1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bài giảng Chất sát khuẩn

85 180 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

Nội dung Bài giảng Chất sát khuẩn trình bày các phương pháp sát khuẩn, quy trình rửa tay, cơ chế tác động và tính chất của một số chất kháng khuẩn tốt. Mời các bạn tham khảo!

ĐẠIc CƯƠNG CÁC NHÓM CHÍNH MỘT SỐ CHẤT THÔNG DỤNG CÁC PHƢƠNG PHÁP SÁT KHUẨN DÙNG TIA DÙNG NHIỆT Gama 66Co - Dùng cho dụng cụ y tế - Không dùng cho dƣợc phẩm ion hóa làm hƣ sản phẩm UV 10-400 nm Dùng cho khơng khí Khơng dùng cho dƣợc phẩm bị hấp thu NHIỆT KHÔ > 180 oC, 4-8giờ Dùng cho vật liệu vô (kim loại, thủy tinh) NHIỆT ẨM 121 oC, 20 phút Môi trƣờng nuôi cấy vi khuẩn Phƣơng pháp Tyndall 90-100oC, lần cách 24 Diệt bào tử Dùng cho chất không bền với nhiệt, Dùng kỹ nghệ thực phẩm Phƣơng pháp Pasteur Diệt vi khuẩn làm hƣ thực phẩm 55-60oC 77 oC - Cần bảo quản lạnh CÁC PHƢƠNG PHÁP SÁT KHUẨN LỌC DÙNG HÓA CHẤT Chất lỏng qua sứ, thủy tinh xốp 0,2mcm Giữ lại vi khuẩn Khơng khí qua lọc Giữ lại tiểu phân 0,3 m Chất sát khuẩn PHA CHẾ TRONG ĐIỀU KIỆN VƠ TRÙNG QUY TRÌNH RỬA TAY Làm ẩm Thoa xà phòng Chà xát móng, bàn tay, cổ tay Xả nƣớc Làm khô CÁC ĐỊNH NGHĨA 1.1 Sát khuẩn (antiseptique) có gốc từ Hy lạp: - “anti” chống lại - “septicos” xuất phát từ “sepein” hƣ hỏng Sát khuẩn vơ hoạt hóa loại bỏ mầm gây bệnh (nguyên sinh động vật, vi khuẩn, nấm, virus) diện môi trƣờng hay ngƣời Sát khuẩn thao tác mù quáng, có kết thời dựa vào phƣơng pháp vật lý, hóa học để tiêu diệt vi khuẩn, vơ hoạt hóa virus Sát khuẩn không dẫn đến tiệt khuẩn không loại hồn tồn đƣợc mầm có khả gây nhiễm 1.2 Chất sát khuẩn (antiseptique) đƣợc dùng cho mô sống (da, màng nhày, vết thƣơng) giới hạn dung nạp mơ kích ứng, ăn mòn để loại bỏ vi khuẩn gây nhiễm 1.3 Chất tẩy uế (désinfectant) chất kích ứng, ăn mòn da nên đƣợc dành cho việc tẩy rửa vật liệu trơ nhƣ dụng cụ, bề mặt, môi trƣờng 1.4 Chất tẩy rửa (détergent) chất hoạt động bề mặt (diện hoạt) có khả loại bỏ chất dầu mỡ vi khuẩn khỏi bề mặt đƣợc tẩy rửa, đƣợc xếp vào nhóm chất sát khuẩn Có chất xem chất sát khuẩn hoăc chất tẩy rửa tùy theo nồng độ điều kiện sử dụng Chất sát khuẩn khác với kháng sinh: + Chỉ làm giảm tạm thời số lƣợng vi khuẩn + Đƣợc dùng với mục đích dự phòng nhiễm khuẩn + Hoạt phổ rộng tốt + Chỉ dùng da để giảm bớt việc sử dụng kháng sinh cho trƣờng hợp nhẹ CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG 2.1 Trên vi khuẩn 2.1.1 Cố định lên bề mặt vi khuẩn Chất sát khuẩn hấp phụ lên điện tích âm bề mặt vi khuẩn - phân cực bề mặt vi khuẩn, - nới rộng lipopolysacharid - tạo chelat với cation màng ảnh hƣởng đến khả trao đổi chất 2.1.2 Tác động lên tế bào chất + Gây rò rỉ thành phần có kích thƣớc nhỏ K+, acid amin, purin + Gây ngƣng kết khơng thuận nghịch thành phần có kích thức lớn: acid nucleic, protein + Vơ hoạt hóa enzym - Trong dung mơi có oxy (H2O, C2H5OH, H5C2OC2H5) cho dung dịch màu nâu khơng có oxy (CS2, CHCl3, CCl4,C6H6) cho dung dịch màu tím * Hóa học + Tính oxy hóa + Tạo tủa với alkaloid: thuốc thử Mayer (K2HgI4), Bouchardat (KI3) + Phản ứng cộng với liên kết đôi: đƣợc ứng dụng để xác định số iod + Tạo màu thay đổi với sản phẩm tinh bột KIỂM NGHIỆM * Định tính + Tạo màu với hồ tinh bột + Thăng hoa cho màu tím * Thử tinh khiết: giới hạn Cl-, Br-SO42-, chất không bay * Định lƣợng: natri thiosulfat CHỈ ĐỊNH Diệt khuẩn, diệt nấm da Candida albicans * Xoa tay, vùng giải phẫu trƣớc tiêm thuốc: iod dạng dung dịch nƣớc cồn dùng để nồng độ1% * Rửa vết thƣơng, nhiễm trùng da, phụ khoa: nồng độ 0,4% • LƢU Ý Iod có tính oxy hóa nên để lâu tỉ lệ iod giảm tạo HI tạp chất CH3CH2OH + I2 = CH3CHO + 2HI CH3CH2OH + HI = CH3CH2I + H2O Không nên pha iod với methanol tạo formol HCHO kích ứng da TÁC DỤNG PHỤ * Làm cho da, quần áo có màu nâu nên sử dụng bất tiện * Độc với tế bào màng nhày, mô sâu * Gây tải iod sử dụng lâu dài diện tích rộng, băng kín dùng cho trẻ sơ sinh Iod chất sát khuẩn tốt, độc clo nhƣng kích ứng da nên đƣợc thay polyvinyl pyrolidon iod (povidin iod = PVP iod = bétadine) POVIDIN IOD = PVP IOD - I3 N CH O O CH2 N CH + I2 N CH O + H O CH2 N CH ĐỊNH NGHĨA PVP iod phức chất bền polyvinyl pyrrolidon iod, chứa 9% đên 12% iod tính khối lƣợng khơ TÍNH CHẤT * Độ hòa tan: PVP iod tan hoàn toàn nƣớc lạnh nƣớc ấm, cồn, isoprolpyl alcol, polyethylenglycol glycerol * Độ bền: dung dịch hợp chất bền nhiều so với cồn iod hay dung dịch Lugol * Phóng thích iod tự chậm khỏi phức nên giảm thiểu tối đa độc tính iod tế bào CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG Iod hóa màng lipid, oxy hóa thành phần tế bào chất màng tế bào TÁC ĐỘNG Kháng khuẩn, nấm, nguyên sinh động vật, virus DẠNG DÙNG - Dung dịch rửa da 10%, pH - Dung dịch rửa dùng cho phụ khoa 10% - Dung dịch tạo bọt 4% pH - Viên nén phụ khoa thuốc trứng 250 mg - Pommade gạc tẩm 10% CHỐNG CHỈ ĐỊNH - Trẻ sơ sinh đến 10 tháng, - Phụ nữ có thai cho bú HYDRO PEROXYT ĐIỀU CHẾ Điện phân acid sulfuric, thủy phân sản phẩm sinh chƣng cất dƣới áp suất giảm (10 20 mm Hg) H2SO4  H2S2O8 (acid dipersulfuric) H2S2O8 + H2O  H2SO4 + H2SO5 acid monopersulfuric (acid Caro) H2SO5 + H2O  H2SO4 + H2O2 Oxy hóa quinon alcoyl hydroantraquinon, 2-ethyl hydroantraquinon, 2-ethyl antraquinon TÍNH CHẤT * Vật lý: chất lỏng sánh, d= 1,47, tan nƣớc theo tỷ lệ, ăn da * Hóa học: hydro peroxyd tồn dạng: dạng khử bền dạng oxy hóa khơng bền + Tính oxy hóa: H2O2 + 2H+ + 2e-  2H2O + Tính khử: H2O2  O2 + 2H+ + 2e- 2H2O2 (34 g)  O2 + 2H2O 22,4 l 1lit dung dịch H2O2 3%  30g/1000ml 30g H2O2 phóng thích thể tích khí oxy 22,4(l) x 30(g) = 9,88(l) khoảng10 lit x 34(g) Nƣớc oxy già - loãng 3% tƣơng đƣơng 10 thể tích (10V) - đậm đặc 30% tƣơng đƣơng 100 thể tích (100V) CHỈ ĐỊNH * Nƣớc oxy già 10 thể tích: kìm khuẩn nhẹ, cầm máu Có tác dụng học sủi bọt (oxy) rửa vết thƣơng * Nƣớc oxy già 1- thể tích: khử mùi thuốc * Loại 20 thể tích có tính ăn da nên phải pha lỗng dùng * Khi toa khơng ghi rõ nồng độ đƣợc giao loại 10 thể tích BẢO QUẢN Đối với loại đậm đặc * Đựng chai lọ có tráng parafin để giảm cọ xát với bề mặt thủy tinh * Không chứa đầy, tối đa 2/3 thể tích để chừa 1/3 cho phần khí oxy bị phân hủy * Dùng chất bảo quản: acid boric, acid benzoic, EDTA * Bảo quản nơi mát, tránh ánh sáng CLOHEXIDIN DICLOHYDRAT NH Cl HN C NH NH C NH NH (CH2)6 HN C NH NH C NH CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG Do dẫn xuất cationic nên tác động với điện tích âm bề mặt vi khuẩn Sự hấp phụ clohexidin tế bào xảy nhanh phá hủy làm thay đổi tính sơ nƣớc màng tế bào vi khuẩn Sự xâm nhập clohexidin đƣợc thuận lợi nhờ phospholipid màng nhƣ tác nhân gây thấm nhƣ EDTA Na pholyphosphat Cl * Ở nồng độ thấp khoảng 20-50mg/l hƣ hỏng màng kéo theo rò rỉ thành phần tế bào chất: ion kali, amonium, cation hóa trị 2, acid nucleic * Ở nồng độ cao khoảng 100mg/l kết tụ protein acid nucleic tế bào vi khuẩn * Chuỗi hô hấp, ATPase màng, vận chuyển chủ động acid amin vi khuẩn bị hƣ hỏng TÁC ĐỘNG * Kìm khuẩn sát khuẩn sau thời gian tiếp xúc từ đến 10 phút chủ yếu Gram +, Gram hơn, * Ít tác động mycobacterie, * Kìm nấm Candida, * Không diệt đƣợc bào tử virus DẠNG SỬ DỤNG * Dung dịch nƣớc 0,05% : HIBIDIL để rửa vết thƣơng * Dung dịch tạo bọt 4% : HIBICRUB để rửa tay, * Dung dịch nƣớc – cồn 0,5%: HIBITANE dành cho vùng giải phẫu TƢƠNG KỴ Bị giảm hoạt tính tiếp xúc với nút lie, máu, mủ Bị vơ hoạt hóa chất diện hoạt anionit TÁC DỤNG PHỤ Tuyệt đối không đƣợc đắp lên màng não, không dùng để rửa lỗ tai ... 1.4 Chất tẩy rửa (détergent) chất hoạt động bề mặt (diện hoạt) có khả loại bỏ chất dầu mỡ vi khuẩn khỏi bề mặt đƣợc tẩy rửa, đƣợc xếp vào nhóm chất sát khuẩn Có chất xem chất sát khuẩn hoăc chất. .. bào chất bào tử lại trạng thái nghỉ nên hoạt tính chống lại chuyển hóa chất sát khuẩn khơng thể thể đƣợc Kết sử dụng chất sát khuẩn: * Diệt khuẩn, diệt nấm, diệt virus * Kìm khuẩn kìm nấm Vài chất. .. enzym MÀNG SINH CHẤT CỦA TẾ BÀO VI KHUẨN 2.2 Trên virus: chế chƣa rõ Phenol, dẫn xuất clor vơ hoạt hóa đƣợc virus 2.3 Bào tử vi khuẩn đề kháng với chất sát khuẩn Chỉ số chất sát khuẩn xâm nhập

Ngày đăng: 20/01/2020, 14:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w