Mục tiêu nghiên cứu của đề tài này nhằm đánh giá tác động của việc làm sạch bề mặt lưỡi lên tình trạng hôi miệng trên bệnh nhân có hay không bị viêm nha chu. Nghiên cứu được thực hiện trên 109 bệnh nhân (58 bệnh nhân không bị viêm nha chu và 51 bệnh nhân bị viêm nha chu) được chẩn đoán hôi miệng bằng phương pháp ngửi mùi (organoleptic test - OT) và dùng máy oral chroma.
Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ Số * 2014 Nghiên cứu Y học TÁC ĐỘNG LÀM SẠCH BỀ MẶT LƯỠI TRÊN BỆNH NHÂN HƠI MIỆNG Phạm Anh Vũ Thụy* TĨM TẮT Mục tiêu: Đánh giá tác động việc làm bề mặt lưỡi lên tình trạng miệng bệnh nhân có hay khơng bị viêm nha chu Phương pháp: Nghiên cứu thực 109 bệnh nhân (58 bệnh nhân không bị viêm nha chu 51 bệnh nhân bị viêm nha chu) chẩn đốn miệng phương pháp ngửi mùi (organoleptic test - OT) dùng máy Oral Chroma Tại thời điểm ban đầu, bệnh nhân khám đánh giá tình trạng nha chu (chảy máu nướu, túi nha chu độ bám dính), tình trạng vệ sinh miệng (mảng bám mảng bám lưỡi) Mức độ vi khuẩn bề mặt lưỡi đánh giá thuốc thử BANA Tất bệnh nhân hướng dẫn làm bề mặt lưỡi ngày Riêng nhóm bị viêm nha chu, điều trị nha chu không phẫu thuật Tình trạng miệng miệng đánh giá lại sau thời điểm điều trị Kết quả: Tại thời điểm ban đầu, số hôi miệng (OT, H2S CH3SH) nhóm bệnh nhân bị viêm nha chu cao có ý nghĩa thống kê so với nhóm bệnh nhân khơng bị viêm nha chu Sau làm bề mặt lưỡi, nhóm bệnh nhân khơng bị viêm nha chu, có giảm miệng rõ rệt: OT từ 2.33 xuống 1,21, H2S từ 5,62 xuống 1,10 CH3SH từ 3,00 xuống 0,41 (p