1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Những tiến bộ mới trong điều trị rối loạn nhịp tim - TS.BS Tôn Thất Minh

32 60 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 3,14 MB

Nội dung

Tài liệu Những tiến bộ mới trong điều trị rối loạn nhịp tim có kết cấu nội dung chính gồm 3 phần trình bày về: Rung nhĩ, cắt đốt nhịp nhanh nhất, tạo nhịp. Qua nội dung tài liệu bạn sẽ nắm được báo cáo về nghiên cứu fire and ice trong điều trị cắt đốt rung nhĩ, nghiên cứu vanish, nghiên cứu danish, xu hướng của S-ICD...

Những tiến điều trị rối loạn nhịp tim TS BS TÔN THẤT MINH GĐ BV Tim Tâm Đức Chủ tịch Hội Nhịp Tim Học TP HCM Nội dung Rung nhĩ Cắt đốt nhịp nhanh thất Tạo nhịp Cắt đốt rung nhĩ theo phương pháp truyền thống Nghiên cứu FIRE AND ICE điều trị cắt đốt rung nhĩ • Gồm 762 bệnh nhân bị rung nhĩ dai dẳng • Được phân ngẫu nhiên • Đốt kĩ thuật cryoballon (n= 734) • Đốt sóng cao tần (n= 376) • Đặc điểm dân số: tuổi trung bình 60, BMI 28kg/m2, điểm CHA2DS2-VASc 1.8 (25% ≥2), THA # 58%, có dùng thuốc CLN trước 62% • Tiêu chí đánh giá hiệu chính: loại rối loạn nhịp nhĩ nào, dùng thuốc CLN cắt đốt lại • Tiêu chí đánh giá an tồn chính: tử vong, đột quỵ TIA, biến cố ngoại ý nghiêm trọng • Thời gian theo dõi trung bình: 1.5 năm Kuck et al, NEJM 2016 374:2235-2245 Kết Hiệu • Tương đương • CRYO có thời gian thủ thuật ngắn hơn, thời gian chiếu tia dài • Khơng có khác biệt mặt kĩ thuật lần đốt • Khơng có khác biệt chất lượng sống Kuck et al, NEJM 2016 374:22352245 An tồn • Tỉ lệ biến chứng kết cục CRYO 10.2%, RF 12.8% • Tổn thương thần kinh hồnh khơng hồi phục: • Lúc xv: 2.7% vs • Sau 12 th: 0.3% vs • Ko có hẹp ĐM phổi ko có AV fistule ko có tử vong liên quan thủ thuật NC CABANA- Catheter ABlation versus ANtiarrhythmic Drug Therapy for Atrial Fibrillation • Nc phân ngẫu nhiên so sánh cắt đốt với chế độ điều trị thuốc cách tốt (kiểm soát nhịp tần số) • Tiêu chí đánh giá chính: tỉ lệ tử vong • Tiêu chí đánh giá phụ: chất lượng sống, tỉ lệ RN tái phát, tỉ lệ biến chứng nghiêm trọng • Tiêu chuẩn nhận bệnh: • Tuổi ≥ 65, < 65 có ≥ yếu tố nguy đột quỵ • Có điều trị tối thiệu trước (thuốc ức chế nút nhĩ thất thuốc CLN) • Gồm bệnh nhân rung nhĩ dai dẵng • Kĩ thuật cắt đốt: cô lập TM phổi ± phần bổ sung (“lines”, CFAE, “focal triggers”) • Gồm 2200 bệnh nhân, 130 trung tâm, bắt đầu 2006, kết thúc nhận bệnh 3/2016 ACC – March 10, 2018 NC CABANA- Catheter ABlation versus ANtiarrhythmic Drug Therapy for Atrial Fibrillation • Sau năm theo dõi, kết cho thấy khơng có khác biệt có ý nghĩa đánh giá theo tiêu chí (hazard ratio [HR], 0.86; 95% CI, 0.65 1.15; P = 3)  Contribution To Literature: The CABANA trial showed that ablation is not superior to drug therapy for CV outcomes at years among patients with new-onset or untreated AF that required therapy • Những biến cố nghiêm trọng xảy nhóm Gần 4% Bn nhóm cắt đốt có vấn đề với đặt catheter; 3.4% có biến chứng liên quan đến thao tác di chuyển catheter tim, gồm 22 ca (2.2%) tràn dịch màng tim Khơng có thơng nối nhĩ- thực quản tử vong liên quan đến thủ thuật Conclusion Nội dung Rung nhĩ Cắt đốt nhịp nhanh thất Tạo nhịp • 1116 bệnh nhân có triệu chứng suy tim tâm thu (LVEF < 35%) không bệnh mạch vành phân ngẫu nhiên vào nhóm đặt ICD điều trị thường quy • 58% bệnh nhân nhóm đặt CRT • Tất bệnh nhân điều trị suy tim theo hướng dẫn hành với tuân thủ cao NEJM 2016: 1221- 1230 Kết NC DANISH Subcutaneous ICD • Chỉ định: • Có định đặt ICD • Khơng thích hợp bệnh nhân cần tạo nhịp RL nhịp