Bài giảng Sỏi mật - BS. Nguyễn Đức Long trình bày cấu tạo và vị trí của sỏi mật, các triệu chứng học chung và riêng của sỏi mật, các phương pháp điều trị nội khoa, ngoại khoa và phương pháp phá sỏi mật. Mời các bạn cùng tham khảo.
Sỏi mật BS NGUYỄN ĐỨC LONG I ĐẠI CƯƠNG: Khái niệm: Sỏi mật là bệnh gây ra do có những viên sỏi (nhỏ hoặc to, bùn) nằm trong lòng ống mật (trong gan hoặc ngồi gan, túi mật) I ĐẠI CƯƠNG: 2. Sự thường gặp: Đứng lượng thứ hai sau viêm gan các loại. 90% VĐM do sỏi Sỏi đường mật lớn gặp 95 %; sỏi túi mật: 45 % (của Việt Nam) I ĐẠI CƯƠNG: 2. Sự thường gặp: Phân bố sỏi còn phụ thuộc giống người, địa dư, chế độ ăn uống + Các nước châu Phi,Viễn đơng rất ít bị sỏi mật + Ở Nhật sỏi mật chỉ chiếm 5% dân số + Tâynam Mỹ sỏi gặp 70% dân số + Các nước Tây âu và Nam Mỹ sỏi mật gặp 10 30% + Ở Pháp nhóm người trên 20 tuổi 11,7% I ĐẠI CƯƠNG: 3. Mật của người bình thường: (Vài nét cơ bản) * Các axít mật: Ở người bình thường tế bào gan tổng hợp từ chololesterol thành các acid thật ngun thuỷ (primarybile acid): Acid cholic Acid chenodesoxyeholyc. Khi xuống ruột các Acid mật ngun thuỷ =>Acid mật thứ phát (Secondarybileacid): + Desoxycholic + Lithocholic (có vết) * Cholesterol: Gan tiết ra Cholesterol. Cholesterol là chất khơng hồ tan trong nước nhưng hồ tan trong mơi trường muối mật tạo thành dung dịch I ĐẠI CƯƠNG: 4. Cơ chế sự hình thành sỏi mật a. Sự hình thành sỏi mật loại Cholesterol Mức độ Cholesterol tăng lên, chất làm tan (Muối mật Lecithin) giảm xuống, Cholesterol có xu hướng kết tủa tạo lên những vi thể, tinh thể là những loạt tiền đề hình thành sỏi mật. Những yếu tố liên quan: * Một là: Sự q thừa cholesterol có vai trò của gan: * Hai là: vai trò của túi mật: Túi mật tái hấp thu nước do đó làm cho Cholesterol được cơ đặc hơn, mặt khác túi mật tiết ra Mueus chất này có tác dụng làm cho Cholesterol và sắc tố mật dễ bị kết tủa I ĐẠI CƯƠNG: 4. Cơ chế sự hình thành sỏi mật b. Sự hình thành sỏi sắc tố mật Việt Nam và các nước Đơng nam Á hay gặp loại sỏi này: Trứng giun đũa hoặc vỏ xác giun làm “nhân” cho sắc tố mật và canxi bám vào Giun đũa lên đường mật là yếu tố quan trọng tạo lên sỏi mật vì nó gây nhiễm khuẩn và tăng áp lực trong đường mật II. VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO CỦA SỎI MẬT 1. Vị trí Sỏi túi mật Sỏi ống túi mật Sỏi trong gan II. VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO CỦA SỎI MẬT 2. Cấu tạo sỏi a. Sỏi hỗn hợp: Có tính cản quang, thường có nhiều viên sỏi, các sỏi có hình vòng tròn đồng tâm b. Sỏi Cholesterol đơn độc: Đặc điểm: Sỏi này khơng cản quang, thường chỉ có 1 hòn sỏi hình tròn hay bầu dục màu vàng sáng hay màu ngà sẫm c. Sỏi sắc tố: Đặc diểm sỏi nhỏ cứng, màu xanh nâu hoặc xanh sẫm hoặc màu đen óng ánh kém cản quang d. Sỏi Cacbonate canxium: Đặc điểm: Có tính chất cản quang III. TRIỆU CHỨNG HỌC A. TRIỆU CHỨNG HỌC CHUNG( K phân biệt vị trí, số lượng sỏi) 1. Lâm sàng a. Dấu hiệu cơ năng: Đau bụng: + Đau HSP, kiểu đau quặn gan + Sảy ra sau bữa ăn nhiều mỡ, đau về đêm (Lúc 22 24 giờ) + Khi đau kèm theo nơn, khơng giám thở mạnh + Cơn đau kéo dài vài giờ đến vài ngày IV. CHẨN ĐỐN SỎI MẬT A. CHẨN ĐỐN XÁC ĐỊNH Dựa vào lâm sàng: c. Người bị sỏi mật đến viện vì cấp cứu, biến chứng: Viên phúc mạc mật: Nhiễm trùng nặng, bụng cứng, vàng da Sốt nhiễm trùng: Sốt, túi mật to đau Chảy máu tiêu hố: Nơn máu có hình thỏi ruột bút chì Đau bụng cấp: Đau bụng nơn, chướng bụng Vì đau HSP âm ỉ, rối loạn tiêu hố khơng rõ lý do IV. CHẨN ĐỐN SỎI MẬT B. CHẨN ĐỐN PHÂN BIỆT 1. Những trường hợp có hội chứng tắc mật * U đầu tuỵ * Viên tuỵ mạn thể tắc mật: (Do xơ, đầu tuỵ gây chít hẹp đường mật, triệu chứng như u đầu tuỵ, chẩn đốn khó phải mổ thăm dò * Viêm vi quản mật tiên phát * Ung thư bóng Vater và đường mật IV. CHẨN ĐỐN SỎI MẬT B. CHẨN ĐỐN PHÂN BIỆT 2. Những trường hợp vàng da khơng do tắc mật Viêm gan siêu vi trùng Viêm gan mạn nhầm vì Biến chứng của lt dạ dày tá tràng: do thủng, dính vào đường mật gây ra Một số ca nhầm là huyết tán: Bệnh Gilbert hoặc Dobinjohson IV. CHẨN ĐỐN SỎI MẬT B. CHẨN ĐỐN PHÂN BIỆT 3.Những trường hợp đau hạ sườn phải: GCOM Loét dạ dày tá tràng Rối loạn hoạt động túi mật Viêm tuỵ cấp, mạn, sỏi tụy Ung thư gan V. ĐIỀU TRỊ A. ĐIỀU TRỊ NỘI KHOA Chế độ ăn: Kiêng mỡ, Ăn giảm calo, Uống các nước khoáng, nhân trần, Actiso Kháng sinh Tốt nhất là dựa vào kháng sinh đồ Colistin (Viên nén: 500.000 ui) liều 1 viên/10 kg x 7 ngày, liều cao có thể 12.000.000 đv/ 24 giờ Cephalosporin (Viên nhộng 500mg) liều 2g/24 giờ, nặng 23g 4g/24 giờ Aminocid (Nang trụ 0,25) liều 2 4 lần x 125 250 mg/24giờ Ampixillin (Viên 0,25) liều 4 8 viên/ 24 giờ x 7 1 0 ngày Gentamyxin (ống 80 mg) liều 1 2 ống/ 24 giờ tiêm bắp V. ĐIỀU TRỊ A ĐIỀU TRỊ NỘI KHOA 3.Giãn cơ, giảm co thắt Atropin (ống: 1/ 2mg) liều 1 ống/ 24 giờ tiêm dưới da Papaverin (Viên 0,04) liều 4 viên/ 24 giờ x 5 10 ngày 4.Thuốc lợi mật: Sulphatmagnesie 3 5 g/ 24 giờ Actiso: 30 ml/ 24 giờ Socbitol 5gx 2 gói/ 24 giờ V. ĐIỀU TRỊ A. ĐIỀU TRỊ NỘI KHOA 5. Các thuốc làm tan sỏi Chỉ định + Viên sỏi nhỏ dưới 2 cm chưa bị can xi hố, túi mật còn tốt + Bệnh nhân khơng thể mổ được + Đề phòng tái phát sau mổ V. ĐIỀU TRỊ A. ĐIỀU TRỊ NỘI KHOA 5. Các thuốc làm tan sỏi Thuốc: + Chenodesoxychohc acid (BD Chenodex viên 250 mg, Chenar viên 200 mg, chenofalkchenolite viên 250 mg) Liều dùng: 12 15 mg/1 kg/ 24 giờ dùng 6 24 tháng tới 3 năm Kết quả khỏi: 50 70 % (2/3 mất sỏi, 1/3 sỏi nhỏ lại) + Urodesoxycholic (BD Delursan 250 mg, Usolvan 200 mg Destolit: 150 mg) Liều 8 12 mg/ kg/ 24 giờ cho trong 6 tháng đến 3 năm Kết quả tan sỏi 70 80%ít biến chứng Các thuốc tan sỏi có biến chứng: ỉa chảy, enzym transaminaza tăng V. ĐIỀU TRỊ B. ĐIỀU TRỊ NGOẠI KHOA 1. Chỉ định phẫu thuật a. Sỏi đường mật lớn Mổ cấp cứu khi: + Viêm túi mật hoại tử + Viêm phúc mạc mật + Viêm tuỵ cấp + Đau dữ dội mà dùng thuốc giảm thuốc không kết quả + Chảy máu đường mật + Áp xe đường mật doạ vỡ V. ĐIỀU TRỊ B. ĐIỀU TRỊ NGOẠI KHOA 1. Chỉ định phẫu thuật Mổ theo chương trình: * Sỏi mật có biến chứng nhưng khơng cấp cứu như: + Viêm đường mật kéo dài + Tắc mật kéo dài khơng đỡ + Thủng vào nội tạng * Sỏi mật khơng có biến chứng như: + Bị tái phát nhiều lần + Tái phát chỉ vài 3 lần nhưng mỗi lần đều đau dữ dội + Tuổi trên 60 nhưng khơng q 65 V. ĐIỀU TRỊ B. ĐIỀU TRỊ NGOẠI KHOA 1. Chỉ định phẫu thuật b. Chống chỉ định Trên 65 tuổi Thể lực q gầy yếu Có bệnh phối hợp (Nhồi máu cơ tim, cao huyết áp) V. ĐIỀU TRỊ B. ĐIỀU TRỊ NGOẠI KHOA 2. Sỏi túi mật Sỏi khơng triệu chứng + Dưới 50 tuổi nên mổ (tử vong 0,18%) khơng nên điều trị nội + Tuổi từ 50 65 nếu túi mật khơng hoạt động nên mổ + Bệnh nhân trên 65 tuổi nên điều trị nội (Thuốc tan sỏi) Sỏi có triệu chứng + Bệnh nhân dưới 65 tuổi cần phải mổ + Bệnh nhân trên 65 tuổi khơng nên mổ, chỉ định thuốc tan sỏi V. ĐIỀU TRỊ B. ĐIỀU TRỊ NGOẠI KHOA 2. Sỏi túi mật Sỏi có biến chứng: + Viêm túi mật cấp, viêm phúc mạc mật + Túi mật ứ nước (hydrocholecyste), hố sứ (Vesicule procelaine) + Ung thư túi mật, đường mật + Thủng vào các tạng V. ĐIỀU TRỊ C. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÁ SỎI MỘT KHÁC Lấy sỏi qua máy soi tá tràng nhìn bên Qua ống soi tá tràng nhìn bên đưa dụng cụ lấy sỏi qua bóng Vater vào ống Choledoque tán sỏi rồi kéo sỏi ra thời gian làm xong 1 lần lấy sỏi 30 60 phút, tỷ lệ tử vong thấp Phát hiện và phá sỏi mật, sỏi thận bằng SA: Bộ máy làm sống lại q khứ của 1 sóng siêu âm, mà Mathias Pin gọi là “tấm gương lật ngược thời gian” (Theo Science et Vie, 5/ 1994) Xin cảm ơn! ... vì nó gây nhiễm khuẩn và tăng áp lực trong đường mật II. VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO CỦA SỎI MẬT 1. Vị trí Sỏi túi mật Sỏi ống túi mật Sỏi trong gan II. VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO CỦA SỎI MẬT 2. Cấu tạo sỏi a. Sỏi hỗn hợp: Có tính cản quang, thường có nhiều viên sỏi, các sỏi có hình ... + Các nước châu Phi,Viễn đơng rất ít bị sỏi mật + Ở Nhật sỏi mật chỉ chiếm 5% dân số + Tâynam Mỹ sỏi gặp 70% dân số + Các nước Tây âu và Nam Mỹ sỏi mật gặp 10 30% + Ở Pháp nhóm người trên 20 tuổi 11,7% I ĐẠI CƯƠNG: 3. Mật của người bình thường: (Vài nét cơ bản)... + Nốt đậm âm có bóng cản âm hoặc khơng + Sỏi to thành hình vòng cung đậm âm, có bóng cản âm rõ + Sỏi túi mật di dộng. Thường thành túi mật dầy (BT