Tỉ lệ trẻ 8-11 tuổi bị bạo hành tại gia đình tại một phường thành phố Biên Hòa, Đồng Nai, năm 2008

8 75 0
Tỉ lệ trẻ 8-11 tuổi bị bạo hành tại gia đình tại một phường thành phố Biên Hòa, Đồng Nai, năm 2008

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề tài này được tiến hành với mục tiêu nhằm xác định tỉ lệ trẻ 8-11 tuổi bị bạo hành tại gia đình tại một phường ở thành phố Biên Hòa năm 2008, và các yếu tố liên quan đến tỉ lệ bạo hành trẻ em tại gia đình. Nghiên cứu cắt ngang mô tả. Thu thập số liệu bằng bộ câu hỏi soạn sẵn tại một phường thành phố Biên Hòa, Đồng Nai.

Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 12 * Phụ Số * 2008 Nghiên cứu Y học TỈ LỆ TRẺ 8-11 TUỔI BỊ BẠO HÀNH TẠI GIA ĐÌNH TẠI MỘT PHƯỜNG THÀNH PHỐ BIÊN HỊA, ĐỒNG NAI, NĂM 2008 Hà Thị Ninh*, Phùng Đức Nhật* cộng TÓM TẮT Đặt vấn đề: Bạo hành trẻ em vấn đề xã hội quan tâm, đặc biệt bạo hành trẻ em gia đình Đây hình thức nhận thấy nhất, phổ biến xã hội, hậu khơng thể xác mà có tác động lâu dài lên nhận thức phát triển sau trẻ Mục tiêu nghiên cứu: Xác định tỉ lệ trẻ 8-11 tuổi bị bạo hành gia đình phường thành phố Biên Hòa năm 2008, yếu tố liên quan đến tỉ lệ bạo hành trẻ em gia đình Phương pháp nghiên cứu: cắt ngang mô tả Thu thập số liệu câu hỏi soạn sẵn phường thành phố Biên Hòa, Đồng Nai Kết nghiên cứu: Tỷ lệ trẻ bị cha mẹ người thân gia đình la mắng từ ngữ nặng nề trước mặt nhiều người 35,94%, bị hù dọa đánh, ném đồ vật vào người 20,31% Tỉ lệ trẻ chứng kiến cha mẹ đánh/cãi 34,11%, tỉ lệ trẻ chứng kiến cảnh cha mẹ đánh/cãi tháng vừa qua cao khoảng 38,17% Đáng lưu ý gần nửa số trẻ hỏi (48,44%) trả lời bị cha mẹ/người thân gia đình đánh, tỉ lệ trẻ cảm thấy bị đánh đau nhiều đến đau nhiều 38,05%, gần với số trẻ bị cha mẹ đánh đến bầm tím/trầy xước 41,94% Công cụ cha mẹ người thân dùng đánh trẻ chủ yếu dùng roi 78,49%, đánh trực tiếp tay/chân 50% Đối tượng đánh trẻ mẹ chiếm tỉ lệ cao 74,73%, cha 44,09% Có khác biệt có ý nghĩa thống kê (p người) cao gần 36%, gia đình đơng (> con) 17,45%, mơi trường sống đông người, nhiều va chạm áp lực kinh tế yếu tố làm tăng nguy làm trẻ bị đánh đập, la mắng Song kết nghiên cứu lại cho thấy tỉ lệ trẻ bị la mắng gia đình 40,6% thấp nhóm trẻ có gia đình người 47,6%, nhiên khác biệt tỉ lệ khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Nghề nghiệp cha mẹ chủ yếu làm công nhân (cha 45,83%, mẹ 54,95%), lại làm tài xế, bn bán, làm th.Trong nghiên cứu chúng tơi khơng tìm thấy mối liên quan nghề nghiệp cha với tỉ lệ trẻ bị la mắng đánh đập, song nghề nghiệp mẹ lại có mối liên quan với tỉ lệ (p0,05) Về tỉ lệ trẻ bị cha mẹ/các thành viên gia đình đánh đập có khác biệt có ý nghĩa thống kê theo tuổi xếp loại học lực (p

Ngày đăng: 21/01/2020, 01:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan