1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bài giảng Bệnh hemoglobin và thalassemia

9 142 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 345,25 KB

Nội dung

Bài giảng cung cấp các kiến thức giúp sinh viên có thể biết được định nghĩa và sinh lý bệnh Thalassemia và bệnh Hb, biết được cách phân loại của bệnh Thalassemie và bệnh Hb, hiểu rõ tiêu chuẩn chẩn đoán xác định bệnh, nắm được các yếu tố tiên lượng và diễn tiến bệnh, nắm được các biện pháp điều trị bệnh. Mời các bạn cùng tham khảo.

BỆNH HEMOGLOBIN VÀ THALASSEMIA MỤC TIÊU Biết định nghĩa sinh lý bệnh Thalassemia bệnh Hb Biết cách phân loại bệnh Thalassemie bệnh Hb Hiểu rõ tiêu chuẩn chẩn đóan xác định bệnh Nắmđđược yếu tố tiên lượng diễn tiến bệnh Nắm đđược biện pháp điều trị bệnh 1. LỊCH SỬ  - 1910: J.B.Herrick báo cáo trường hợp thiếu máu nặng với HC hình lưỡi liềm người SV da đen Jamaica - 1917: Emmel báo cáo gặp hình dạng lạ HC người bình thường, sau biết thuộc dạng dò hợp tử - 1927: Hahn Gillespie ghi nhận biến dạng in vitro HC bệnh nhân thành hình liềm cách thay đổi pH môi trường, thay đổi nồng độ oxy; người lành có HC bình thường bị đổi dạng hình liềm giảm oxy máu; tình trạng di truyền theo tính trội - 1925: Cooley mô tả bệnh thiếu máu gặp dân cư vùng Đòa Trung Hải, tử vong sớm - 1940: Wintrobe mô tả bệnh nhẹ hơn, dạng dò hợp tử - 1949: Pauling Itano điện di tách Hb từ có khái niệm bệnh Hb - 1956: Ingram chứng minh có thay đổi đoạn acid amin chuỗi Hb Y học khảo cứu bệnh lý gen gọi bệnh Hb 2. HEMOGLOBIN BÌNH THƯỜNG Ở loài người có loại Hb bình thường thấy HC thời kỳ phôi thai, thai nhi, trẻ em người lớn Hb thời kỳ phôi thai Hb Gower1(ζ2ε2), Hb Gower2(α2ε2) Hb Portland (ζ  2γ2) Hb thời kỳ thai nhi chủ yếu HbF(α2γ2) Khi sinh HbF chiếm cao giảm dần từ tháng tuổi Thời kỳ trưởng thành HbA(α2β2), HbA2(α2δ2) Các gen điều khiển tổng hợp Hb nằm NST 11 16 Nhóm gen NST16 gọi lọai giống α nhóm gen NST11 dược gọi lọai giống β Rối loạn di truyền Hb chia làm nhóm: - Bệnh Hb: đột biến làm thay đổi cấu trúc polypeptid globin - Thalassemia: giảm hay không tổng hợp vài chuỗi globin - Tồn lưu di truyeàn Hb thai (HPFH: Hereditary Persistance of Foetal Hb) THALASSEMIA 1. ĐỊNH NGHĨA Là bệnh Hb di truyền thiếu hay nhiều chuỗi globin Hb gây tăng tương đối chuỗi lại Nếu tổng hợp thiếu hoặckhôngtổnghợp chuỗi α gâyra bệnhα  thalassemia.Nếu tổng hợp chuỗi β bò hạnchếhayngưnghẳngọi β thalassemia HbA1(α2β2) HbA2(α2δ2) HbF(α2γ2) Sơ sinh 5%, HbF (30 – 40%) β thalassemia thể nhẹ: sống gần bình thường 3.2.3 Chẩn đóan β  thalassemia thể nặng (bệnh Cooley): không khó khăn (+) với dấu hiệu LS kỹ thuật điện di Hb, sắc ký lỏng cao áp (HPLC: High Pressure Liquid Chromatography), đònh lượng Hb kháng kiềm kỹ thuật sinh học phân tử PCR β  thalassemie thể nhẹ: khó khăn điện di Hb, đònh lượng Hb kháng kiềm không đủ nhạy với BN tháng tuổi Trường hợp dựa vào HbA2 (3,5% - 7%) khảo sát cha mẹ để tìm người thalassemia trait di truyền cho BN 3.2.4 