Bài viết này trình bày về trường hợp vô cảm ở bệnh nhân có máy tạo nhịp tạm thời, máy khử rung trong phẫu thuật ngoài tim. Máy tạo nhịp và máy khử rung ngày càng được sử dụng nhiều để điều trị các bệnh lý tim mạch. Gây mê cho bệnh nhân (BN) mang thiết bị này gặp với tỷ lệ nhiều hơn và đặt ra nhiều vấn đề cần nghiên cứu để đảm bảo an toàn cho BN trong quá trình gây mê.
TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4-2014 THƠNG BÁO LÂM SÀNG: VƠ CẢM Ở BỆNH NHÂN CĨ MÁY TẠO NHỊP TẠM THỜI, MÁY KHỬ RUNG TRONG PHẪU THUẬT NGOÀI TIM Nguyễn Trung Kiên*; Nguyễn Thị Thanh* Phạm Thị Thanh Huyền*; Nguyễn Duy Tồn* TĨM TẮT Máy tạo nhịp máy khử rung ngày sử dụng nhiều để điều trị bệnh lý tim mạch Gây mê cho bệnh nhân (BN) mang thiết bị gặp với tỷ lệ nhiều đặt nhiều vấn đề cần nghiên cứu để đảm bảo an toàn cho BN q trình gây mê Chúng tơi xin thảo luận gây mê cho hai ca bệnh phẫu thuật chấn thương cột sống tủy sống cổ có đặt máy tạo nhịp tạm thời ca bệnh phẫu thuật cắt u tuyến nước bọt mang tai có hội chứng Brugada đặt máy khử rung năm thứ Để tránh yếu tố gây nhiễu thiết bị, trước gây mê, chuyển máy tạo nhịp sang chế độ k ch th ch bu ng thất không đ ng BN thứ tắt máy khử rung BN thứ hai Kiểm soát gây mê tốt, tránh ảnh hưởng đến tim mạch, tránh giao thoa điện từ Sử dụng dao điện lưỡng cực để cầm máu trình phẫu thuật Sự chuẩn bị chu đáo hạn chế tối đa yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động thiết bị giúp phẫu thuật thành công Qua đó, chúng tơi rút số kinh nghiệm để đảm bảo an tồn gây mê cho BN có máy tạo nhịp máy khử rung tim * Từ khóa: Máy tạo nhịp tim; Máy khử rung tim; Giao thoa điện từ ANESTHESIA FOR PATIENTS WITH CARDIAC PACEMAKERS AND DEFIBRILLATORS FOR NONCARDIAC SURGERIES summary Pacemakers and defibrillators are being used greater to treat heart problems Anesthesia for the patients as well as understanding its anesthetic implications is crucial in the management of these patients while undergoing noncardiac surgery to ensure safety We discuss two cases of anesthesia: the first case is cervical spinal fixed surgery in patient who has temporary pacemaker and the other one is parotid gland tumors removed in the patient with a defibrillator due to Brugada syndrome in fourth year To avoid confounding the equipment during surgery, in the former pacemaker was programmed into ventricular asynchronous mode and in the later we turned off the defibrillator Controlling anesthesia best to avoid affecting to cardiovascular and to limit electromagnetic interference (EMI) Bipolar cautery was being used for hemostasis during surgery A good preparation and limited affecting factors to pacemaker and defibrillator devices are main reasons for successful surgery We have saved some experiences in anesthesia for patients with pacemakers or defibrillators devices to ensure safety * Key words: Pacemaker; Defibrillators; Electromagnetic interference * Bệnh viện Quân y 103 Người phản hồi (Corresponding): Nguyễn Trung Kiên (drkien103@gmail.com) Ngày nhận bài: 20/01/2014; Ngày phản biện đánh giá báo: 01/04/2014 Ngày báo đăng: 14/04/2014 TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4-2014 ĐẶT VẤN ĐỀ Phẫu thuật cho BN có bệnh lý tim mạch kết hợp khơng khó khăn với bác sĩ phẫu thuật, mà thách thức lớn bác sĩ gây mê Pacemaker sử dụng ngày nhiều, Hoa Kỳ năm có tới 115.000 máy pacemaker sử dụng [5], số tăng lên đáng kể nước châu Á Việt Nam Những BN tiềm ẩn nguy phải trải qua can thiệp, thủ thuật, phẫu thuật Khi đó, ngồi vấn đề lưu ý vô cảm cho BN bị bệnh lý tim mạch nói chung, vấn đề liên quan đến máy tạo nhịp máy khử rung với nguy ức chế thiết bị, chương trình cài đặt, hư hại hệ thống thiết bị, bỏng lớp nội mạc tim, khử rung bất ngờ [4] Vì vậy, cần có hiểu biết phối hợp bác sĩ gây mê, bác sĩ tim mạch, nhà cung cấp thiết bị, phẫu thuật viên để đảm bảo an toàn trình gây mê phẫu thuật Trong thời gian từ tháng - 2013 đến 10 - 2013, tiến hành vô cảm phẫu thuật cho trường hợp có mang máy tạo nhịp tạm thời trường hợp có máy khử rung xin trình bày CA LÂM SÀNG T - BN Vũ ữu T, nam, 17 tuổi, vào viện ngày 16 - – 2013 - Chẩn đoán: chấn thương cột sống tủy sống cổ, xẹp di lệch đốt sống C5, C6 tai nạn giao thông - Tiền sử: nhịp chậm tim từ năm 11 tuổi, chưa điều trị gì, sinh hoạt bình thường Khám tim mạch trước mổ: nhịp tim không đều, tần số 38 lần/phút, không phát tiếng tim bệnh lý uyết áp 100/60 mm g Trên siêu âm tim: cấu trúc giải phẫu tim, chức co bóp tống máu giới hạn bình thường (EF 69%); ECG: nhịp tim chậm 32 chu kỳ/phút: block AV cấp olter điện tim nhịp tim chậm 32 - 49 chu kỳ/phút; rối loạn dẫn truyền block AV cấp 3, có 20 nhịp ngoại tâm thu thất ổ, dạng Test atropin mg tiêm tĩnh mạch: nhịp tim tăng lên 70 chu kỳ/phút BN đặt máy tạo nhịp tim tạm thời (máy Biotronik bu ng) qua tĩnh mạch đòn phải, điện cực mỏm thất phải Máy hoạt động tốt, ngưỡng tạo nhịp 0,5V; 0,5 ms, cài đặt chế độ k ch th ch bu ng thất (Single Chamber Ventricular Pacing) Ghi ECG trước phẫu thuật, kiểm tra hoạt động máy tốt Các xét nghiệm: cơng thức máu, sinh hóa máu, điện giải, xét nghiệm đông cầm máu giới hạn cho phép phẫu thuật CT-scan, MRI cột sống cổ: xẹp,vỡ dọc thân đốt sống C4, C5, dập tủy ngang mức BN phẫu thuật cắt thân đốt sống, ghép xương, có định nẹp caspar, cần sử dụng dao điện để cầm máu mổ * Quá trình gây mê phẫu thuật: - Chuẩn bị BN: đặt đường truyền tĩnh mạch ngoại vi Chuẩn bị sẵn máy sốc điện Xác định trước vị tr dán miếng dán khử rung BN mặt sau xương bả vai bên phải núm vú bên trái Bảng điện cực cho dao điện TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4-2014 đặt đùi trái Thiết bị theo dõi mổ g m đo SpO2, ECG, EtCO2 Dự trù thuốc isuprel để sử dụng sau mổ Bác sĩ chuyên khoa tim mạch kiểm tra khẳng định máy tạo nhịp tim hoạt động tốt BN phẫu thuật gây mê nội kh quản, tiền mê phòng mổ fentanyl µg/kg, midazolam 0,02 mg/kg; khởi mê etomidat 0,2 mg/kg, thuốc giãn esmeron 0,8 mg/kg; trì mê sevofluran (1 - 2%), fentanyl µg/kg/giờ, tiêm bổ sung esmeron 20 mg 30 phút Thông kh nhân tạo máy Datex omeda (Đức), chế độ kiểm soát thể t ch Vt 450 ml, tần số hô hấp 12 lần/phút, tỷ lệ thời gian thở vào/thở (I:E) 1:2 Đảm bảo trì EtCO2 từ 30 - 35 mm g Quá trình trì mê êm, huyết áp dao động 110 - 120/70 - 80 mmHg - Sau khởi mê, chuyển pacemaker sang chế độ k ch th ch bu ng thất không đ ng VOO (V: ventricle, vị tr điện cực thất; O: none, cảm biến không; O: none đáp ứng khơng), tần số tim 60 nhịp/phút Q trình phẫu thuật diễn thuận lợi 240 phút, kết thúc an toàn Ngay sau phẫu thuật xong, cài đặt lại pacemaker chế độ k ch th ch đơn lẻ bu ng thất VVI (V: ventricle, vị tr điện cực thất; V: cảm biến thất; I: Inhibited, đáp ứng ức chế); không giải mê, để BN tự tỉnh, đủ tiêu chuẩn rút ống nội kh quản sau ngừng thuốc mê 30 phút Đến ngày thứ sau mổ, ngưng sử dụng tháo máy tạo nhịp tạm thời T BN Tống Xuân T, nam, 50 tuổi, vào viện ngày 15 - 11 - 2013 với chẩn đoán: u tuyến nước bọt mang tai bên trái tái phát BN có đặt máy khử rung tim tự động (AICD = automated implantable cardioverter defibrillators) năm thứ BN đặt máy khử rung hội chứng Brugada Sử dụng thường xuyên thuốc betaloc 50 mg Kiểm tra X quang, ECG, máy đọc chương trình cho biết máy ICD bu ng thất hoạt động tốt, thiết bị ghi nhận thời gian tháng gần nhanh thất, khơng có sốc điện Xét nghiệm điện giải xét nghiệm khác giới hạn bình thường cho phép phẫu thuật Cơng tác chuẩn bị tương tự ca bệnh số 1, ra, chuẩn bị thêm cục nam châm, máy khử rung để sẵn sàng sử dụng cần thiết * Quá trình gây mê phẫu thuật: - Tại phòng mổ, chuẩn bị thiết bị điều khiển kết nối với máy khử rung Hoạt động máy khử rung trì tới bắt đầu gây mê Khơng sử dụng thuốc giãn khử cực (suxamethonium) nguy tăng kali máu Điện cực âm dán mặt sau đùi trái, dự kiến cần dán miếng khử rung đòn phải vú trái - Tiền mê phòng mổ fentanyl µg/kg, midazolam 0,02 mg/kg; khởi mê etomidat 0,2 mg/kg, esmeron 0,8 mg/kg; trì mê sevofluran - 2%, fentanyl µg/kg/giờ, tiêm bổ sung esmeron 20 mg 30 phút Trong trình phẫu thuật, huyết áp dao động 120 140/70 - 80 mmHg, nhịp tim 70 - 80 chu kỳ/phút Bác sĩ chuyên khoa tim mạch TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4-2014 cho ngừng hoạt động máy khử rung thông qua kết nối với thiết bị điều khiển Sau ngừng hoạt động máy khử rung, sử dụng dao điện bình thường để cắt, đốt tổ chức cầm máu mổ Không xuất nhịp nhanh mổ, thời gian mổ kéo dài 80 phút Ngay sau kết thúc mổ, ICD k ch hoạt lại trước BN khơng có diễn biến bất thường tim mạch sau mổ, xuất viện ngày thứ sau mổ BÀN LUẬN Đặt máy tạo nhịp tạm thời điều trị loạn nhịp tim chậm thực từ 1952, kỹ thuật đặt máy tạo nhịp qua da Paul Zoll mô tả để điều trị ngừng tâm thất, năm 1980 máy khử rung sử dụng Đến năm 2003, nước Mỹ có 750 máy tạo nhịp/1 triệu dân Hiện nay, tổng cộng có triệu người mang máy tạo nhịp khoảng 300.000 500.000 người có máy khử rung nước Mỹ [6] Chỉ định phổ biến cho đặt máy tạo nhịp tạm thời nhịp tim chậm, không đáp ứng với điều trị thuốc Nhịp chậm tim kết rối loạn chức nút xoang ức chế dẫn truyền Trong tình vậy, ngày nhiều BN có máy tạo nhịp máy khử rung thực phẫu thuật tim Làm để vừa đảm bảo vô cảm cho phẫu thuật, vừa đảm bảo an toàn cho thiết bị hỗ trợ tim mạch vấn đề thảo luận chuyên ngành gây mê h i sức Cần có phối hợp tốt bác sĩ gây mê h i sức bác sĩ chuyên khoa tim mạch để theo dõi điều chỉnh chế độ máy tạo nhịp trình mổ, tránh k ch th ch ảnh hưởng đến hoạt động máy tạo nhịp, sẵn sàng h i sức có bất thường xảy Giai đoạn chuẩn bị trước mổ quan trọng để đảm bảo an toàn q trình gây mê BN có máy tạo nhịp máy khử rung phải phẫu thuật tim, bao g m: đánh giá BN chức thiết bị Những BN thường có bệnh kèm theo, đặc biệt vấn đề tim mạch: thuốc dùng, lý định đặt thiết bị hỗ trợ, triệu chứng trước sau đặt thiết bị hỗ trợ Thực xét nghiệm thường quy điện tim 12 đạo trình, chụp X quang, xét nghiệm điện giải (đặc biệt kali) Bác sĩ tim mạch nhà cung cấp cần đánh giá chức thiết bị hỗ trợ trước mổ Các thông tin cần thiết loại thiết bị, thời gian từ đặt, nhịp máy tạo nhịp đặt máy, tuổi thọ pin máy tạo nhịp Nhịp máy tạo nhịp giảm 10% so với thời điểm cài đặt ban đầu cho biết lượng pin cạn kiệt BN thứ chẩn đốn có rối loạn nhịp tim chậm từ năm 11 tuổi, BN th ch nghi với nhịp chậm tim, dù chưa điều trị gì, có block nhĩ thất cấp Vì vậy, máy tạo nhịp tạm đặt để kiểm sốt đảm bảo an tồn tim mạch mổ Ngoài ra, thuốc isuprel chuẩn bị sẵn để cấp cứu nhịp chậm tim mổ có bất thường hoạt động pacemaker Lúc đầu, BN cài đặt máy chế độ k ch th ch đơn lẻ bu ng thất (VVI) Đây hình thức sử dụng rộng rãi nhất, nhịp thất cảm nhận tạo nhịp Nó cảm nhận sóng R nội tại, nên ức chế chức máy tạo nhịp Kiểu tạo nhịp định cho BN block nhĩ thất TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QN SỰ SỐ 4-2014 hồn tồn có cu ng nhĩ, rung nhĩ tạm ngưng thất lâu Chế độ khơng áp dụng BN có bệnh lý nút xoang, dễ phát triển thành “hội chứng pacermaker” Đây hội chứng không dung nạp tạo nhịp thất, gây nhiều triệu chứng lâm sàng biến đổi huyết động hạ huyết áp, ngất, chóng mặt, đau đầu, mệt mỏi, khó chịu, yếu, ngủ lịm, khó thở khởi phát suy tim xung huyết [2] Sau gây mê, chuyển pacemaker sang chế độ không đ ng (VOO) cài đặt 60 nhịp/phút Đây hình thức đơn giản cố định nhịp pacermaker, nhịp cài đặt trước mà không quan tâm tới nhịp vốn có BN Tuy nhiên, hạn chế chế độ cạnh tranh với nhịp sở BN, dễ gây loạn nhịp nhanh Ở BN này, chúng tơi khơng gặp loạn nhịp nhanh q trình gây mê phẫu thuật Có thể BN có nhịp chậm tim th ch nghi nên không xảy phát nhịp cạnh tranh với nhịp pacermaker Hạn chế chế độ VOO việc phát nhịp liên tục, gây lãng ph lượng giảm tuổi thọ pin [2] Tuy vậy, BN này, thời gian mổ 240 phút nên không ảnh hưởng nhiều đến thời gian sử dụng pin Khi mê, chúng tơi khơng dùng prostigmin để giải giãn cơ, prostigmin gây cường phó giao cảm, làm nhịp tim sở chậm hơn, ảnh hưởng tới thời gian rút máy tạo nhịp Ngồi ra, thuốc giãn esmeron chuyển hóa gan, đào thải qua gan thận [1] Trong BN có chức gan thận bình thường, nên thời gian phục h i giãn nhanh, dù không dùng thuốc giải giãn Sau ngừng thuốc mê 30 phút, BN tỉnh, tự h i phục giãn cơ, tự thở qua ống nội kh quản với tần số 20 nhịp/phút; Vt 350 - 450 ml/kg (tiêu chuẩn rút ống nội kh quản Vt > ml/kg); SpO2 = 100%; huyết động ổn định, rút ống nội kh quản phòng mổ chuyển BN sang phòng theo dõi sau gây mê Trường hợp thứ hai BN có hội chứng Brugada Đây bệnh lý kênh ion điện học tiên phát tim, đặc trưng đoạn ST chênh lên chuyển đạo trước tim bên phải, khơng có bất thường cấu trúc tim Biểu ngất đột tử nhịp nhanh thất rung thất 7 Bệnh thường có t nh chất di truyền, bất thường cấu trúc tim, dùng thuốc chữa hiệu cho BN có hội chứng này, BN định đặt máy khử rung Nghiên cứu Kenneth A [6] 659 BN với nhịp nhanh thất, rung thất, ngất chọn ngẫu nhiên để điều trị chống loạn nhịp với amiodarone cấy máy khử rung (ICD) thấy tỷ lệ tử vong giảm 20% nhóm cấy máy ICD Cấy thiết bị khử rung thường khuyến cáo cho người có nguy cao ngừng tim đột ngột biến chứng khác hội chứng Brugada Ở BN này, máy ICD hoạt động bình thường, thiết bị ghi nhận thời gian tháng gần khơng có nhanh thất, khơng có sốc điện Do máy khử rung bị ảnh hưởng dao điện trình phẫu thuật, nên BN tắt máy thơng qua máy điều khiển bác sĩ tim mạch thực Trong q trình gây mê, chúng tơi chuẩn bị sẵn máy sốc điện để kịp thời phá rung, xuất nhịp nhanh thất rung thất mổ Các thuốc vận mạch cần TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4-2014 thiết adrenalin, noradrenalin, isuprel chuẩn bị từ trước mổ BN không xuất biến loạn nhịp tim huyết động mổ Sau phẫu thuật, rút ống nội kh quản đủ tiêu chuẩn phòng mổ, sau chuyển sang phòng theo dõi sau gây mê Để đảm bảo an toàn cho BN mang máy tạo nhịp tim máy khử rung tim, cần hiểu biết số yếu tố q trình gây mê ảnh hưởng hoạt động thiết bị như: việc dùng thuốc chống loạn nhịp, tình trạng nhiễm kiềm, thiếu oxy, n ng độ kali máu, tình trạng nhiễm xung điện dao điện Trước hết, cần hiểu thuật ngữ ngưỡng tạo nhịp (Pacing Threshold) số lượng tối thiểu cần thiết để gây khử cực liên tục gây co bóp tim Đo ngưỡng nhịp biên độ thời gian, biên độ đo volt (V) milliampers số thiết bị, thời gian đo mili giây Thuốc chống loạn nhịp nhóm Ia (quinidine, procainamide), nhóm Ib (lidocain, diphenylhydrantoine) nhóm Ic (flecainide, encainide, propafenone) làm tăng ngưỡng tạo nhịp Cả hai ca lâm sàng sử dụng thuốc chống loạn nhịp Tình trạng nhiễm kiềm, thiếu ô xy nguyên nhân gây tăng ngưỡng tạo nhịp BN có tình trạng cân kiềm toan giới hạn bình thường ơn nữa, BN gây mê nội kh quản nên đảm bảo khơng bị thiếu oxy q trình gây mê - phẫu thuật Kali: trạng thái cân ion kali qua màng tế bào xác định điện nghỉ màng (resting membrance potential RMP) Trong số trường hợp định, RMP trở nên t điện âm gần với điện ngưỡng màng làm cho dễ bắt theo nhịp máy tạo nhịp Nếu điện nghỉ màng trở nên âm hơn, khởi phát co bóp tim máy tạo nhịp tim khó khăn Tăng cấp t nh n ng độ kali ngoại bào BN có thiếu máu tim cục bộ, bù kali nhanh BN hạ kali máu mạn t nh sử dụng thuốc giãn khử cực BN bị bỏng, chấn thương bệnh lý thần kinh làm RMP có giá trị âm t nhạy cảm với k ch th ch từ máy tạo nhịp 9 Tương tự vậy, giảm kali ngoại bào (ở BN điều trị lợi tiểu tăng thông kh BN phẫu thuật thần kinh) làm cho RMP âm hơn, tim t nhạy cảm với k ch th ch từ máy tạo nhịp Cả BN có xét nghiệm kali trước, sau mổ giới hạn bình thường (3,9 - 4,5 mmol/l) ếu tố gây nhiễu: phẫu thuật nói chung phẫu thuật thần kinh, sử dụng dao điện để cầm máu hiệu quả, có nhược điểm lớn gây nhiễu giao thoa điện từ, gây nguy ức chế thiết bị, chương trình cài đặt, hư hại hệ thống dây điện, bỏng lớp nội mạc tim, khử rung bất ngờ Để hạn chế nhược điểm này, BN sử dụng chế độ dao điện lưỡng cực (bipolar) trình phẫu thuật 3 Bên cạnh đó, chuyển từ chế độ k ch th ch bu ng thất đơn lẻ (chế độ VVI) sang chế độ k ch th ch bu ng thất không đ ng (chế độ VOO) Chế độ VOO có tác dụng làm lu mờ gây nhiễu từ dao đốt điện, đ ng thời tạo TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4-2014 nhịp theo cài đặt máy cho BN Chuyển máy tạo nhịp tim sang chế độ không đ ng nhờ lập trình viên (hoặc bác sĩ tim mạch có hiểu biết máy tạo nhịp), sử dụng cục nam châm đặt da vị tr máy Vì vậy, trước mổ, lập trình viên cần có mặt phòng phẫu thuật để phối hợp đảm bảo an toàn cho gây mê Tương tự vậy, trường hợp thứ hai, BN tắt chế độ khử rung máy Trong tình cấp cứu khơng có máy điều khiển để tắt chế độ khử rung, cần đặt nam châm lên vị tr máy để máy khơng nhận biết sóng nhiễu điện tim ảnh hưỏng dao điện Vị tr đặt bảng điện cực trung t nh dao điện nên gần vùng phẫu thuật, xa nơi đặt máy tạo nhịp để tránh dòng điện dao điện bảng điện cực ngang qua máy tạo nhịp Vì vậy, vị tr th ch hợp mặt đùi trái BN dao đốt điện không nên sử dụng vòng 15 cm từ vị tr máy tạo nhịp Trong trình gây mê, nên theo dõi độ bão hòa oxy mạch nảy (SpO2) huyết áp động mạch xấm lấn biểu đ tham số không bị nhiễu dao điện Theo Shivani [9], kỹ thuật gây mê thực theo yêu cầu gây mê; sử dụng thuốc họ morphin thuốc mê hơ hấp bình thường Những tác nhân không làm thay đổi số ngưỡng điện máy tạo nhịp Rung giật bó vân gây ức chế k ch hoạt chương trình hoạt động máy tạo nhịp Vì vậy, khơng nên sử dụng thuốc giãn khử cực succinylcholine, nên thay thuốc giãn không khử cực, dùng thuốc giãn khơng khử cực tiêm trước sử dụng thuốc giãn khử cực để tránh tượng rung giật bó vân Theo Sethuran [8], không nên dùng thuốc mê etomidat ketamin BN có máy tạo nhịp máy khử rung, gây chuyển động rung giật Một yếu tố đặt máy tạo nhịp máy khử rung với điện cực bu ng thất cần quan tâm xét nghiệm đơng máu, BN có sử dụng thuốc chống đơng trước hay khơng ảnh hưởng tới chảy máu mổ Ở BN thứ nhất, xét nghiệm đơng máu bình thường (prothrombine 87%, fibrinogen 2,06 g/l, ATTP 30s), không sử dụng thuốc chống đơng trước mổ thời gian đặt máy trước mổ ngắn (1 ngày trước mổ) BN thứ hai không sử dụng thuốc chống đông trước mổ, xét nghiệm đơng máu giới hạn bình thường KẾT LUẬN Qua hai trường hợp vô cảm thành công cho phẫu thuật bệnh lý ngồi tim BN có đặt máy tạo nhịp máy khử rung thấy: để đảm bảo an toàn cho bệnh nhân, bác sĩ gây mê không cần hiểu biết định, chế độ, phương thức hoạt động máy tạo nhịp, máy khử rung mà cần phối hợp tốt với bác sĩ tim mạch Chuẩn bị tối đa, theo dõi sát để phát sớm xử tr kịp thời biến cố xảy gây mê phẫu thuật TÀI LIỆU THAM KHẢO h n ình Thuốc giãn Bài giảng Gây mê h i Sức, tập I Nhà xuất học 2006, tr 526-530 TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4-2014 Atlee JL, Bernstein Cardiac rhythm management devices (part I) indications, device selection and function Anesthesiology 2001, 95, pp.1265-1280 Kenneth A Eneneboge and Mark A Wood Cardiar pacing and ICDs Fouth ediction, Blackwell Publishing, USA 2005, pp.380-382 Chasles J.Love Cardiac pacemakers and defibrilators Landes Bioscience, Georgetown, Texas USA 2006 LittmannL, Monroe MH, Gallagher JJ Clinical spectrum with a guide for the clinician 2003, 145 (5), pp.768-778 Guidelines for the perioperative management of patients with implantable pacemakers or implantable cardioverter defibrillators, where the use of surgical diathermy/electrocautery is anticipated MHRA 2006 Sethuran S, Toff WD, Vuylsteke A Implanted cardiac pacemakers and defibrillators in anaesthetic practice Br J Anaesth 2002, 88, pp.627-631 Hugh Calkins, Glenn Meinige Bradyarrhythmias and temporary pacing Irwin and Rippe’s Intensive Care Medicine Lippincott Williams & Wilkins, USA 2008, pp.481-488 Shivani Rastogi, Sanjay Goel Anesthetic management of patient with cardiac pacemakers and defibrilators for noncardiac surgery Annals of Cardiac Anaesthesia 2005, 8, pp.21-23 TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4-2014 ... đặt máy tạo nhịp tạm thời nhịp tim chậm, không đáp ứng với điều trị thuốc Nhịp chậm tim kết rối loạn chức nút xoang ức chế dẫn truyền Trong tình vậy, ngày nhiều BN có máy tạo nhịp máy khử rung. .. thất, năm 1980 máy khử rung sử dụng Đến năm 2003, nước Mỹ có 750 máy tạo nhịp/ 1 triệu dân Hiện nay, tổng cộng có triệu người mang máy tạo nhịp khoảng 300.000 500.000 người có máy khử rung nước Mỹ... từ đặt, nhịp máy tạo nhịp đặt máy, tuổi thọ pin máy tạo nhịp Nhịp máy tạo nhịp giảm 10% so với thời điểm cài đặt ban đầu cho biết lượng pin cạn kiệt BN thứ chẩn đốn có rối loạn nhịp tim chậm