1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đánh giá sự thay đổi áp lực động mạch phổi sau phẫu thuật đóng lỗ thông liên nhĩ

9 52 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 486,17 KB

Nội dung

Mục tiêu nghiên cứu nhằm: Nghiên cứu đặc điểm lâm và cận lâm sàng thông liên nhĩ; đánh giá kết quả thay đổi áp lực động mạch phổi sau phẫu thuật đóng lỗ thông liên nhĩ. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 15, 2003 ĐÁNH GIÁ SỰ  THAY ĐỔI ÁP LỰC ĐỘNG MẠCH PHỔI SAU PHẪU THUẬT ĐĨNG LỖ THƠNG LIÊN NHĨ  Lê Quang Thứu Trường Đại học Y khoa, Đại học Huế                                                       I. MỞ ĐẦU Thơng liên nhĩ là sự  thơng thương giữa 2 buồng nhĩ phải và trái, gây nên   một dòng máu bất thường giữa 2 buồng nhĩ [11]. Đây là một bệnh lý tim bẩm  sinh khá phổ  biến nằm trong nhóm tim bẩm sinh có thơng trái­phải. Tần suất   khoảng 7 ­ 15 % các bệnh tim bẩm sinh [1], [15] và 0,2 ­ 0,7/1000 sơ sinh [9] Nguy cơ  quan trọng của bệnh thơng liên nhĩ là nếu khơng được điều trị  đóng lỗ  thơng sớm sẽ  làm giảm tuổi thọ  của bệnh nhân. Khoảng 90% bệnh   nhân chết ở độ tuổi 50 ­ 60 [6],[13]. Bệnh nhân có thể có các biến chứng nặng   rung nhĩ chiếm 13 ­ 52% bệnh nhân trên 40 tuổi, tăng áp lực động mạch  phổi, giới hạn chức năng của phổi, hội chứng Eisenmenger, bội nhiễm phổi tái  phát  Do vậy việc chẩn đốn sớm và điều trị đóng lỗ thơng kịp thời là rất cần  thiết. Hiện nay có hai phương pháp điều trị là phẫu thuật đóng lỗ thơng liên nhĩ   có hỗ trợ của tuần hồn ngồi cơ  thể và bằng cathéter qua da. Đối với đóng lỗ  thơng liên nhĩ bằng cathéter qua da, tỷ  lệ  thành cơng chỉ  59% đối với các lỗ  thơng có kích thước lớn hơn 13 mm  [2]  Mục tiêu nghiên cứu nhằm: ­ Nghiên cứu đặc điểm lâm và cận lâm sàng thơng liên nhĩ ­ Đánh giá kết quả thay đổi áp lực động mạch phổi sau phẫu thuật đóng   lỗ thơng liên nhĩ.  II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong đề tài này, chúng tơi chỉ nghiên cứu những bệnh nhân có thơng liên  nhĩ lỗ  thứ  phát. Số  liệu 30 bệnh nhân được phẫu thuật tại bệnh viện Trung   ương Huế từ tháng 10 năm 1999 đến tháng 10 năm 2001.  Đây là nghiên cứu tiền cứu có định hướng trước, tất cả những bệnh nhân   đến phẫu thuật được thăm khám lâm sàng và cận lâm sàng theo mẫu thống kê   đã soạn trước. Các số liệu được xử lý theo phương pháp thống kê y học Tất cả  các bệnh nhân đều được ghi nhận: Tuổi, giới, triệu chứng lâm  sàng, các xét nghiệm cận lâm sàng trước mổ: điện tâm đồ, X quang ngực, siêu   61 âm tim đánh giá vị  trí, kích thước lỗ  thơng, áp lực động mạch phổi trước mổ,   phân suất tống máu trước mổ.  Tất cả các bệnh nhân được phẫu thuật đóng thơng liên nhĩ có hỗ trợ tuần  hồn ngồi cơ thể, ghi nhận các thơng số kỹ thuật trong phẫu thuật Kiểm tra siêu âm tim sau mổ: đánh giá kết quả đóng lỗ  thơng liên nhĩ, áp   lực động mạch phổi sau mổ, phân suất tống máu sau mổ.  Xử lý số liệu bằng phương pháp thống kê y học III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Đặc điểm chung: Bảng 1: Phân bố tỷ lệ mắc bệnh theo tuổi và giới Giới Tuổi               15 tuổi Nam Nữ Tổng  14 3.2. Đặc điểm lâm sàng 3.2.1. Triệu chứng lâm sàng             16  tuổi 13 16 n  % 10 20 30 33,33 66,67 100 Bảng 2: Triệu chứng lâm sàng theo nhóm tuổi                                              Tuổi Triệu chứng lâm sàng Khó thở gắng sức Giảm phát triển thể lực Nhiễm trùng hơ hấp tái diễn Tiếng TTT gian sườn 3­4 trái Khơng có triệu chứng cơ năng  15 % 35.71 14.28 57.14 100 n 14 n 11 0 16  16 % 68.75 0 100 31.25 Tổng n % 17 56.66 6.66 26.66 30 100 16.66 3.2.2. Phân độ suy tim trước phẫu thuật Bảng 3: Phân độ suy tim trước phẫu thuật theo NYHA Tuổi  16 ­ 30  15 NYHA n % N % 57.14 40 I 42.58 60 II 0 0 III 0 0 IV 3.3. Đặc điểm cận lâm sàng: 3.3.1. Đặc điểm X­ quang: n 0 Bảng 1: Đặc điểm X­ quang 62  31 % 100 0 Tổng n 12 18 0 % 40 60 0                                       Tuổ i X quang Chỉ số     60% tim/ng > 60% ực Cung động  mạch phổi Bình  thường Phồng Phế trường Bình  thường Tăng đậm    15 Tổng   16 n % n % n % 11 78.57 14 87.50 25 83.33 21.42 12.50 16.66 14 100 15 93.75 29 96.66 0 6.25 3.33 14.28 6.25 10.00 12 85.71 15 93.75 27 90.00 3.3.2. Đặc điểm siêu âm Bảng 5: Đặc điểm siêu âm                                                                   Tổng số n % 10 ­ 14 20 15 ­ 24 17 56.66 23.33 30 100 Lỗ thứ phát 30 100 Xoang tĩnh mạch 0 Xoang mạch vành 0 Đặc điểm Kích thước lỗ thơng (mm)  25 Luồng thơng trái ­ phải Vị trí lỗ thơng 3.3.3. Đặc điểm điện tâm đồ: Bảng 6: Đặc điểm điện tâm đồ Đặc điểm điện tâm đồ n % Nhịp xoang  20.00 Nhịp   xoang   +   Block   cành   phải   khơng   hồn  tồn  23.33 Nhịp xoang + Block cành phải hồn tồn 11 36.66 Nhịp xoang + Dày thất phải 20.00 3.3.4. Áp lực động mạch phổi trước phẫu thuật: 63 Bảng 7: Áp lực động mạch phổi trước phẫu thuật theo lứa tuổi  Tuổi Áp lực n Tăng nhẹ (30­ 45 mmHg) Tăng vừa (46­60 mmHg) Tăng nặng (   61 mmHg)  15 % 42.85 50.00 7.14  16 ­ 30 n % 60.00 40.00 0  31 % 50.00 33.33 16.66 n Tổng n % 15 50.00 13 43.33 6.66 3.4. Kết quả phẫu thuật: 3.4.1. Đặc điểm lỗ thông trong phẫu thuật: Bảng 8: Đặc điểm lỗ thông được ghi nhận trong phẫu thuật                                                               Tổng  số Đặc điểm                                              Kích thước lỗ thơng ( mm  ) Vị trí lỗ thơng Số lượng lỗ thơng  n % 10 ­ 14 10 15 ­ 24   25 18 60 13,33 Lỗ thứ phát 30 29 100 96,67 3,33 3.4.2. Phương pháp đóng lỗ thơng: Bảng 9 : Tỷ lệ đóng lỗ thơng trực tiếp và đóng lỗ thơng bằng miếng vá màng ngồi tim tự thân Số lượng  Phương pháp mổ Đường mở ngực dọc giữa xương ức Đóng trực tiếp Đóng bằng miếng vá màng ngồi tim tự thân 3.4.3. Áp lực động mạch phổi sau phẫu thuật: n % 30 27 100 10 90 Bảng 10: Áp lực động phổi sau phẫu thuật theo lứa tuổi Tuổi  16 ­ 30  15 Tổng  31 Áp lực n % n % n % n % Bình thường (

Ngày đăng: 20/01/2020, 22:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w