4)DD sau khi pha xong bảo Khoa Dược – BV Tai Mũi Họng TW Kiến thức cơ bản về thuốc và cách sử dụng thuốc Khoa Dược – BV Tai Mũi Họng TW Nhìn gống nhau, đọc giống nhau Augmentin 1g Augmentin 625mg Khoa Dược – BV Tai Mũi Họng TW Nhìn giống nhau Atropin 0,25mg/ml Adrenalin 1mg/ml Khoa Dược – BV Tai Mũi Họng TW CÁC GIẢI PHÁP TRÁNH SAI SĨT TRONG SỬ DỤNG THUỐC Khoa Dược – BV Tai Mũi Họng TW PHÁT HIỆN TỔNG HỢP THƠNG TIN LIÊN QUAN ĐẾN SAI SĨT § Tự báo cáo, giấu tên: Người phạm phải hoặc chứng kiến sai sót báo cáo ME nhưng giấu tên § Quan sát trực tiếp: Người quan sát được đào tạo đi theo điều dưỡng chứng kiến q trình chẩn bị và dùng thuốc, sau đó ghi chép lại và đối chiếu y lệnh § Từ các báo cáo, ví dụ báo cáo về ADR mang tính pháp lý được viết bởi một nhân viên y tế của bệnh viện, giúp phát hiện những sai sót đã thực sự gây hại trên bệnh nhân § Phân tích các kết quả, tổn thương xảy ra trên bệnh nhân § Tổng hợp hồ sơ bệnh án CAN THIỆP BẰNG CƠNG NGHỆ Sử dụng hệ thống ra y lệnh trên máy tính Hệ thống thơng tin lâm sàng có thể trợ giúp việc chăm sóc bệnh nhân thơng qua việc ra y lệnh trưc tiếp vào máy vi tính v v Điều thuận lợi nhất của hệ thống y lệnh: Ø Y lệnh được truyền ngay đi khi y lệnh được ra Ø Có hệ thống máy tính tự động trợ giúp về liều lượng hoặc báo động nếu y lệnh thực hiện hai lần, hoặc giúp thầy thuốc kiểm tra tương tác thuốc khi ra y lệnh. 2. Sử dụng mã vạch 3. Phần mềm quản lý Dược 4. Thiết bị phân phối thuốc tự động CAN THIỆP SỬ DỤNG DƯỢC LÂM SÀNG 1. Có dược lâm sàng ở tại khoa lâm sàng 2. Có Dược sĩ tư vấn sử dụng thuốc cho bệnh nhân 3. Có Dược sĩ lâm sàng trong giờ trực 4. Có Dược sĩ xem xét tất cả các y lệnh cho liều đầu tiên Khoa Dược – BV Tai Mũi Họng TW CÁC CAN THIỆP LIÊN QUAN ĐẾN QUI TRÌNH SỬ DỤNG THUỐC 1. Thiết lập qui trình kiểm sốt sử dụng thuốc chú trọng an tồn hơn giá thành điều trị 2. Tiêu chuẩn hóa cách ghi toa và ngun tắc ghi toa, loại bỏ các chữ viết tắt khơng phù hợp và liều thuốc, nồng độ thuốc 3. Hạn chế và thiết lập qui tắc cho y lệnh miệng : có thể chấp nhận trong các trường hợp: Ø Trong tình huống cấp cứu Ø Trong trường hợp bác sĩ đang làm việc trong điều kiện vơ khuẩn khơng thể viết được Khơng được sử dụng y lệnh miệng trong các trường hơp: Sử dụng thuốc tiêu sợi huyết, Các sản phẩm Heparin, Gây tê ngồi màng cứng, truyền máu và các sản phẩm của máu trừ trường hợp khẩn cấp, bệnh nhân suy thận nặng, thuốc gây sảy thai, thuốc ảnh hưởng đến sức lao động 3. Hạn chế và thiết lập qui tắt cho y lệnh miệng (tt) Hạn chế sai sót do y lệnh miệng Bác sĩ ra y lệnh: Phát âm tên thuốc rõ ràng, nếu có vấn đề về phát âm, nên đánh vần tên thuốc Sử dụng cả tên thương mại và dược chất, nhất là trong đối với các thuốc đọc giống nhau (soundalike). Vd: Vincristin vs Vincystin) Tránh dùng thể tích để cho y lệnh. Vd: 1 mg vs 1 ống Xác nhận lại y lệnh qua phần nhắc lại y lệnh của ĐD Viết lại y lệnh và ký tên càng sớm càng tốt 3. Hạn chế và thiết lập qui tắt cho y lệnh miệng (tt) Hạn chế sai sót do y lệnh miệng Người tiếp nhận y lệnh: - Xác nhận lại tên bệnh nhân, tiền sử dị ứng thuốc, chẩn đốn và các thơng tin khác - Đọc lại y lệnh 1 cách rõ ràng - Chăc rằng y lệnh phù hợp với bệnh cảnh của bn - Có người thứ hai xác nhận nghe cùng nội dung y lệnh - Nếu y lệnh qua điện thoại: ghi lại số điện thoại để trao đổi khi cần thiết - - Không dùng y lệnh miệng thường qui (khi có mặt bác sĩ, khi khơng phải trường hợp khẩn cấp hoặc tình huống vơ khuẩn) Có qui định thời gian cho bác sĩ ghi lại các y lệnh miệng. Có qui định kiểm tra kép đối với các thuốc