_ -Lúc đó lực ép của thanh lên giá đỡ M bị triệt tiêu.. Tính nhiệt độ cân bằng ở lần bị bỏ sót không ghi và nhiệt độ của mỗi ca chất lỏng lấy từ bình 2 đổ vào bình 1.. Coi nhiệt độ và kh
Trang 1Sở gd-đt Quảng Bình Kỳ thi chọn học sinh giỏi lớp 9- THCS
Đề chính thức Môn: vật lý
( Thời gian làm bài : 150 phút – không kể thời gian giao đề)
M N K
Câu 1 : (2,5 điểm) Một thanh đồng chất tiết
diện đều, có khối lợng 10 kg, chiều dài l đợc
đặt trên hai giá đỡ M và N nh hình vẽ Khoảng
cách
7
l
NK ở đầu K ngời ta buộc một vật - _ - - _ - _ - nặng hình trụ có bán kính đáy là 10 cm, chiều cao 32 cm, _ - _ - _ - trọng lợng riêng chất làm vật hình trụ là 35000 N/m3 _ -Lúc đó lực ép của thanh lên giá đỡ M bị triệt tiêu _ - _ - - _ Tính trọng lợng riêng của chất lỏng trong bình _
Câu 2:(2,5điểm) Có hai bình đựng cùng một loại chất lỏng.
Một học sinh lần lợt múc từng ca chất lỏng ở bình 2 đổ vào bình 1 và đo nhiệt độ cân bằng ở bình 1 sau 4 lần đổ cuối: 200C, 350C, không ghi, 500C
Tính nhiệt độ cân bằng ở lần bị bỏ sót không ghi và nhiệt độ của mỗi ca chất lỏng lấy
từ bình 2 đổ vào bình 1 Coi nhiệt độ và khối lợng của mỗi ca chất lỏng lấy từ bình 2
đều nh nhau; bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trờng
Câu 3: (2,5điểm) Cho mạch điện nh hình vẽ,
trong đó U = 24V không đổi; hai vôn kế U
hoàn toàn giống nhau Vôn kế V chỉ 12V
Xác định số chỉ của vôn kế V1
Bỏ qua điện trở dây nối
Câu 4: (2,5điểm) Một vật AB đặt trớc một thấu kính phân kì cho ảnh A1B1 cao 0,8cm Giữ nguyên vật AB và thay thấu kính phân kì bằng thấu kính hội tụ có cùng tiêu cự và cũng đặt ở vị trí của thấu kính phân kì thì thu đợc ảnh thật A2B2 cao 4cm Khoảng cách giữa hai ảnh là 72cm Tìm tiêu cự thấu kính và chiều cao của vật
đáp án vật lí lớp 9 Câu 1( 2,5đ): N K
- Vẽ hình đúng 0,25đ
P1
d1 F
P2
d2 d3
V
v
1 R
R
R
R R R
Trang 2- Vì lực ép của thanh lên điểm M bị triệt tiêu nên ta có giản đồ lực đơn giản sau:
P1 d1 + F d3 = P2.d2 0,25đ
7
6
; 7
1
2
P F = V.d – V dx = V.(d – dx); 0,5đ
14
2
; 7
3
; 14
1
3 2
1 0,25đ
Trong đó: - P là trọng lợng của thanh
- l là chiều dài thanh
- V là thể tích vật ngập trong chất lỏng
- dx là trọng lợng riêng của chất lỏng
- d là trọng lợng riêng của chất làm vật hình trụ
P l F l P l
7
3 7
6 14
2 14
1 7
1
0,25đ
35 P = 14 F = 14 V.(d – dx) 0,25đ
V
P d
d x
14
35
V
P d
d x
14
35
0,25đ
Với P = 10.m = 100 N
V = S.h = .R2.h = 3,14 0,12 0,32 = 0,01 m3 0,25đ