Chẩn đoán phân biệt - Thiếu máu thiếu sắt - Thiếu máu viêm nhiễm mạn: Fe/HT thấp, Ferritin bình thường tăng - Thiếu máu nguyên bào sắt: Tủy đồ nhuộm Perl - Nhiễm độc chì: thường thiếu sắt kèm theo, đònh lượng chì/máu - Bạch huyết mạn: Juvenile CML (thiếu máu, lách to, cầu, HbF tiểu nhẹ)ï 3.2.5 Điều trò β thalassemia thể nặng  3.2.5.1. Truyền máu: Mục đích để trì Hb>10g/dl Chỉ truyền HC lắng BN truyền máu nhiều lần sinh KT miễn ḍich, truyền máu không hiệu Để phòng biến chứng nên dùng máu trùng phenotyp 3.2.5.2 Thải sắt: Lượng Fe tích lũy lâu dài gây nhiễm độc sắt - Deferoxamine (Desferal) thuốc có tác dụng thải Fe ưa chọn, TTM thật chậm tiêm da thật chậm với máy micropump - Deferiprone (Kelfer) dạng uống, liều75mg/kg chia làm lần/ ngày - Hydroxyurea (Hydrea) có khả làm sản xuất chuỗi γ, gỉam tích tụ chuỗi α    Liều 10-30mg/kg làm lượng HbF, giảm tình trạng tan máu 3.2.5.3 Cắt lách: đ̣inh có dấu hiệu cường lách Nên trì hoãn trễ tốt, tốt >10 tuổi Cần chủng ngừa trước cắt lách 3.2.5.4 Ghép tủy: 1982 lần thành công, nhiên tỷ lệ tử vong cao xem xét lại 3.2.5.5 Ghép gen: giai đọan thực nghiệm  α thalassemia Là bệnhđột biếngen xảy mấtđọan hẳnmộthay nhiềugen α trongquátrìnhgiaochéolúc phânbào Mọi người bìnhthườngmang4 genα (αα/αα) * -α/α- : α thalassemietrait, bệnhrấtnhẹ, khó * αα/ : α thalassemietrait nheï * α-/ : bệnhHbH (β4) biểuhiệntan máunhẹ XN: HC nhỏ, nhược sắc, có thểvùi Heinz nhuộmxanhCresyl * / : bệnhHb Bart (γ4) chếtkhi bụng mẹ hoặcngay sau sinh BỆNH HEMOGLOBIN (HEMOGLOBINOPATHY) Là nhóm bệnh có rối lọan cấu trúc hay acid amin chuỗi globin, bò đổi khác bò thêm vô bất thường Phổ biến bệnh HbS, HbC, HbE Ṿi trí thứ HbA Val HbS Val HbC Val HbE Val His His His His Leu Leu Leu Leu Thr Thr Thr Thr Pro Pro Pro Pro Glu Val Lys Glu 26 Glu Glu Glu Lys 1. HBS  (BỆNH HỒNG CẦU HÌNH LIỀM: SICKLE HEMOGLOBIN ) Là bệnh di truyền , acid amin vò trí thứ chuỗi β ḅò thay valin Thường gặp Châu Phi, phần Ả Rập, n Độ, Hy Lạp 1.1 Lâm sàng - Thiếu máu tiêu huyết - Tắc nghẽn mạch ( HC hinh liềm làm độ nhớt máu) Bệnh thường xảy đợt gây ảnh hưởng nhiều chức ( lách, não, tim, phổi, thận, ) - Thể đồng hợp tử (HbSS) biểu sớm tháng đầu sau sinh, bệnh thường xảy đợt, rối lọan chức nhiều quan 1.2 Xét nghiệm - Thiếu máu đẳng sắc đẳng bào, có HC hình liềm, HC hình bia, HC chứa thể Howell Jolly, VS , HC lưới BC bình thường, TC thường - Điện di Hb: Thể đồng hợp tử (HbSS): HbS 80-96% - HbF 2-20% Thể dò hợp tử (HbAS) : HbS 35-45% - HbA 55- 60% 2. HbC: laø bệnh Hb bất thường, acid amin vò trí thứ bò thay lysin Thường gặp Châu Phi LS - Thể đồng hợp tử (HbCC) không nặng HbSS - Thể ḍi hợp tử (HbAC) biểu LS rõ - Bệnh HbSC thể phối hợp HbS HbC Bệnh tương tự HbS nhẹ 3. HbE: bệnh Hb bất thường, acid glutamic vị trí thứ 26 bò thay lysin HbE lưu hành chủ yếu Đông Nam Á LS - Thể đồng hợp tử (HbEE) biểu nhẹ, thiếu máu kín đáo, lách không to, Hb

Ngày đăng: 20/01/2020, 18:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w