Bài viết tìm hiểu mối liên quan giữa mức độ peroxy hóa lipid ở máu ngoại vi theo một số yếu tố bệnh học ung thư đại tràng (UTĐT). Đánh giá sự thay đổi peroxy hóa lipid ở BN UTĐT trước và sau phẫu thuật triệt căn.
Tạp chí y - dợc học quân số 1-2018 ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG PEROXY HĨA LIPID Ở BỆNH NHÂN UNG THƯ ĐẠI TRÀNG TRƯỚC VÀ SAU PHẪU THUẬT TRIỆT CĂN Phạm Mạnh Cường*; Nguyễn Văn Xuyên* Trịnh Hồng Thái**; Đỗ Minh Hà** TĨM TẮT Mục tiêu: tìm hiểu mối liên quan mức độ peroxy hóa lipid máu ngoại vi theo số yếu tố bệnh học ung thư đại tràng (UTĐT) Đánh giá thay đổi peroxy hóa lipid BN UTĐT trước sau phẫu thuật triệt Đối tượng phương pháp: 65 bệnh nhân (BN) UTĐT điều trị phẫu thuật triệt từ - 2015 đến 10 - 2016 Bệnh viện Quân y 103 Đặc điểm BN khối u đại tràng ghi lại, xác định tình trạng peroxy hóa lipid đo hàm lượng malondialdehyde (MDA) hồng cầu, lấy mẫu máu thời điểm: trước mổ, sau mổ ngày, sau mổ ngày sau mổ ngày Kết quả: hàm lượng MDA hồng cầu tăng cao BN có kích thước khối u < cm (p < 0,05) Sau mổ ngày 1, hàm lượng MDA hồng cầu tăng so với trước mổ (p < 0,05), sau mổ ngày ngày 7, hàm lượng MDA giảm chưa có ý nghĩa (p > 0,05) Kết luận: mức độ peroxy hóa lipid tăng cao khối u có kích thước nhỏ So với trước mổ, peroxy hóa lipid máu tăng cao đáng kể thời điểm ngày sau mổ, theo thời gian, mức peroxy hóa lipid có xu hướng giảm dần * Từ khóa: Ung thư đại tràng; Peroxy hóa lipid; Malondialdehyde Evaluation of Lipid Peroxidation in Patients with Colon Cancer before and after Radical Surgery Summary Objectives: To investigate the associations between the levels of lipid peroxidation in peripheral blood and clinicopathological characteristics in patients with colon cancer Also, to evaluate lipid peroxidation before and after radical surgery in patients with colon cancer Subjects and methods: Sixty five patients with colon cancer who underwent radical surgery at 103 Military Hospital from - 2015 to 10 - 2016 were included in this study The patients’ and tumors’ characteristics were defined, lipid peroxidation was determined by measurement of erythrocyte malondialdehyde (MDA), blood samples were collected at points of time: before the operation, day, days and days after the operation Results: Erythrocyte MDA was significantly higher (p < 0.05) in patients with tumor size < cm One day after the operation, erythrocyte MDA was increased significantly (p < 0.05), days and days after the operation, erythrocyte MDA was decreased but not significant (p > 0.05) Conclusions: In patients with colon cancer, lipid peroxidation was significantly higher in smaller tumor size Compared with the patients before surgery, lipid peroxidation was significantly higher at day after surgery, afterward, lipid peroxidation tended to decrease by the time * Keywords: Colon cancer, Lipid peroxidation; Malondialdehyde * Bệnh viện Quân y 103 ** Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Người phản hồi (Corresponding): Phạm Mạnh Cường (famcuong103@gmail.com) Ngày nhận bài: 09/05/2017; Ngày phản biện đánh giá báo: 12/12/2017 Ngày báo đăng: 27/12/2017 91 Tạp chí y - dợc học quân sè 1-2018 ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư đại trực tràng (UTĐTT) bệnh ung thư phổ biến với tỷ lệ mắc tử vong cao nhiều nước giới Tại Việt Nam năm 2010, UTĐTT đứng hàng thứ sau ung thư phổi, dày gan nam giới, đứng thứ sau ung thư vú, dày, phổi cổ tử cung nữ [1] Trong thể, ln có cân việc sản sinh chất oxy hóa loại bỏ chúng chất chống oxy hóa, trình cân bằng, gốc tự sản sinh vượt khả chống oxy hóa thể, dẫn đến tình trạng stress oxy hóa Hậu phân tử sinh học ADN, protein, lipid liên tục bị công gốc tự làm sai hỏng phân tử sinh học, qua làm tổn thương tế bào mơ Ngồi ra, peroxy hóa lipid (là q trình phân tử lipid bị oxy hóa gốc tự do) tạo nhiều sản phẩm oxy hóa thứ sinh MDA gây độc cho tế bào góp phần tham gia vào khởi phát, tiến triển bệnh lý ung thư [2] Peroxy hóa lipid chứng minh có mối liên quan với UTĐTT [3], thay đổi tình trạng peroxy hóa lipid sau mổ tìm hiểu nhiều phẫu thuật khác [4] Ở Việt Nam, đánh giá peroxy hóa lipid thực nhiều bệnh lý khác nhau, chưa có nghiên cứu thực UTĐTT Vì vậy, mục tiêu nghiên cứu nhằm: Đánh giá tình trạng peroxy hóa lipid mơ máu BN UTĐT đặc điểm thay đổi peroxy hóa lipid trước sau phẫu thuật triệt ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu 65 BN UTĐT điều trị phẫu thuật triệt Khoa Phẫu thuật Bụng, 92 Bệnh viện Quân y 103 từ - 2015 đến 10 - 2016 * Tiêu chuẩn lựa chọn: BN có kết giải phẫu bệnh sau mổ ung thư biểu mô đại tràng, tiến hành phẫu thuật triệt (R0) theo quy trình quy định * Tiêu chuẩn loại trừ: số khối thể (Body Mass Index - BMI) ≥ 30, hút thuốc lá, nghiện rượu, có bệnh viêm tồn thân, đái tháo đường, bệnh lý tim mạch, bệnh tự miễn, BN có biến chứng tắc ruột, thủng đại tràng có di xa Phương pháp nghiên cứu * Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu mô tả cắt ngang * Nội dung nghiên cứu: - Đặc điểm nhóm nghiên cứu: phân thành nhóm nhỏ bao gồm tiêu: tuổi (< 60; ≥ 60); giới (nam; nữ); BMI (< 18,5; 18,5 - 24,99; ≥ 25); kích thước u (< cm; ≥ cm), độ xâm lấn (T1, T2, T3, T4), độ biệt hoá (tốt; vừa; kém), giai đoạn bệnh (theo TNM I, II, III) Phương pháp mổ (nội soi; mổ mở), mức độ phẫu thuật (mở rộng; không mở rộng) - Chỉ tiêu peroxy hoá lipid xác định định lượng MDA hồng cầu thời điểm: trước mổ, sau mổ ngày, ngày ngày * Quy trình nghiên cứu: - Quy trình phẫu thuật: Trước mổ, tất BN chuẩn bị đại tràng phương pháp thụt tháo, rửa đại tràng uống fleet phospho soda (nhà sản xuất FLEET, SERONO) vào buổi sáng trước phẫu thuật BN khởi mê với propofol (3 - mg/kg), fentanyl (1,5 lg/kg) Sau đặt nội khí quản, BN thở máy với hỗn hợp khơng khí Tạp chí y - dợc học quân số 1-2018 chứa 30% O2 trì mê sevoflurane (1 - 2%) Đối với BN phẫu thuật nội soi, bơm CO2 ổ bụng trì áp lực 10 - 12 mmHg suốt trình phẫu thuật, bệnh phẩm chứa khối u đưa khỏi thành bụng qua vết rạch nhỏ dài khoảng cm Với BN mổ mở, rạch vết mổ dài khoảng 20 - 25 cm thành bụng Điều trị sau mổ: dùng kháng sinh kết hợp cephalosporin hệ metronidazole tiêm ngày, nuôi dưỡng đường tĩnh mạch tùy theo khả phục hồi tiêu hóa BN * Quy trình định lượng MDA hồng cầu: Lấy máu tĩnh mạch ngoại vi đưa vào ống chứa chất chống đông, máu sau lấy bảo quản 4oC, sau ly tâm 4.000 vòng/phút để tách hồng cầu huyết tương Định