1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát hiệu quả xử lý nước thải chế biến thịt và thủy sản của một số chủng vi khuẩn phân lập từ nước thải giàu protein

87 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 2,02 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Ngành : CÔNG NGHỆ SINH HỌC Chuyên ngành : CÔNG NGHỆ SINH HỌC Giảng viên hướng dẫn : ThS.VÕ HỒNG THI Sinh viên thực MSSV: 107111190 : TÔ THÙY TRANG Lớp: 07DSH3 TP Hồ Chí Minh - 2011 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS VÕ HỒNG THI LỜI MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Ngành cơng nghiệp chế biến thịt, thủy hải sản đem lại lợi nhuận không nhỏ cho kinh tế Việt Nam Nhưng bên cạnh lợi ích mang lại tạo thêm công ăn việc làm cho người lao động, tăng trưởng GDP cho quốc gia ngành công nghiệp để lại hậu thật khó lường mơi trường sống người Các sông, kênh rạch nước bị đen bẩn bốc mùi hôi thối phải tiếp nhận lượng lớn nước thải có chứa nhiều chất hữu chưa qua xử lý xử lý chưa đạt chuẩn thải từ nhà máy chế biến thịt thủy sản Và điều gây ảnh hưởng lớn với người hệ sinh thái gần khu vực phải hứng chịu loại nước thải Đứng trước địi hỏi mơi trường sống lành cho người dân, qui định doanh nghiệp sản xuất cần phải có hệ thống xử lý nước thải chuẩn nhằm giảm thiểu ảnh hưởng đến môi trường xung quanh Như vậy, doanh nghiệp cần lựa chọn phương pháp xử lý để đạt hiệu cao ngành sản xuất nhu cầu thiết Nước thải chế biến thực phẩm nói chung nước thải sản xuất thịt thủy sản nói riêng có đặc trưng thành phần nhiễm hữu cao, chủ yếu phát sinh công đoạn sơ chế làm nguyên liệu ( tôm, cá, mực, giết mổ gia súc, gia cầm…) Hiện nay, công nghệ sinh học bước phát triển việc ứng dụng cơng tác bảo vệ môi trường ngày ý áp dụng Đặc biệt, phương pháp xử lý sinh học phù hợp với nước thải sản xuất chế biến thịt thủy hải sản đặc trưng nước thải ô nhiễm hữu dễ phân hủy sinh học Một số vi sinh vật nước có khả phân hủy hợp chất hữu chứa nitơ thành phần chủ yếu nước thải thủy sản thịt, đặc biệt vi khuẩn thuộc chi Bacillus Các chủng vi sinh vật có nhiều ứng dụng nhiều lĩnh vực khác như: công nghiệp sản xuất chất tẩy rửa, công nghiệp thực phẩm,…đặc biệt lĩnh vực xử lý nước thải chứa nhiều protein Trong SVTH: TÔ THÙY TRANG_MSSV: 107111190 Trang ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS VÕ HỒNG THI điều kiện tự nhiên nước thải, vi sinh vật tự phát triển số lượng khối lượng đòi hỏi thời gian dài Nếu vi sinh vật tách riêng thích nghi trước mơi trường giàu protein để sau bổ sung vào nước thải giai đoạn vi sinh vật sinh trưởng mạnh vừa nâng cao hiệu xử lý nước thải, vừa rút ngắn thời gian thích nghi vi sinh vật bể xử lý Dựa sở đó, đề tài “Khảo sát hiệu xử lý nước thải chế biến thịt thủy sản số chủng vi khuẩn phân lập từ nước thải giàu Protein” với mong muốn khảo sát khả xử lý chất hữu chủng vi sinh vật thích nghi trước so sánh với vi sinh vật phát triển hoàn toàn tự nhiên từ nước thải thực phẩm MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Xem xét hiệu xử lý nước thải sản xuất, chế biến thịt thủy sản chủng vi khuẩn phân lập từ nguồn nước thải từ hình thành vài chế phẩm phù hợp NỘI DUNG NGHIÊN CỨU - Tìm hiểu khái qt ngành cơng nghiệp sản xuất chế biến thịt thủy sản, vấn đề môi trường phát sinh từ ngành công nghiệp - Đánh giá mức độ ô nhiễm nước thải thịt ( nước thải sản xuất chế biến gia cầm công ty trách nhiệm hữu hạng (TNHH) Phạm Tôn) nước thải thủy sản ( công ty TNHH thủy sản Hai Thanh) - Khảo sát đánh giá hiệu xử lý chủng vi sinh phân lập trước số loại nước thải giàu protein ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1 Đối tượng nghiên cứu Một số loại nước thải giàu protein như: nước thải chế biến thịt thủy sản 4.2 Phạm vi nghiên cứu Một số chủng vi khuẩn có khả phân hủy protein ứng dụng xử lý nước thải chế biến thịt thủy sản Các loại vi sinh vật khác loại nước thải giàu protein khác không nằm phạm vi nghiên cứu SVTH: TÔ THÙY TRANG_MSSV: 107111190 Trang ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS VÕ HỒNG THI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp điều tra khảo sát số nhà máy chế biến thịt thủy sản - Phương pháp tổng hợp tài liệu: + Nghiên cứu thu thập tài liệu tham khảo, tài liệu internet liên quan đến đề tài + Tổng hợp, lựa chọn tài liệu phù hợp với mục tiêu đề - Phương pháp thực nghiệm: + Phương pháp xử lý số liệu: phần mềm Excel 2003/2007 * Phân tích tiêu đánh giá nhiễm: COD, BOD, N, P * Khảo sát hiệu xử lý chủng phân lập lựa chọn nước thải thịt thủy sản nhằm xác định điều kiện xử lý cho kết tốt Ý NGHĨA ĐỀ TÀI 6.1 Ý nghĩa khoa học Tạo nguồn bổ sung số chủng vi khuẩn phân lập có hoạt tính protease mạnh để ứng dụng vào nghiên cứu lĩnh vực đời sống 6.2 Ý nghĩa thực tiễn - Giúp xử lý nước thải giàu protein đạt hiệu quả, góp phần bảo vệ môi trường ngành sản xuất chế biến thịt thủy hải sản nói riêng mơi trường nước nói chung - Hình thành vài chế phẩm sinh học phù hợp với nước thải sản xuất chế biến thịt thủy sản CÁC KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC CỦA ĐỀ TÀI - Đã khái quát công nghệ chế biến thực phẩm điển hình, cụ thể ngành cơng nghiệp chế biến thịt thủy sản - Nắm thành phần, tính chất tác động đến mơi trường nước thải ngành công nghiệp chế biến thịt thủy sản - Đã khảo sát khả phân giải chất hữu (COD) nước thải thủy sản thịt 10 chủng Bacillus phân lập theo thời gian (24 giờ, 48 72 giờ), tỷ lệ giống (1% 2%) với nồng độ COD tăng dần (500mg/l, 800mg/l, SVTH: TÔ THÙY TRANG_MSSV: 107111190 Trang ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS VÕ HỒNG THI 1150mg/l nước thải thủy sản 500mg/l, 800mg/l, 1200mg/l 200mg/l nước thải thịt) - Hiệu xử lý chất hữu (COD) loại nước thải chủng Bacillus phân lập đạt cao tỷ lệ giống 1% sau 72 sục khí Trong khoảng thời gian này, thời gian xử lý dài hiệu xử lý COD tăng, nhiên tăng tải trọng hữu (COD đầu vào) hiệu xử lý giảm dần - Bên cạnh đó, lựa chọn chủng đạt hiệu xử lý cao ổn định để phối lại với tạo thành hỗn hợp H6 khả loại bỏ COD hỗn hợp cao sử dụng riêng rẽ chủng - Hiệu xử lý 10 chủng Bacillus áp dụng nước thải thủy sản cao thịt, khác biệt chưa thật rõ ràng KẾT CẤU CỦA ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Đồ án tốt nghiệp gồm có chương:  Chương – Tổng quan tài liệu  Chương – Nguyên vật liệu phương pháp nghiên cứu  Chương – Kết biện luận  Chương – Kết luận kiến nghị SVTH: TÔ THÙY TRANG_MSSV: 107111190 Trang ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS VÕ HỒNG THI CHƯƠNG - TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tầm quan trọng ngành sản xuất chế biến thực phẩm Thực phẩm đóng vai trị quan trọng nguồn dinh dưỡng thiết yếu đời sống người Tuy vậy, so sánh nhu cầu cần thiết người so với khả sản xuất lương thực, thực phẩm phần ba dân số thiếu ăn (TS Nguyễn Xuân Phương TSKH Nguyễn Văn Thoa) Nguyên nhân dân số tăng nhanh, kèm với thiên tai, sâu bệnh, đất đai sản xuất xói mịn, thối hóa thu hẹp làm cho khả sản xuất lương thực, thực phẩm bị hạn chế Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật giới diễn với tốc độ nhanh quy mô lớn chưa thấy giúp giải nhu cầu lương thực thực phẩm tương lai Ứng dụng khoa học đại giúp tăng nhanh hiệu suất trồng trọt chăn ni, bảo quản có hiệu cao sản phẩm nông nghiệp, biến nguyên liệu thực phẩm làm thành thực phẩm, nâng cao chất lượng thực phẩm Ở nước ta công nghiệp sản xuất thực phẩm hình thành khoảng vài chục năm gần Với điều kiện tự nhiên địa lý thuận lợi (vành đai nhiệt đới, đường bờ biển dài, nhiều ao hồ, sông suối…) cần cù, học hỏi nên thời gian ngắn, Việt Nam đào tạo đội ngũ cán khoa học kỹ thuật chuyên ngành đông đảo, mở hàng trăm nhà máy thực phẩm lớn nhỏ, sản xuất nhiều sản phẩm phục vụ đời sống xuất Khép lại năm 2010, thủy sản Việt Nam đạt bước tiến đáng ghi nhận Sản lượng khai thác thủy sản tháng 12/2010 ước đạt 255,8 ngàn tấn, đưa sản lượng khai thác năm 2010 lên 2.450,8 ngàn tấn, 107,6% so với kỳ năm 2009 đạt 102,1% so với kế hoạch đề Lĩnh vực xuất coi thành công tranh thủy sản năm 2010 Theo ngành thủy sản, năm 2010, giá trị kim ngạch xuất thủy sản đạt 4,94 tỷ USD, tăng 16,3% so với kỳ năm 2009 Nhìn lại năm qua, thấy hai mặt hàng chủ lực tôm cá tra nằm số mặt hàng thủy sản xuất nước ta vượt khỏi ngưỡng giá trị tỷ USD, mặt hàng tơm lần đạt tỷ USD SVTH: TÔ THÙY TRANG_MSSV: 107111190 Trang ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS VÕ HỒNG THI Với mức giá cao, mặt hàng tôm vượt lên chiếm 40,7% tổng giá trị xuất thủy sản Việt Nam, mặt hàng đứng đầu nhóm thủy sản Thị trường tiêu thụ tơm vươn tới 90 nước, thị trường Nhật Bản, Mỹ, EU chiếm 70% tổng kim ngạch xuất tôm nước Mặt hàng cá ngừ, mực bạch tuộc, đạt giá trị cao đạt tỷ USD tổng giá trị xuất thủy sản năm Bên cạnh đó, sản lượng ngành cơng nghiệp thịt ngành công nghiệp chế biến thực phẩm Việt Nam năm 2010 đạt 1,6 triệu tấn/năm, có 77% thịt lợn, 16% thịt gia cầm 7% thịt gia súc Phần lớn sản phẩm thịt lợn phân phối dạng tươi sống có tỷ lệ nhỏ, nhiên có chiều hướng tăng lên chế biến thành thịt hộp, xúc xích tỷ trọng sản phẩm chế biến có chiều hướng gia tăng Mặt khác, lượng thịt gia súc, gia cầm tiêu thụ nước đạt mức cao Cụ thể, thành phố Hồ Chí Minh tiêu thụ với số lượng khoảng 400 tấn/ngày Chế biến thịt hoạt động có quy mơ tương đối nhỏ Việt Nam Chỉ có vài cơng ty chế biến có cơng suất 10.000 tấn/năm Hiện có khoảng 290 lị mổ thức hoạt động khu vực Thành phố Hồ Chí Minh Tại Việt Nam, hai cơng ty hàng đầu ngành chế biến thịt Công ty chế biến thực phẩm Vissan Animex Hiện nay, sở giết mổ thủ công tập trung hộ gia đình thường hình thành tự phát, khơng theo quy định không đạt tiêu chuẩn vệ sinh, cung cấp 80% nhu cầu tiêu thụ thịt gia súc, gia cầm cho tồn Thành phố Hồ Chí Minh 1.2 Công nghệ sản xuất chế biến thực phẩm vấn đề môi trường kèm 1.2.1 Công nghệ sản xuất chế biến thủy sản vấn đề mơi trường kèm 1.2.1.1 Quy trình sản xuất chế biến thủy sản Các sở chế biến thủy hải sản quy mô tiểu thủ công nghiệp thường sử dụng công nghệ chế biến đơn giản, chủ yếu chế biến thơ, quy trình chung sau: SVTH: TƠ THÙY TRANG_MSSV: 107111190 Trang ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS VÕ HỒNG THI Hình 1.1 – Cơng nghệ sản xuất nhà máy sản xuất thủy sản thường gặp Việt Nam SVTH: TÔ THÙY TRANG_MSSV: 107111190 Trang ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS VÕ HỒNG THI 1.2.1.2 Đặc điểm công nghệ sản xuất chế biến thủy sản Công nghệ sản xuất chế biến thủy sản cơng ty, xí nghệp áp dụng trải qua nhiều công đoạn trước đưa sản phẩm thị trường Nguồn nguyên liệu ban đầu như: tôm, cá mực…sẽ rửa sơ bộ, mang cân để phân cỡ nhằm tách loại theo qui định trọng lượng nhà máy Sau đó, loại ngun liệu qua cơng đoạn cắt bỏ đầu, nội tạng đánh vẩy Ở giai đoạn này, lượng chất hữu lớn thải ra, gây ảnh hưởng đến môi trường không tái sử dụng để làm phân bón hay xử lý Nguyên liệu lại tiếp tục rửa, cân phân cỡ lại Sau đó, nguyên liệu ngâm, rửa để loại bỏ hết tạp chất cịn bám trước cho vào khay Đến đây, sản phẩm hoàn thành đem cấp đông trước đưa thị trường Tóm lại, xun suốt cơng nghệ sản xuất chế biến thủy sản, lượng nước thải phát sinh chủ yếu từ công đoạn sơ chế làm nguyên liệu, đặc biệt nước thải từ khâu bỏ đầu, đánh vẫy lấy nội tạng ô nhiễm 1.2.1.3 Thành phần tính chất nước thải sản xuất chế biến thủy sản Đặc điểm ngành chế biến thuỷ hải sản có lượng chất thải lớn Các chất thải có đặc tính dễ ươn hỏng dễ thất theo đường thâm nhập vào dịng nước thải Đối với khâu chế biến bản, nguồn thải khâu xử lý bảo quản nguyên liệu trước chế biến, khâu rả đông, làm vệ sinh thiết bị nhà xưởng Đối với hoạt động đóng hộp, ngồi nguồn nhiễm khâu cịn có khâu rót nước sốt, nước muối, dầu Các nguồn thải từ sản xuất bột cá dầu cá nước máu từ khâu bốc dỡ bảo quản cá, thời điểm dòng thải đậm đặc khâu ly tâm nước ngưng tụ thiết bị cô đặc Nguồn phát sinh chất thải gây ô nhiễm chủ yếu công ty chế biến đơng lạnh chia làm ba dạng: chất thải rắn, chất thải lỏng chất thải khí Trong trình sản xuất cịn gây nguồn nhiễm khác tiếng ồn, độ rung khả gây cháy nổ SVTH: TÔ THÙY TRANG_MSSV: 107111190 Trang ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS VÕ HỒNG THI * Chất thải rắn Chất thải rắn thu từ trình chế biến tơm, mực, cá, sị có đầu vỏ tơm, vỏ sị, da, mai mực, nội tạng… Thành phần phế thải sản xuất sản phẩm thuỷ sản chủ yếu chất hữu giàu đạm, canxi, phospho Toàn phế liệu tận dụng để chế biến sản phẩm phụ, đem bán cho dân làm thức ăn cho người, thức ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm thuỷ sản * Chất thải lỏng Nước thải công ty máy chế biến đông lạnh phần lớn nước thải trình sản xuất bao gồm nước rửa nguyên liệu, bán thành phẩm, nước sử dụng cho vệ sinh nhà xưởng, thiết bị, dụng cụ chế biến, nước vệ sinh cho công nhân Lượng nước thải nguồn gây nhiễm nước thải sản xuất * Chất thải khí Khí thải sinh từ cơng ty là: - Khí thải Chlor sinh q trình khử trùng thiết bị, nhà xưởng chế biến khử trùng nguyên liệu, bán thành phẩm - Mùi từ mực, tôm nguyên liêu, mùi hôi từ nơi chứa phế thải, vỏ sò, cống rãnh Như vậy, bên cạnh đóng góp to lớn, ngành cơng nghiệp chế biến thủy sản nảy sinh nhiều vấn đề môi trường, đặc biệt nước thải sản xuất, với lượng lớn có nguy nhiễm mơi trường cao Thành phần nước thải thuỷ sản phức tạp đa dạng, bao gồm loại: nước thải sản xuất, nước thải vệ sinh công nghiệp nước thải sinh hoạt, nước thải sản xuất có mức độ ô nhiễm cao tuỳ theo đặc tính ngun liệu sử dụng mà có tính chất khác Nước thải sản xuất chế biến thuỷ sản chứa chủ yếu chất hữu có nguồn gốc từ động vật nên chứa nhiều protein lipit Nước thải xí nghiệp chế biến thuỷ sản nói chung có hàm lượng COD dao động từ 1600 – 2300 mg/l, hàm lượng BOD5 từ 1200 – 1800 mg/l Hàm lượng chất rắn lơ lửng cao từ 200 – 1000 mg/l Hàm lượng nitơ tổng 50 – 120 mg/l photpho tổng 10 - 100 mg/l pH thường nằm giới hạn từ 6,5 - 7,5 có q trình phân huỷ SVTH: TƠ THÙY TRANG_MSSV: 107111190 Trang ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS VÕ HỒNG THI 3.2.3 Kết luận chung khả xử lý nước thải chế biến thịt 10 chủng Bacillus nghiên cứu Tóm lại, kết thúc thí nghiệm khảo sát hiệu xử lý COD 10 chủng Bacillus nghiên cứu nước thải chế biến gia cầm, số kết bật thu bao gồm: - Hầu hết chủng mang lại hiệu xử lý cao tỷ lệ giống 1% sau 72 + Ở nồng độ COD ban đầu 500mg/l, chủng V2 mang lại hiệu cao (82,6 %) + Ở nồng độ COD ban đầu 800mg/l, 1200mg/l 2000mg/l, chủng M5 mang lại hiệu cao (lần lượt 81,3%, 65,5% 40.8%) - Sử dụng phối hợp chủng mang lại hiệu cao ổn định sử dụng riêng lẻ chủng Cụ thể, hỗn hợp chủng H6 cho hiệu xử lý nước thải mức nồng độ COD ban đầu cao 82,5%, 81,2%, 68,2% 45,2% Khi sử dụng chủng, số tương ứng 82,3%, 76,8%, 65,5% 40,8% SVTH: TÔ THÙY TRANG_MSSV: 107111190 Trang 72 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS VÕ HỒNG THI CHƯƠNG - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Sau thời gian thực hiện, số nội dung mà đề tài làm bao gồm: - Đã khái quát công nghệ chế biến thực phẩm điển hình, cụ thể ngành cơng nghiệp chế biến thịt thủy sản - Nắm thành phần, tính chất tác động đến môi trường nước thải ngành công nghiệp chế biến thịt thủy sản - Đã khảo sát khả phân giải chất hữu (COD) nước thải thủy sản thịt 10 chủng Bacillus phân lập theo thời gian (24 giờ, 48 72 giờ), tỷ lệ giống (1% 2%) với nồng độ COD tăng dần (500mg/l, 800mg/l, 1150mg/l nước thải thủy sản 500mg/l, 800mg/l, 1200mg/l 200mg/l nước thải thịt) - Hiệu xử lý chất hữu (COD) loại nước thải chủng Bacillus phân lập đạt cao tỷ lệ giống 1% sau 72 sục khí Trong khoảng thời gian này, thời gian xử lý dài hiệu xử lý COD tăng, nhiên tăng tải trọng hữu (COD đầu vào) hiệu xử lý giảm dần - Bên cạnh đó, lựa chọn chủng đạt hiệu xử lý cao ổn định để phối lại với tạo thành hỗn hợp H6 khả loại bỏ COD hỗn hợp cao sử dụng riêng rẽ chủng - Hiệu xử lý 10 chủng Bacillus áp dụng nước thải thủy sản cao thịt, khác biệt chưa thật rõ ràng 4.2 Kiến nghị Do thời gian tiến hành nghiên cứu hạn hẹp nên đề tài dừng lại việc ứng dụng khả xử lý chất hữu chủng Bacillus phân lập loại nước thải thịt thủy sản điều kiện nuôi cấy tĩnh Một số hướng mà đề tài cần nghiên cứu hoàn thiện thêm: - Tiếp tục ứng dụng chủng Bacillus phân lập vào xử lý nước thải chế biến thịt thủy sản điều kiện nuôi cấy động (liên tục) - Tiếp tục mở rộng khả xử lý 10 chủng Bacillus loại nước thải giàu prtein khác như: nước thải chế biến sữa, nước thải chăn nuôi … SVTH: TÔ THÙY TRANG_MSSV: 107111190 Trang 73 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS VÕ HỒNG THI -Phối hợp chủng Bacillus với vi sinh vật khác (vi nấm, xạ khuẩn ) mở rộng phạm vi ứng dụng hệ vi sinh vật tuyển chọn để xử lý đối tượng ô nhiễm khác SVTH: TÔ THÙY TRANG_MSSV: 107111190 Trang 74 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS VÕ HỒNG THI TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Văn Hoàng (2004) Cá, thịt chế biến công nghiệp, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [2] Nguyễn Đức Lượng, Nguyễn Thị Thùy Dương (2003) Công nghệ sinh học môi trường - tập 1, NXB Đại học quốc gia TP.HCM [3] Lương Đức Phẩm (2007) Công nghệ xử lý nước thải phương pháp sinh học, NXB Giáo dục [4] PGS.TS Nguyễn Văn Phước (2007) Xử lý nước thải sinh hoạt công nghiệp phương pháp sinh học,NXB Xây dựng, Hà Nội [5] TS Nguyễn Xuân Phương TSKH Nguyễn Văn Thoa Cơ sở lý thuyết kỹ thuật sản xuất thực phẩm, NXB Giáo Dục [6] Giáo trình thực hành hóa môi trường – BGDĐT Trường đại học KTCN TP.HCM [7] Lâm Thị Dung, Nguyễn Hữu Thanh, Bằng Hồng Lan, Lê Hoàng Bảo Ngọc (2009) Sử dụng vi khuẩn Bacillus subtilis xử lý nước máu cá, Khoa Nông nghiệp – Tài nguyên thiên nhiên, Trường đại học An Giang [8] Trần Liên Hà Khả ứng dụng Bacillus subtilis CN2 xử lý nước hồ bị ô nhiễm, Viện CN sinh học – CN thực phẩm, Trường dại học Bách khoa Hà Nội [9] Trần Liên Hà, Đặng Ngọc Sâm Phân lập tuyển chọn Bacillus để xử lý nước hồ ô nhiễm, Viện CNSH – CNTP, Trường đại học Bách Khoa Hà Nội [10] ThS Phạm Thị Tuyết Ngân (2008) Ứng dụng dịng Bacillus sp có ích nuôi trồng thủy sản, Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ [11] Ngô Tự Thành, Bùi Thị Việt Hà, Vũ Minh Đức, Chu Văn Mẫn Nghiên cứu hoạt tính enzyme ngoại bào số chủng Bacillus phân lập khả ứng dụng chúng xử lý nước thải, Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên (ĐHQG) Hà Nội [12] Trương Thị Mỹ Khanh (2010) Nghiên cứu tuyển chọn số chủng vi sinh vật có khả xử lý protein ứng dụng xử lý nước thải chế biến thủy sản, Đồ án tốt nghiệp, Trường Đại học KTCN TP.HCM SVTH: TÔ THÙY TRANG_MSSV: 107111190 Trang 75 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS VÕ HỒNG THI PHỤ LỤC A Một số bảng thể hiệu xử lý nước thải thủy sản thịt có nồng độ COD đầu vào tăng dần với chủng Bacillus phân lập bảng kết phối giống  Hiệu xử lý nước thải thủy sản _ công ty TNHH thủy sản Hai Thanh _ KCN Hiệp Phước Nồng độ COD ban đầu 500mgO2/l Chủng V1 V2 V3 M1 M2 M3 M4 M5 M6 M7 Thời gian 24h 48h 72h 24h 48h 72h 24h 48h 72h 24h 48h 72h 24h 48h 72h 24h 48h 72h 24h 48h 72h 24h 48h 72h 24h 48h 72h 24h 48h 72h Tỷ lệ giống 1% COD Hiệu lại xử (mg/l) lý 168 66.4% 127 74.6% 99 80.2% 141.5 71.7% 121 75.8% 84 83.8% 137.5 72.5% 123 75.4% 87.5 82.5% 187.5 62.5% 157.5 68.5% 137 72.1% 136.5 72.7% 108.5 78.3% 87.5 82.5% 157 68.6% 137.5 72.5% 92.5 81.5% 141.5 71.7% 87 82.6% 87.5 82.5% 144.5 71.1% 112.5 77.5% 78.5 84.3% 192 61.6% 169 66.2% 148 70.4% 136 72.8% 123 75.4% 84 83.2% Tỷ lệ giống 2% Đối chứng COD Hiệu COD Hiệu lại xử lại xử (mg/l) lý (mg/l) lý 224 55.2% 307 38.6% 188 62.4% 299 40.2% 129 74.2% 290 42.1% 208 58.4% 307 38.6% 167.5 66.5% 299 40.2% 138 72.4% 290 42.1% 194 61.2% 307 38.6% 166 66.8% 299 40.2% 134.5 73.1% 290 42.1% 233 53.4% 307 38.6% 199.5 60.1% 299 40.2% 173.5 65.3% 290 42.1% 192.5 61.5% 307 38.6% 169 66.2% 299 40.2% 136 72.8% 290 42.1% 206 58.9% 307 38.6% 186 62.8% 299 40.2% 127.5 74.5% 290 42.1% 192.5 61.5% 307 38.6% 149 70.2% 299 40.2% 127.5 74.5% 290 42.1% 212 57.6% 307 38.6% 169 66.2% 299 40.2% 127.5 74.5% 290 42.1% 234 53.2% 307 38.6% 199.5 60.1% 299 40.2% 169 66.2% 290 42.1% 219 56.2% 307 38.6% 199.5 60.1% 299 40.2% 149 70.2% 290 42.1% SVTH: TÔ THÙY TRANG_MSSV: 107111190 Trang 76 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS VÕ HỒNG THI Nồng độ COD ban đầu 800mgO2/l Chủng V1 V2 V3 M1 M2 M3 M4 M5 M6 M7 Thời gian 24h 48h 72h 24h 48h 72h 24h 48h 72h 24h 48h 72h 24h 48h 72h 24h 48h 72h 24h 48h 72h 24h 48h 72h 24h 48h 72h 24h 48h 72h Tỷ lệ giống (1%) COD Hiệu lại xử (mg/l) lý 307.2 61.6% 212.8 73.4% 182.4 77.2% 258.4 67.7% 204.8 74.4% 159.2 80.1% 275.2 65.6% 199 75.2% 139.2 82.6% 315 60.7% 265.6 66.8% 238.4 70.2% 291.2 63.6% 212 73.5% 178 77.8% 315.2 60.6% 220.8 72.4% 159 80.2% 260 67.6% 220 72.5% 169 78.9% 275.2 65.6% 219.2 72.6% 140 82.5% 388 51.5% 269 66.4% 239.2 70.1% 291.2 63.6% 215.2 73.1% 140 82.4% Tỷ lệ giống 2% COD Hiệu lại xử (mg/l) lý 372 53.5% 269 66.4% 239.2 70.1% 364 54.5% 270.4 66.2% 213 73.4% 360 55% 258.4 67.7% 227.2 71.6% 339.2 57.6% 300 62.5% 284 64.5% 372 53.5% 237 70.4% 221 72.4% 372 53.5% 258.4 67.7% 220.8 72.4% 339.2 57.6% 228 71.5% 221 72.4% 347.2 56.6% 211.2 73.6% 199.2 75.1% 420 47.5% 309.6 61.3% 277 65.4% 364 54.5% 280 65% 236 70.5% SVTH: TÔ THÙY TRANG_MSSV: 107111190 Đối chứng COD Hiệu lại xử (mg/l) lý 550.4 31.2% 491.2 38.6% 478.4 40.2% 550.4 31.2% 491.2 38.6% 478.4 40.2% 550.4 31.2% 491.2 38.6% 478.4 40.2% 550.4 31.2% 491.2 38.6% 478.4 40.2% 550.4 31.2% 491.2 38.6% 478.4 40.2% 550.4 31.2% 491.2 38.6% 478.4 40.2% 550.4 31.2% 491.2 38.6% 478.4 40.2% 550.4 31.2% 491.2 38.6% 478.4 40.2% 550.4 31.2% 491.2 38.6% 478.4 40.2% 550.4 31.2% 491.2 38.6% 478.4 40.2% Trang 77 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS VÕ HỒNG THI Nồng độ COD ban đầu 1150 mgO2/l Chủng V2 V3 M2 M4 M5 M7 Thời gian 24h 48h 72h 24h 48h 72h 24h 48h 72h 24h 48h 72h 24h 48h 72h 24h 48h 72h Tỷ lệ giống COD Hiệu lại xử (mg/l) lý 561.2 51.2% 478.4 58.4% 400.2 65.2% 522.1 54.6% 452 60.7% 388.7 66.2% 446.2 61.2% 393.3 65.8% 339.3 70.5% 515.2 55.2% 442.8 61.5% 398 65.4% 444 61.4% 374 67.5% 352 72% 431.3 62.5% 387.6 66.3% 322 72% Tỷ lệ giống Đối chứng COD Hiệu COD Hiệu lại xử lại xử (mg/l) lý (mg/l) lý 664 43.3% 851 26% 632 45.1% 787 31.6% 545.1 52.6% 738.3 35.8% 653.2 43.2% 851 26% 632 45.1% 787 31.6% 540.5 53% 738.3 35.8% 637.1 44.6% 851 26% 572.7 50.2% 787 31.6% 522.1 54.6% 738.3 35.8% 688 40.2% 851 26% 619 46.2% 787 31.6% 551 52.1% 738.3 35.8% 573 50.2% 851 26% 518 55% 787 31.6% 476.1 58.6% 738.3 35.8% 591.1 48.6% 851 26% 551 52.1% 787 31.6% 517.5 55% 738.3 35.8% Bảng kết phối giống nước thải thủy sản (hỗn hợp chủng H6) Chủng COD (mgO2/l) H6 500 H6 800 H6 1150 Thời gian 24h 48h 72h 24h 48h 72h 24h 48h 72h Tỷ lệ giống 1% COD Hiệu lại xử (mg/l) lý 122.5 75.5% 75 85% 56.5 88.7% 240 70% 184 77% 132 83.5% 402.5 65% 340.4 70.4% 292.1 74.6% Tỷ lệ giống 2% COD Hiệu lại xử lý (mg/l) 150 70% 88.5 82.3% 77.5 84.5% 264 67% 168 79% 140.8 82.4% 533.6 53.6% 456.6 60.3% 434.7 62.2%  H6: Hỗn hợp chủng (V2, V3, M2, M4, M5, M7) SVTH: TÔ THÙY TRANG_MSSV: 107111190 Trang 78 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS VÕ HỒNG THI  Hiệu xử lý nước thải thịt _ công ty TNHH chế biến gia cầm Phạm Tôn Nồng độ COD ban đầu 500 mgO2/l Chủng V1 V2 V3 M1 M2 M3 M4 M5 M6 M7 Thời gian 24h 48h 72h 24h 48h 72h 24h 48h 72h 24h 48h 72h 24h 48h 72h 24h 48h 72h 24h 48h 72h 24h 48h 72h 24h 48h 72h 24h 48h 72h Tỷ lệ giống 1% COD Hiệu lại xử (mg/l) lý 193 61.4% 157 68.6% 133 73.4% 182.5 63.5% 139 72.2% 107 78.6% 179 64.2% 134 73.2% 89.5 82.1% 207.5 58.5% 177.5 64.5% 157.5 68.5% 182.5 63.5% 124.5 75.1% 87.5 82.5% 199 60.2% 157.5 68.5% 127 74.6% 176 64.8% 131 73.8% 92.5 81.5% 169 66.2% 117.5 76.5% 88.5 82.3% 212 57.6% 179 64.2% 148 70.4% 167.5 66.5% 144 71.2% 94 81.2% Tỷ lệ giống 2% COD Hiệu lại xử (mg/l) lý 234 53.2% 208 58.4% 169 66.2% 208 