1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bài giảng Giải phẫu sinh lý máu và bạch huyết

41 135 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

Bài giảng trình bày tính chất, cấu tạo của máu của giải phẫu sinh lý máu và bạch huyết. Để hiểu rõ hơn, mời các bạn tham khảo chi tiết nội dung bài giảng.

GiẢI PHẪU SINH LÝ MÁU  VÀ BẠCH HUYẾT     Cơ thể con người có bao nhiêu  lít máu? I.TÍNH CHẤT VÀ CẤU TẠO CỦA MÁU 1.1Đại cương về máu:          Chất lỏng lưu thơng trong lòng mạch, đãm bảo  dinh dưỡng cho các tổ chức đồng thời thu nhận  những sản phẩm của tổ chức tế bào để thải ra  ngồi         Dịch qnh có màu đỏ         PH= 7,36 và ln hằng định         Tế bào máu: thành phần hữu hình chiếm 45%:  HC, BC và TC         Huyết tương: 55% V máu gồm huyết thanh và  1.2.1.Tế bào máu: a.Hồng cầu:          Hình dĩa, dẹt, khơng nhân, ĐK 7,5µm. HC có  Hb(huyết cầu tố). Trong 1 mm3 máu có 4­4,5 triệu  HC         HC được sản xuất từ tủy xương dẹt và được  đưa vào máu.          Đời sống trung bình 100­130 ngàyvỡhủy ở  lách và giải phóng Hb. Một phần Hb quay trở lại tủy  xương để tái tạo HC mới, còn phần lớn Hb chuyển  thành bilirubin tham gia tạo nên mật ở gan Mất bao nhiêu máu sẽ tử vong? b. Bạch cầu:          Tb khơng màu, có nhân, kích thước khác nhau,  lớn hơn HC, đường kính 8­15µm. BC có khả năng  thay đổi hình dạng, tạo chân gỉa nên có thể xun  mạch         BC do tuỷ xương và hệ bạch huyết sản  xuấtmáu. Đời sống ngắn chỉ vài giờ đến vài ngày        BC có nhiệm vụ xun mạch tới các tổ chức tế  bào để thực bào và tạo kháng thể chống các VSV  gây bệnh c.Tiểu cầu:        Tb nhỏ nhất khơng màu, khơng nhân, đường  kính 2­3µm, rất dễ vỡ. Được tủy xương sản xuất và  đóng vai trò quan trong trong cơ chế cầm máu d.Huyết tương           Là phần lỏng của máu, chiếm 55% V máu          Trong thành phần huyết tương nước chiếm  90%, chất hữu cơ 8,5%, còn lại là chất vơ cơ.           Có rất nhiều chất cần thiết cho nhu cầu cơ thể  như protid, lipid, glucid, vitamin, muối khống,  hormone, men chuyển hóa, kháng thể và các sản  phẩm do chuyển hóa của cơ  thể như acid lactic, ure,  creatinin… Hậu truyền nhầm nhóm máu? Tai biến truyền máu: Tán huyết Lây truyền bệnh truyền nhiễm nguy hiểm Phản ứng phản vệ Các trường hợp kết hợp nhóm máu: Người nhóm máu A mang kiểu gen AA Ao; người nhóm máu B mang kiểu gen BB Bo; người có nhóm máu AB mang kiểu gen AB; người nhóm máu O mang kiểu gen oo Cha Me Con O x O = O O x A = O,A 1. Người hiến máu phải có giấy chứng minh nhân  dân, hộ chiếu 2. Cam kết tự nguyện hiến máu   3. Tuổi:       a) Nam từ 18 ­ 60 tuổi;       b) Nữ từ 18 ­ 55 tuổi 4. Trọng lượng cơ thể và thể tích máu lấy mỗi lượt  đối với cả hai giới:   a) Hiến máu tồn phần:      ­ Người hiến máu phải có TLCT ít nhất là 45 kg;     ­ Thể tích máu mỗi lượt hiến máu lấy khơng q  5. Tiêu chuẩn sức khoẻ:   a) Tiền sử: Khơng mắc các bệnh mạn tính của các  cơ quan hơ hấp, tuần hồn, tiết niệu, tiêu hố, tâm  thần kinh; khơng mắc các bệnh lây truyền qua  đường máu, quan hệ tình dục;   b) Lâm sàng:     ­ Người hiến máu có tình trạng khoẻ mạnh, tỉnh  táo, tiếp xúc tốt, khơng có các biểu hiện bất thường  bệnh lý cấp tính và mạn tính     ­ Huyết áp: + Huyết áp tối đa: 100 ­ 140 mm Hg; b) Một số chỉ số sinh học và xét nghiệm trước khi  hiến máu:     ­ Nồng độ hemoglobin:          + ≥ 120 g/l đối với cả hai giới;          + Người hiến 450 ml máu tồn phần:≥ 125 g/l;     ­  Xét nghiệm sàng lọc nhanh HBsAg cho kết quả  âm tính đối với người hiến máu lần đầu tại những  khu vực có tỷ lệ người khoẻ mang virus viêm gan B  cao Khoảng cách giữa các lần hiến máu và các chế  phẩm máu 1. Hiến máu tồn phần: Khoảng cách ít nhất giữa các  lần hiến là 12 tuần. Trong một năm, mỗi người hiến  khơng q 04 đơn vị máu tồn phần.  2. Hiến các thành phần máu và huyết tương:    a) Hiến huyết tương: ít nhất là 02 tuần;   b) Hiến tiểu cầu:  ít nhất là 04 tuần;   c) Hiến bạch cầu hạt trung tính và tế bào gốc từ  máu ngoại vi: Tối đa khơng q 03 lần trong một  tuần;          Các đơn vị máu tồn phần hoặc chế phẩm  máu thu được bằng gạn tách phải được thực  hiện các xét nghiệm bắt buộc sau:        ­ Định nhóm máu ABO, Rh(D),        ­  Xét nghiệm sàng lọc HIV, viêm gan virút  B, viêm gan virút C, giang mai, sốt rét 2. HỆ BẠCH HUYẾT 2.1. Khái niệm:        ­Bạch huyết là dịch mơ(dịch kẻ, dịch tổ  chức) được lưu thơng trong hệ thống mạch bạch  huyết để bổ sung cho tuần hồn, đồng thời cung  cấp tb BC Lympho cho máu.      Hệ BH gồm 2 phần chính:          Các mạch BH­dẫn dịch BH          Các cơ quan tạo tb Lympho bao gồm chủ  yếu là các BH       ­Ngồi ra còn có các tuyến ức, lách và  2.2. Cấu tạo hệ bạch huyết 2.2.1. Mạch bạch huyết:            Là hệ thống mạch dẫn BH từ các cơ quan,  các mơ, bởi các mao mạch  BH đổ về thân BH.  Các thân BH đổ về ống ngực và ống BH phải, rồi  đổ về tĩnh mạch chủ trên của hệ tuần hòan máu 2.2.2. Hạch bạch huyết:           Là một trong những tổ chức sản xuất tb  BC, chủ yếu là Lympho bào và nằm trên đường  đi của mạch BH. Hạch BH hình hạt đậu đường  kính vài mm. Mỗi hạch có cấu tạo bên ngồi là  vỏ xơ, trong là các nhu mơ hạch. Nhu mơ hạch  sản xuất các BC           Các hạch BH thường tập trung thành  chuỗi hạch, nằm rải rác trong các cơ quan và  tập trung nhiều nhất ở nách, cổ bẹn, lồng  2.2.3. Dịch bạch huyết: a. Thành phần hóa học:           Dịch BH được dẫn lưu từ các cơ quan  khác nhau của cơ thể nên có thành phần hóa  học khác nhau.            Về cơ bản cấu tạo dịch BH gần giống  với huyết tương: Các chất điện giải, glucose,  sản phẩm chuyển hóa protid. Riêng nồng độ  protid ít hơn huyết tương.  2.3. Sự lưu thơng của bạch huyết:           ­BH là dịch kẽ tb, xuất phát từ các cơ  quan đổ vào mao mạch BH.             Nước, chất điện giải, chất hữu cơ có  phân tử lượng nhỏ được vận chuyển qua thành  mao mạch BH một cách dễ dàng tạo thành dịch  BH.             Ngồi ra các phân tử protein và các VSV  gây bệnh cũng có thể vào mạch BH. Vì vậy khi  ­Sự vận chuyển dịch BH chịu ảnh hưởng của các  yếu tố:       Tốc độ hình thành BH ở các mao mạch BH       Cấu tạo van của thành mạch làm cho BH chỉ đi  theo một chiều       Áp lực âm của lồng ngực và tĩnh mạch chủ trên ­Sự lưu thơng của BH có thể bị cản trở gây nên phù  một phần cơ thể như trong bệnh giun chỉ gây phù  chân voi hoặc bộ phận sinh dục… ...         Dịch qnh có màu đỏ         PH= 7,36 và ln hằng định         Tế bào máu:  thành phần hữu hình chiếm 45%:  HC, BC và TC         Huyết tương: 55% V máu gồm huyết thanh và 1.2.1.Tế bào máu: a.Hồng cầu:          Hình dĩa, dẹt, khơng nhân, ĐK 7,5µm. HC có ... c.Giai đoạn tạo fibrin 1.5. Nhóm máu,  truyền máu: 1.5.1.Nhóm máu:        Lồi người có nhiều nhóm máu trong đó có  2 loại nhóm máu chính là hệ ABO và hệ Rh        Trong ABO, HC có kháng ngun và trong  huyết tương có kháng thể. Nếu KN gặp KT ... mạch         BC do tuỷ xương và hệ bạch huyết sản  xuất máu.  Đời sống ngắn chỉ vài giờ đến vài ngày        BC có nhiệm vụ xun mạch tới các tổ chức tế  bào để thực bào và tạo kháng thể chống các VSV 

Ngày đăng: 21/01/2020, 09:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w