lượng MDA hồng cầu dựa theo quy trình sửa đổi theo Ohkawa H CS (1979) [5] Hồng cầu sau thu được, rửa đệm PBS, sau phá vỡ để thu lấy màng tế bào hồng cầu Xác định hàm lượng MDA TBA test (dựa phản ứng MDA axít thiobarbituric - TBA), đo độ hấp thụ sản phẩm bước sóng 532 nm Hàm lượng protein tổng số xác định phương pháp Bradford Nồng độ MDA hồng cầu tính tốn thể theo đơn vị nmol/mg protein * Phân tích thống kê: Kết MDA hồng cầu trình bày dạng giá trị trung bình ± SD, đặc điểm khác dạng tỷ lệ Phân tích thống kê kiểm định Mann-Whitney, Friedman Wilcoxon, giá trị p < 0,05 coi có ý nghĩa thống kê Xử lý, phân tích số liệu phần mềm SPSS 20.0 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Đặc điểm nhóm nghiên cứu Bảng 1: Đặc điểm bệnh học lâm sàng điều trị phẫu thuật n % < 60 tuổi 29 44,6 ≥ 60 tuổi 36 55,4 Nam 40 61,5 Nữ 25 38,5 < 18,5 16 24,6 18,5 - 24,99 44 67,7 ≥ 25 7,7 < cm 32 49,2 ≥ cm 33 50,8 T2 11 16,9 T3 23 35,4 T4 31 47,7 Đặc điểm Tuổi Giới BMI Kích thước u xõm ln T 93 Tạp chí y - dợc häc qu©n sù sè 1-2018 Độ biệt hóa Giai đoạn bệnh Phương pháp mổ Mức độ phẫu thuật Tốt 44 67,7 Vừa 13 20,0 Kém 12,3 I 13,8 II 33 50,8 III, IV* 23 35,4 Nội soi 38 58,5 Mổ mở 27 41,5 Không mở rộng 53 81,5 Có mở rộng 12 18,5 65 100 Tổng số Tuổi trung bình BN 60,4 ± 11,99 (thấp 29 tuổi, cao 87 tuổi), nhóm tuổi từ 50 - 70 chiếm đa số (67,7%) Giai đoạn IV có BN, khối u di vào mạc nối lớn Trong 12 BN mở rộng phẫu thuật, BN phải cắt dày, BN cắt ruột non, BN cắt tử cung, BN cắt buồng trứng, BN lại cắt gần hồn tồn đại tràng BN mổ nội soi phải chuyển mổ mở Tình trạng peroxy hóa lipid trước mổ theo số đặc điểm lâm sàng Bảng 2: Hàm lượng MDA hồng cầu trước mổ theo đặc điểm lâm sàng Đặc điểm lâm sàng Tuổi Giới BMI Kích thước u Độ xâm lấn T Độ biệt hóa Giai đoạn bệnh 94 Tổng số (n = 65) Hàm lượng MDA trước mổ < 60 (n = 29) 0,147 ± 0,081 ≥ 60 (n = 36) 0,193 ± 0,118 Nam (n = 40) 0,155 ± 0,082 Nữ (n = 25) 0,201 ± 0,131 < 18,5 (n = 16) 0,213 ± 0,133 18,5 - 24,99 (n = 44) 0,155 ± 0,089 ≥ 25 (n = 5) 0,198 ± 0,124 < cm (n = 32) 0,201 ± 0,121 ≥ cm (n = 33) 0,145 ± 0,080 T2 ( n = 11) 0,225 ± 0,121 T3 (n = 23) 0,169 ± 0,119 T4 (n = 31) 0,157 ± 0,085 Tốt (n = 44) 0,182 ± 0,109 Vừa (n = 13) 0,146 ± 0,099 Kém (n = 8) 0,167 ± 0,095 I (n = 9) 0,226 ± 0,114 II (n = 33) 0,162 ± 0,112 III, IV (n = 23) 0,167 ± 0,089 p 0,06 0,186 0,205 0,034 0,192 0,55 0,116 Tạp chí y - dợc học quân sù sè 1-2018 Hàm lượng MDA hồng cầu trước mổ nhóm tuổi ≥ 60 có xu hướng cao nhóm tuổi < 60, nhiên, khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Hàm lượng MDA hồng cầu cao nhóm có số BMI < 18,5; thấp nhóm có số BMI 18,5 - 24,99; hàm lượng MDA hồng cầu nữ lớn nam, nhiên khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Hàm lượng MDA hồng cầu trước mổ nhóm kích thước khối u < cm cao nhóm kích thước khối u ≥ cm có ý nghĩa thống kê (p < 0,05), yếu tố khác độ xâm lấn, độ biệt hóa, giai đoạn bệnh, khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 Thay đổi peroxy hóa lipid trước sau phẫu thuật Trong số 65 BN phẫu thuật triệt căn, 52 BN có đầy đủ kết định lượng MDA thời điểm Bảng 3: So sánh hàm lượng MDA hồng cầu nhóm nội soi mổ mở theo thời điểm lấy máu Thời điểm lấy máu Trước mổ MDA theo nhóm Chung (n = 52) 0,176 ± 0,105 Nhóm nội soi (n = 30) 0,180 ± 0,113 a 0,249 ± 0,137 Nhóm mổ mở (n = 22) 0,170 ± 0,095 a 0,207 ± 0,123 p 0,663 a Sau mổ N1 0,231 ± 0,131 Sau mổ N3 0,202 ± 0,121 0,209 ± 0,126 0,193 ± 0,116 0,795 Sau mổ N7 0,183 ± 0,115 0,203 ± 0,126 0,157 ± 0,095 0,059 0,126 (a: so sánh trước sau mổ ngày có ý nghĩa thống kê với p < 0,05) 0,8 Hàm lượng MDA (ng/mg protein) 0,7 0,6 0,5 0,4 0,3 0,2 0,1 0,0 Trư?c mổ m? Trước ngày 11ngày ngày 33 ngày 77 Hình 1: Biến đổi hàm lượng MDA nhóm nghiên cứu theo thời điểm ly mỏu 95 Tạp chí y - dợc học quân sù sè 1-2018 Bảng 4: So sánh hàm lượng MDA hồng cầu mức độ phẫu thuật theo thời điểm lấy máu Thời điểm lấy máu Trước mổ MDA theo mức độ phẫu thuật p Không mở rộng (n = 43) Có mở rộng (n = 9) 0,186 ± 0,111 0,127 ± 0,047 b b 0,663 Sau mổ N1 0,242 ± 0,137 Sau mổ N3 0,212 ± 0,127 0,156 ± 0,074 0,795 Sau mổ N7 0,191 ± 0,122 0,148 ± 0,067 0,059 0,180 ± 0,087 0,126 (b: so sánh trước sau mổ ngày có ý nghĩa thống kê với p < 0,05) Hàm lượng MDA hồng cầu sau mổ ngày nhóm nghiên cứu hay phân nhóm nội soi mổ mở, khơng mở rộng có mở rộng cao so với trước mổ có ý nghĩa thống kê (p < 0,05); nhiên so sánh theo thời điểm sau mổ ngày, ngày, ngày, khác biệt hàm lượng MDA so sánh nhóm nội soi với mổ mở, khơng mở rộng với có mở rộng khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) BÀN LUẬN Tình trạng peroxy hóa lipid BN UTĐTT chứng minh cao so với người khỏe mạnh Tăng mức độ MDA, sản phẩm q trình peroxy hóa lipid, quan sát máu mô khối u BN UTĐTT [3, 6] Trong nghiên cứu Gerber CS, tình trạng peroxy hóa lipid có mối liên quan đến kích thước khối u, di ung thư [7] Kết chúng tơi cho thấy hàm lượng MDA hồng cầu nhóm kích thước u < cm lớn so với nhóm kích thước u > cm (khác biệt có ý nghĩa với p < 0,05), phù hợp với Gerber, theo yếu tố giai đoạn bệnh, khơng có kết tương tự Khi phân tích hàm lượng MDA theo độ xâm lấn T, kết cho thấy xu hướng nhóm độ xâm lấn T2 cao nhất, khác biệt chưa có ý nghĩa (p = 0,06) Đây vấn đề cần nghiên cứu thêm, hàm lượng MDA cao gắn liền với khối u kích thước nhỏ, độ xâm lấn thành ruột thấp, có ý nghĩa chẩn đoán sớm 96 theo dõi tái phát di sau phẫu thuật UTĐT Sau phẫu thuật cắt bỏ khối u, hàm lượng MDA hồng cầu máu tăng lên đột biến thời điểm sau mổ ngày (p < 0,05) Kết nhiều nghiên cứu khác cho thấy mức độ stress oxy hóa cao sau phẫu thuật, hình thức chấn thương, kể phẫu thuật, dẫn đến stress oxy hóa Trong phẫu thuật bụng, gốc tự tăng lên kết q trình thiếu máu cục - tái tưới máu tạng ổ bụng đáp ứng viêm thể sau phẫu thuật [8] Kết định lượng hàm lượng MDA sau mổ ngày, ngày cho thấy mức độ stress oxy hóa so với thời điểm sau mổ ngày có dấu hiệu giảm bớt, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Điều cho thấy, sau phẫu thuật, thể kích hoạt chế chống oxy hóa theo thời gian, trạng thái cân oxy hóa khử có chiều hướng thiết lập li, Tạp chí y - dợc học quân số 1-2018 số BN, thời gian ngày sau mổ chưa đủ cho thể hồi phục chống lại tình trạng stress oxy hóa phẫu thuật gây Trong phẫu thuật nội soi, việc bơm khí CO2 để trì áp lực ổ bụng mổ làm tăng hình thành gốc oxy tự cách ức chế hoạt động SOD - loại enzym chống oxy hóa gia tăng mức độ MDA - sản phẩm trình peroxy hóa lipid [9], phẫu thuật nội soi gây sang chấn phẫu thuật phản ứng viêm so với mổ mở nên stress oxy hóa tạo thấp Kết nghiên cứu phẫu thuật đại tràng cho thấy số dấu hiệu stress oxy hóa giảm đáng kể nhóm nội soi so với nhóm mổ mở [4, 10], Tương tự, với nhóm BN phẫu thuật mở rộng có mức độ phẫu thuật lớn hơn, nhiều quan cắt bỏ hơn, nhiều sang chấn phẫu thuật nên tình trạng stress oxy hóa tăng lớn Tuy nhiên, so sánh thời điểm sau mổ, tình trạng peroxy hóa lipid nhóm nội soi mổ mở; nhóm có phẫu thuật mở rộng khơng mở rộng khác biệt chưa thấy có ý nghĩa thống kê KẾT LUẬN - Hàm lượng MDA hồng cầu BN UTĐT tăng khối u có kích thước nhỏ (p < 0,05) Với yếu tố khác tuổi, giới, số khối thể, đặc điểm khối u như: độ xâm lấn, độ biệt hóa, giai đoạn bệnh, khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê - Tình trạng peroxy hóa lipid tăng có ý nghĩa thống kê BN UTĐT sau mổ ngày Mức độ peroxy hóa lipid có xu hướng suy giảm theo tiến trình điều trị TÀI LIỆU THAM KHẢO Bệnh viện K Báo cáo tổng kết Dự án Quốc gia phòng chống ung thư Việt Nam giai đoạn 2008 - 2010 Hà Nội 2010 Mena S, Ortega A, Estrela J.M Oxidative stress in environmental-induced carcinogenesis Mutation Research 2009, Mar, 31, 674 (1-2), pp.36-44 Skrzydlewska E, Sulkowski S, Koda M.B et al Lipid peroxidation and antioxidant status in colorectal cancer World J Gastroenterol 2005, 11 (3), pp.403-406 Arsalani-Zadeh R, Ullah S, Khan S, MacFie J Oxidative stress in laparoscopic versus open abdominal surgery: A systematic review J Surg Res 2011, 169, pp.59-68 Ohkawa H, Ohishi N, Yagi K Assay for lipid peroxides in animal tissues by thiobarbituric acid reaction Analytical Biochemistry 1979, 95, pp.351-358 Chang D, Wang F, Zhao Y.S, Pan H.Z Evaluation of oxidative stress in colorectal cancer patients Biomed Environ Sci 2008, 21, pp.286-289 Gerber M, Astre C, Segala C, Saintot M, Scali J, Simony-Lafontaine J Oxidant-antioxidant status alterations in cancer patients: relationship to tumor progression J Nutr 1996, 126 (4 suppl), pp.1201S - 1207S Thomas S, Balasubramanian K.A Role of intestine in postsurgical complications: Involvement of free radicals Free Radic Biol Med 2004, 36, p.745 Sare M, Yilmaz I, Hamamci D, Birincioglu M, Ozmen M, Yesilada O The effect of carbon dioxide neumoperitoneum on free radicals Surg Endosc 2000, 14, pp.649-652 10 Tsuchiya M, Sato E.F, Inoue M et al Open abdominal surgery increases intraoperative oxidative stress: Can it be prevented? Anesth Analg 2008, 107 (6), pp.1946-1952 97 ... Vì vậy, mục tiêu nghiên cứu nhằm: Đánh giá tình trạng peroxy hóa lipid mơ máu BN UTĐT đặc điểm thay đổi peroxy hóa lipid trước sau phẫu thuật triệt ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng... phẫu thuật triệt Khoa Phẫu thuật Bụng, 92 Bệnh viện Quân y 103 từ - 2015 đến 10 - 2016 * Tiêu chuẩn lựa chọn: BN có kết giải phẫu bệnh sau mổ ung thư biểu mô đại tràng, tiến hành phẫu thuật triệt. .. mối liên quan với UTĐTT [3], thay đổi tình trạng peroxy hóa lipid sau mổ tìm hiểu nhiều phẫu thuật khác [4] Ở Việt Nam, đánh giá peroxy hóa lipid thực nhiều bệnh lý khác nhau, chưa có nghiên cứu