3
/ 10000 01
, 0 14
100 35
d x 0,25đ
Vậy trọng lợng riêng của chất lỏng trong bình là 10000 N/m3
Câu 2(2,5điểm)
+ Theo bài ra, nhiệt độ ở bình 1 tăng dần chứng tỏ nhiệt độ mỗi ca chất lỏng đổ vào cao hơn nhiệt độ bình 1 và mỗi ca chất lỏng đổ vào lại truyền cho bình 1 một nhiệt l-ợng 0,25đ
+ Đặt q1= C1m1 là nhiệt dung tổng cộng của bình 1 và chất lỏng sau lần đổ thứ nhất của 4 lần đổ cuối cùng, q2 = C2m 0 là nhiệt dung của mỗi ca chất lỏng đổ vào, t2 là nhiệt độ mỗi ca chất lỏng đó và tx là nhiệt độ bị bỏ sót không ghi .0,25đ
+Ta có các phơng trình cân bằng nhiệt ứng với 3 lần trút cuối là:
q1(35-20) = q2(t2-35) (1) .0,25đ
(q1 + q2)(tx-35) = q2(t2- tx) (2) 0,25đ
( q1 + 2q2)(50-tx) = q2 (t2-50) (3) .0,25đ
15
35
q
t
(4) 0,25đ
+Thay(4) vào (2) và (3) ta đi tới hệ:
(t2-20)(tx-35) = 15 (t2-tx) (5) 0,25đ
(t2-5)(50- tx) = 15 (t2-50) (6) 0,25đ
+ Giải hệ phơng trình (5) và (6) ta sẽ đợc: t2= 800C; tx= 440C 0,5đ
Bài 3 (2,5 điểm)
Kí hiệu của cờng độ dòng điện và chiều dòng điện đợc kí hiệu nh trên hình:
+Tại nút mạch A, ta có: I=I1+IV 0,25đ
<=>
R
Uv
U
=
Rv
Uv
+
R
Uv Uv
2
1
0,25 đ
<=>
R
12
=
Rv
12
+
R
Uv
2
1
12
(1) 0,25 đ +Tại nút mạch C ta có: I1=I2+IV1 0,25 đ
<=>
R
Uv
2
1
12
=
Rv
Uv1
+
R
Uv
3 1 (2) 0,25 đ
Trang 3+ Chia cả hai vế của (1) và (2) cho Rv rồi đặt thơng
Rv
R
=x # 0 thì ta đợc:
(1)=>
x
12
=12+
x
Uv
2
1
12
=> Uv1= 24x -12 (*) (0,25 đ) U (2) =>
x
Uv
2
1
12
= Uv1+
x
Uv
3
1
=> Uv1=
5 6
36
x (**) (0,25 đ) A I + Từ(*) và (**) ta có phơng trình: Iv
5
6
36
x =24x – 12 I1
ta đợc phơng trình:
3x2+x -2= 0 => x1
=-2
1 loại), x2=
3
2 .(0,5đ) thay x2vào (1) => Uv1= 4V I2
Vậy số chỉ của vôn kế V1 là 4V (0,25 đ)
Câu 4(2,5điểm):
B I B I
B1
F’ A2
A F A1 O A O
B2
Hình vẽ 0,25đ
+Đặt AB trớc thấu kính hội tụ cho ảnh thật AB nằm ngoài khoảng tiêu cự của 2 thấu kính Gọi h là chiều cao của AB, f là tiêu cự của thấu kính
+ 0A1B1 đồng dạng 0AB; 0A2B2 đồng dạng 0AB 0,5đ
=> 0A1B1đồng dạng 0A2B2=>
5
1 4
8 , 0 0
0
2
1 2
2
1 1
A
A B
A
B A
=>0A 2 5 0A1 0,5đ +Mà 0A1 + 0A2 = 72cm => 0A1 = 12cm; 0A2 = 60cm 0,25đ
+ FA1B1đồng dạng FIO=>
h
f f
I
F B A
FA
8 , 0
12 0
0
1 1
1
0,25đ
B
A
F
h
f f I
F B A
A F
4
60 0
2 2 2 '
0,25đ
4
60 8
,
0
12
0,25đ
20 8
,
0
12
20
0,25đ
+Vậy cả hai thấu kính có tiêu cự f = 20cm, độ cao vật AB là 2cm
V
v1
R
R
R
R
R R
Iv1 C
Trang 4Chú ý: Học sinh làm theo cách khác cho kết quả đúng vẫn cho điểm tối đa.
Điểm bài thi không làm tròn.