cảnh báo cao như thuốc ức chế thần kinh cơ, thuốc gây nghiện Khoa Dược – BV Tai Mũi Họng TW Sử dụng hệ thống phân phối liều thuốc* 5. Sử dụng các qui trình chuẩn cho chuẩn bị thuốc (kỹ thuật, thao tác), liều thuốc, thời gian sử dụng, số lần sử dụng ở các khoa lâm sàng 6. Theo dõi các thuốc đọc giống nhau – nhìn giống nhau (LASA) 7. Hạn chế các chủng loại thiết bị thường dùng khác nhau 8. Khơng lưu trữ các thuốc nguy hiểm với nồng độ cao, hạn chế thuốc có nhiều hàm lượng khác nhau đặc biệt là thuốc có hàm lượng lạ 9. Thiết lập qui trình đặc biệt cho các thuốc có nguy cơ cao 10. Qui trình ghi nhãn rõ ràng trên các thuốc Khoa Dược – BV Tai Mũi Họng TW CÁC CAN THIỆP KHƠNG DÙNG CƠNG NGHỆ KHÁC 1. Làm quen cách tiếp cận hướng đến hệ thống để giảm sai sót trong SD thuốc 2. Tăng cường thực hành giao tiếp như ln giải quyết các bất đồng trước khi cho bệnh nhân sử dụng thuốc: Giữa nhân viên y tế Giữa nhân viên y tế và bệnh nhân. Khoa Dược – BV Tai Mũi Họng TW 3. Tạo văn hóa an tồn Ø Bảo đảm mơi trường làm việc an tồn cho người bệnh, khách thăm và nhân viên y tế; tránh tai nạn, rủi ro, phơi nhiễm nghề nghiệp Xây dựng quy trình đánh giá sai sót chun mơn, sự cố y khoa để xác định ngun nhân gốc, ngun nhân có tính hệ thống và ngun nhân chủ quan của nhân viên y tế; đánh giá các rủi ro tiềm ẩn có thể xảy ra. Xử lý, giảm thiểu sai sót và Ghi nh ận tiền căn s ử dụng thuốc, thảo luận danh mục thuốc được sử phòng ng ừa rủi ro Ø dụng với bệnh nhân và khi chuyển giao cho nhân viên y tế khác 5. Cải thiện mơi trường làm việc cho việc chuẩn bị, phân phối và sử dụng thuốc 6. Tạo thơng tin bệnh nhân phù hợp ở các khoa (bệnh án điện tử, mã vạch) 7. Sử dụng các phân tích hiệu quả và các thất bại hoặc các chiến lược quản lý nguy cơ khác 8. Cải thiện hiểu biết của bệnh nhân về q trình điều trị Khoa Dược – BV Tai Mũi Họng TW Nếu xảy ra sai sót ? Hạn chế đến mức thấp nhất sai sót khi sử dụng thuốc để đảm bảo an tồn cho bệnh nhân, nâng cao hiệu quả sử dụng thuốc Khi sảy ra SS: Dừng ngay việc sử dụng thuốc Bình tĩnh báo cáo cụ thể tình hình Kiểm tra lại tồn bộ q trình thực hành sử dụng thuốc Sau khi có sự cố: Có phân tích sai sót, rút ra bài học kinh nghiệm Khơng đổi lỗi hoặc làm nghiêm trọng vấn đề Khoa Dược – BV Tai Mũi Họng TW Câu hỏi lượng giá? Tương kỵ thuốc tiêm là gì? Trình bày đặc điểm của TKTT? TKTT được phân thành mấy nhóm? Tương tác thuốc thuộc nhóm nào? Hậu quả và biện pháp phòng tránh TKTT? Trách nhiệm của điều dưỡng lâm sàng trong việc cho người bệnh dùng thuốc (theo quy định của TT23/2011/TTBYT)? Trình bày những nhóm kiến thức cơ bản về thuốc và cách sử dụng thuốc mà điều dưỡng viên cần nắm được đối với mỗi loại thuốc? Trình bày được khái niệm về sai sót liên quan đến sử dụng thuốc Các yếu tố nguy cơ dẫn đến sai sót trong sử dụng thuốc? Các giải pháp hạn chế sai sót trong sử dụng thuốc đối với điều dưỡng? ... SAI TRONG SỬ DỤNG THUỐC ü ü Thường gặp Nơi xảy ra Bệnh viện Nhà thuốc Nhà bệnh nhân SAI TRONG SỬ DỤNG THUỐC Bác sĩ v Dùng thuốc không phù hợp: dùng sai thuốc cho bệnh lý đó, (lựa chọn thuốc, ... Nắm được những kiến thức cơ bản về thuốc và cách sử dụng thuốc thường dùng trong bệnh lý tai mũi họng Hiểu được ngun tắc và biện pháp phòng ngừa sai sót trong sử dụng thuốc Áp dụng thực tế thơng qua lượng giá... Kiến thức cơ bản về thuốc và cách sử dụng thuốc Khoa Dược – BV Tai Mũi Họng TW Chỉ định NGƯỜI BỆNH Cho NB dùng thuốc, Quản lý bảo quản thuốc tại khoa lâm sàng Cấp phát tư vấn sử dụng thuốc TT 23/2011/TTBYT Hưỡng dẫn sử dụng thuốc trong các cơ sở y tế có giường bệnh