chậm kèm theo ATP cắt VT, cần CRT • Dân số hướng đến: • Có giải phẫu không phù hợp đặt ICD thông thường tắc nghẽn TM • Có nhiễm trùng thiết bị cấy qua đường TM nguy cao bị nhiễm trùng • Bệnh nhân trẻ, có nguy cao bị nhịp nhanh thất đa dạng- rung thất thường xuyên Xu hướng S-ICD • 3717 bệnh nhân từ Nc sổ NCDR-ICD (# 60% S-ICD cấy Mỹ) • Tỉ lệ biến chứng bệnh viện 1.2%, tương đương với ICD cấy ghép qua TM • Ngưỡng phá rung thành cơng: • < 65 J 93% • < 80 J 99.7% • 45% bệnh tim thiếu máu cục bộ, 40% bệnh tim dãn nở không thiếu máu cục bộ, 5% bệnh tim phì đại • 20% lọc thận His- Bundle Pacing • 2000: Deshmukh cộng lần thực HBP vĩnh viễn Bn RN suy chức thất trái đốt nút nhĩ thất • Trong nghiên cứu case-control gần đây, Sharma cộng báo cáo cho thấy HBP cải thiện đáng kể tỉ lệ nhập viện suy tim so với tạo nhịp thất (P) người tạo nhịp thất >40% (2% vs 15%; p = 0.02) sau năm theo dõi Vẫn chưa có nghiên cứu phân ngẫu nhiên có kiểm sốt thời gian dài để đánh giá kết cục lâm sàng tỉ lệ tử vong nhóm tạo nhịp bó His tạo nhịp thất (P) bệnh nhân đặt PM • Early investigators primarily utilized traditional stylet-driven, active fixation leads to achieve permanent HBP The implant procedure was challenging and took a long time, even in the hands of skilled operators • However, the advent of dedicated pacing lead and delivery sheaths (SelectSecure, SelectSite C304, C315His, Medtronic) resulted in a decreased procedural duration and improved success Multicomponent leadless pacing • The WiSE-CRT system (EBR Systems, Sunnyvale, California) uses a multicomponent strategy to provide leadless cardiac resynchronization • Other multicomponent leadless systems including the integration of a subcutaneous ICD with a leadless pacemaker are under development, allowing for antibradycardia pacing and antitachycardia pacing in conjunction with a subcutaneous ICD Malini Madhavan et al JACC 2017;69:211-235 2017 American College of Cardiology Foundation XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ THEO DÕI CỦA QUÝ VỊ Remote Monitoring of Pacemakers and Diagnostics • In a randomized study comparing RM versus in-person clinic visits augmented by TTM, the remote arm had a shorter mean time to first diagnosis of clinically actionable events (5.7 months vs 7.7 months) • Events included significant pacing threshold increases or loss of capture, changes in lead impedance, and generator battery depletion to replacement indicators • A randomized trial of long-term RM versus in-clinic follow-up of pacemaker recipients showed that the RM group had a similar rate of death and hospitalization for device-related or cardiovascular adverse events, demonstrating its safety Malini Madhavan et al JACC 2017;69:211-235 Transtelephonic monitoring Inductive transmission Radiofrequency RM ... trái đốt nút nhĩ thất • Trong nghiên cứu case-control gần đây, Sharma cộng báo cáo cho thấy HBP cải thiện đáng kể tỉ lệ nhập viện suy tim so với tạo nhịp thất (P) người tạo nhịp thất >40% (2% vs... bệnh tim thiếu máu cục bộ, 40% bệnh tim dãn nở không thiếu máu cục bộ, 5% bệnh tim phì đại • 20% lọc thận His- Bundle Pacing • 2000: Deshmukh cộng lần thực HBP vĩnh viễn Bn RN suy chức thất trái... nhiễm trùng • Bệnh nhân trẻ, có nguy cao bị nhịp nhanh thất đa dạng- rung thất thường xuyên Xu hướng S-ICD • 3717 bệnh nhân từ Nc sổ NCDR-ICD (# 60% S-ICD cấy Mỹ) • Tỉ lệ biến chứng bệnh viện 1.2%,

Ngày đăng: 20/01/2020, 14:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN