1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Khảo sát việc thực hành xử trí trẻ bệnh tại các cơ sở y tế có triển khai IMCI tại hai huyện Tam Bình và Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long

6 59 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 202,89 KB

Nội dung

Nghiên cứu được tiến hành với mục tiêu nhằm đánh giá kỹ năng xử trí trẻ bệnh của các nhân viên y tế tại các cơ sở y tế có triển khai chiến lược xử trí lồng ghép bệnh trẻ em tại hai huyện Tan Bình và Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long.

Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 12 * Phụ Số * 2008 Nghiên cứu Y học KHẢO SÁT VIỆC THỰC HÀNH XỬ TRÍ TRẺ BỆNH TẠI CÁC CƠ SỞ Y TẾ CÓ TRIỂN KHAI IMCI TẠI HAI HUYỆN TAM BÌNH VÀ BÌNH MINH, TỈNH VĨNH LONG Võ Minh Chương*, Đồn Thị Ngọc Diệp ** TĨM TẮT Chiến lược xử trí lồng ghép bệnh trẻ em (XTLGBTE) Tổ chức Y tế Thế giới đưa năm 1992 nhằm mục tiêu làm giảm tỷ lệ tử vong tỷ lệ trẻ bệnh nước phát triển Tại Việt Nam, Bộ Y tế triển khai chiến lược XTLGBTE vào Việt Nam từ năm 1995 đạt kết khả quan Mục tiêu: Đánh giá kỹ xử trí trẻ bệnh nhân viên y tế sở y tế có triển khai chiến lược XTLGBTE hai huyện Tan Bình Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long Phương pháp: Mơ tả cắt ngang Kết quả: Giám sát thực hành xử trí trẻ bệnh 37 nhân viên y tế sở y tế hai huyện Tam Bình Bình Minh, cho thấy tỷ lệ nhân viên y tế đánh giá 37,8% (14/ 37), phân loại bệnh 59,5% (22/ 37), điều trị 35,1% (15/ 37), tham vấn 25,7% (9/ 35), xử trí lồng ghép vấn đề bệnh nhi 21,6% (8/37) Thời gian xử trí trẻ bệnh trung bình 22,6 phút Kết luận: Các tỷ lệ xử trí trẻ bệnh đạt thấp chứng tỏ kỹ xử trí trẻ bệnh nhân viên y tế sở y tế huấn luyện IMCI chưa đạt mục tiêu mong đợi ABSTRACT EVALUATING THE IMCI SKILLS OF THE HEALTH WORKERS AT THE IMCI – IMPLEMENTED HEALTH STATIONS IN TWO DISTRICTS IN VINH LONG Vo Minh Chuong, Doan Thi Ngoc Diep * Y Hoc TP Ho Chi Minh * Vol 12 – Supplement of No - 2008: 99 - 102 Background: IMCI strategy was launched by World Health Organization in 1992 with the target of decreasing the mortality and morbidity in children in developing countries In Vietnam, Ministry of Health implemented IMCI strategy in 1995 and got some optimistic achievements Objectives: To evaluate the IMCI skills of the health workers (HW) who were trained IMCI in several IMCI - implemented health stations in two districts in Vinh Long Method: cross – sectional and descriptive study Results: In observing IMCI skills of 37 health workers in IMCI – implemented health stations in two districts (Tam Binh and Binh Minh), we found that the proportion of the children who were correctly assessed by the HW is 37.8%; correctly classified is 59.5%; correctly treated is 35.1% and correctly consulted is 25.7% The proportion of the children who were integratedly managed is 21.6% The average time of the management for a child is 22.6 minutes Conclusion: The proportions of the health workers managing the child were not good and that means their IMCI skills did not got the expected result * : Bệnh viện Đa khoa Bình Minh, Vĩnh Long ** : Bộ Môn Nhi, Đại học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh Nhi Khoa Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 12 * Phụ Số * 2008 Nghiên cứu Y học ĐẶT VẤN ĐỀ Đặc điểm NVYT tham gia nghiên cứu Hằng năm giới có khoảng 10 triệu trẻ em tử vong trước tuổi khoảng 70% trường hợp tử vong phối hợp bệnh lý khác viêm phổi (19%), tiêu chảy (15%), sởi (9%), sốt rét (7%), nhiễm HIV/AIDS (3%)… Tỷ lệ tử vong trẻ em nước phát triển cao gấp 10 lần nước phát triển(6) Trong số 37 NVYT lượng giá, có 21 nam 16 nữ Tuổi phân bố đồng nhóm, từ 20 – 30 tuổi có 10 người, từ 30 – 40 tuổi có 14 người từ 40 – 50 tuổi có 13 người Có 14 bác sĩ, 13 y sĩ, điều dưỡng nữ hộ sinh Có 20 người có thời gian cơng tác 10 năm, 15 người từ 10 - 20 năm người từ 20 30 năm Có 26 người tham gia khóa 11 ngày 11 người tham gia khóa ngày bệnh viện huyện tự tổ chức Tổ chức Y tế Thế giới Quỹ Nhi Đồng Liên Hợp Quốc đưa chiến lược XTLGBTE năm 1992 với mục tiêu làm giảm tỷ lệ mắc bệnh tỷ lệ tử vong trẻ em tuổi(1,2,3,7) Năm 1995, Bộ Y tế triển khai chiến lược thí điểm số tỉnh, thành sau mở rộng tỉnh khác(3).Vĩnh Long số tỉnh, thành triển khai dự án IMCI tổ chức DANIDA (Đan Mạch) tài trợ Đề tài nhằm mục đích đánh giá hiệu việc triển khai chiến lược IMCI địa phương giúp cho việc hoạch định kế hoạch tương lai Đối tượng nghiên cứu Gồm nhân viên y tế (NVYT) 10 trạm y tế phòng khám Nhi hai Trung tâm y tế huyện Tam Bình Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long có tham gia khóa huấn luyện XTLGBTE Loại trừ trường hợp khơng có mặt sở y tế thời gian thực nghiên cứu Đây nghiên cứu mô tả cắt ngang thực cách quan sát NVYT thực hành xử trí trẻ bệnh từ tuần đến tuổi vấn bà mẹ sau trẻ khám tham vấn điều trị Các kiện đánh giá thực theo biểu mẫu Tổ chức Y tế Thế giới cung cấp KẾT QUẢ Có 37 NVYT đánh giá kỹ XTLGBTE đợt giám sát thường quy Ban điều hành IMCI Tỉnh hai huyện từ ngày 16/ đến ngày 5/9/2005 Tại huyện, việc giám sát thực trạm y tế xã, phòng khám đa khoa khu vực phòng khám Nhi Trung tâm Y tế Huyện Nhi Khoa Đặc điểm trẻ bệnh nghiên cứu Có 37 trẻ bệnh xử trí 37 nhân viên y tế, có 14 trẻ nam 23 trẻ nữ Tất trẻ thuộc nhóm tuổi từ tháng - tuổi Tuổi trung bình 21,5 tháng 86% thuộc nhóm từ – 36 tháng Kết lượng giá kỹ xử trí trẻ bệnh nhân viên y tế Kỹ đánh giá Có 14 số 37 NVYT thực hòan tồn phần đánh giá trẻ bệnh (37,8%) Nếu tính riêng phần thí có 37 người (100%) đánh giá dấu hiệu nguy hiểm tồn thân có kiểm tra cân nặng theo tuổi trẻ Hầu hết NVYT có kiểm tra chủng ngừa (36/37, 97%) đánh giá tình trạng suy dinh dưỡng thiếu máu (31/37, 84%) cho trẻ đến khám bệnh Chỉ có 22/37 (60%) người đánh giá triệu chứng ho/khó thở, tiêu chảy, sốt vấn đề tai Bảng Tỷ lệ đánh giá vấn đề của nhân viên y tế (n=37) Các vấn đề cần đánh Bình giá trẻ bệnh Minh Dấu hiệu nguy hiểm toàn 21 thân Bốn triệu chứng 12 Kiểm tra cân nặng theo 21 tuổi Kiểm tra tiêm chủng 20 Đánh giá dinh dưỡng, 17 thiếu máu Đánh giá vấn đề nuôi 10 dưỡng (*) Đánh giá vấn đề khác 14 Tam Tổng Bình số 16 37 Tỷ lệ (%) 100 10 16 22 37 59,5 100 16 14 36 31 97,3 83,8 15 46,8 10 24 65 (*) Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 12 * Phụ Số * 2008 Nghiên cứu Y học (*): tính tổng số 32 trẻ có định đánh giá vấn đề nuôi dưỡng BÀN LUẬN Kỹ phân loại trẻ bệnh NVYT Tất 37 (100%) BN phân loại dấu hiệu nguy hiểm toàn thân, 81% (30/37) BN phân loại có 59,5% (22/37) phân loại triệu chứng Tính chung, có 59,5% trẻ bệnh phân loại Bảng Tỷ lệ phân loại nhân viên y tế (n=37) Nhân viên y tế mẫu nghiên cứu tham dự vào khóa học 11 ngày ngày Các khóa học 11 ngày thường tổ chức kỹ lưỡng học viên có thời gian để quan sát chứng kiến gần tất dấu hiệu lâm sàng mà họ gặp khóa ngày Trình độ chun mơn NVYT không đồng (13 bác sĩ, 14 y sĩ, điều dưỡng nữ hộ sinh) yếu tố ảnh hưởng chất lượng huấn luyện Các vấn đề phân loại Bình Tam Tổng sốTỷ lệ (%) Minh Bình Dấu hiệu nguy hiểm 21 16 37 100 toàn thân Bốn triệu chứng 12 10 22 59,5 Dinh dưỡng thiếu 17 13 30 81 máu Kỹ điều trị trẻ bệnh NVYT + Xác định điều trị Có trẻ phải chuyển viện viện gấp phân loại VIÊM PHỔI NẶNG HOẶC BỆNH RẤT NẶNG Cả trường hợp trẻ cho chuyển viện cho xử trí trước chuyển viện + Điều trị sở y tế Tỷ lệ nhân viên y tế điều trị cho trẻ bệnh 35,1% (13/ 37) Kỹ tham vấn Tỷ lệ người chăm sóc trẻ tham vấn 25,7% (9/ 35) Kỹ xử trí lồng ghép nhân viên y tế Đánh giá kỹ XTLGBTE nhân viên y tế dựa vào tỷ lệ phần trăm nhiệm vụ thực tổng số nhiệm vụ lẽ phải thực Có 9/37 người khơng đạt (

Ngày đăng: 21/01/2020, 11:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w