58.4% 177.5 64.5% 158 68.4% 209 58.2% 176 64.8% 164.5 67.1% 233 53.4% 199.5 60.1% 178.5 64.3% 197.5 60.5% 174 65.2% 156 68.8% 226 54.9% 196 60.8% 178 64.5% 207.5 58.5% 189 62.2% 172.5 65.5% 212 57.6% 179 64.2% 147.5 70.5% 244 51.2% 209.5 58.1% 179 64.2% 219 56.2% 199.5 60.1% 159 68.2% SVTH: TÔ THÙY TRANG_MSSV: 107111190 Đối chứng COD Hiệu lại xử (mg/l) lý 322 35.6% 309 38.2% 285 43.1% 322 35.6% 309 38.2% 285 43.1% 322 35.6% 309 38.2% 285 43.1% 322 35.6% 309 38.2% 285 43.1% 322 35.6% 309 38.2% 285 43.1% 322 35.6% 309 38.2% 285 43.1% 322 35.6% 309 38.2% 285 43.1% 322 35.6% 309 38.2% 285 43.1% 322 35.6% 309 38.2% 285 43.1% 322 35.6% 309 38.2% 285 43.1% Trang 79 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS VÕ HỒNG THI Nồng độ COD ban đầu 800mgO2/l Chủng V1 V2 V3 M1 M2 M3 M4 M5 M6 M7 Thời gian 24h 48h 72h 24h 48h 72h 24h 48h 72h 24h 48h 72h 24h 48h 72h 24h 48h 72h 24h 48h 72h 24h 48h 72h 24h 48h 72h 24h 48h 72h Tỷ lệ giống 1% COD Hiệu lại xử (mg/l) lý 322 58.5% 291.2 63.6% 252.8 68.4% 308 61.5% 256 68% 204 74.5% 291.2 63.6% 238.4 70.2% 185.6 76.8% 364 54.5% 316 60.5% 284 64.5% 300 62.5% 249.6 68.8% 204 74.5% 318.4 60.2% 284 64.5% 235.2 70.6% 297.6 61.8% 252 68.5% 217.6 72.8% 302.4 62.2% 268 67.5% 149.6 76.5% 355.2 55.6% 318.4 60.2% 285 64.4% 316 60.5% 222.4 65.2% 206.4 74.2% Tỷ lệ giống 2% COD Hiệu lại xử (mg/l) lý 398.4 50.2% 364.8 54.4% 318.4 60.2% 357 55.4% 308 61.5% 253 68.4% 350.4 56.2% 306 61.8% 263.2 67.1% 397 50.4% 359.2 55.1% 291.2 60.3% 340 57.5% 310.4 61.2% 290 63.8% 310.4 51.2% 353.6 55.8% 331.2 58.6% 364 54.5% 334.4 58.2% 308 61.5% 355.2 55.6% 294.4 63.2% 236 70.5% 398.4 50.2% 351.2 56.1% 302.4 62.2% 350.4 56.2% 319.2 60.1% 286.4 64.2% SVTH: TÔ THÙY TRANG_MSSV: 107111190 Đối chứng COD Hiệu lại xử (mg/l) lý 552 31% 518.4 35.2% 486.4 39.2% 552 31% 518.4 35.2% 486.4 39.2% 552 31% 518.4 35.2% 486.4 39.2% 552 31% 518.4 35.2% 486.4 39.2% 552 31% 518.4 35.2% 486.4 39.2% 552 31% 518.4 35.2% 486.4 39.2% 552 31% 518.4 35.2% 486.4 39.2% 552 31% 518.4 35.2% 486.4 39.2% 552 31% 518.4 35.2% 486.4 39.2% 552 31% 518.4 35.2% 486.4 39.2% Trang 80 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS VÕ HỒNG THI Nồng độ COD ban đầu 1200mgO2/l Chủng V2 V3 M2 M4 M5 M7 Thời gian 24h 48h 72h 24h 48h 72h 24h 48h 72h 24h 48h 72h 24h 48h 72h 24h 48h 72h Tỷ lệ giống COD Hiệu lại xử (mg/l) lý 713 40.6% 642 46.5% 591.6 50.7% 672 44% 528 56% 429.6 64.2% 576 52% 446.4 62.8% 375 68.8% 672 44% 478 60.2% 435.6 63.7% 624 48% 470.4 60.8% 414 65.5% 653 45.6% 496.8 58.6% 429.6 64.2% Tỷ lệ giống COD Hiệu lại xử (mg/l) lý 775.2 35.4% 737 38.6% 665 44.6% 718 40.2% 617 48.6% 497 58.6% 710.4 40.8% 533 55.6% 442 63.2% 725 39.8% 550 54.2% 478 60.2% 689 42.6% 538 55.2% 478 60.2% 713 40.6% 571.2 52.4% 540 55% SVTH: TƠ THÙY TRANG_MSSV: 107111190 Đối chứng COD Hiệu cịn lại xử (mg/l) lý 953 20.6% 907.2 24.4% 838 30.2% 953 20.6% 907.2 24.4% 838 30.2% 953 20.6% 907.2 24.4% 838 30.2% 953 20.6% 907.2 24.4% 838 30.2% 953 20.6% 907.2 24.4% 838 30.2% 953 20.6% 907.2 24.4% 838 30.2% Trang 81 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS VÕ HỒNG THI Nồng độ COD ban đầu 2000 mgO2/l Chủng V2 V3 M2 M4 M5 M7 Thời gian 24h 48h 72h 24h 48h 72h 24h 48h 72h 24h 48h 72h 24h 48h 72h 24h 48h 72h Tỷ lệ giống COD Hiệu lại xử (mg/l) lý 1330 30.5% 1228 34.6% 1062 38.5% 1296 32.6 % 1188 36.2% 1036 40.1% 1278 30.2% 1090 35.5% 1022 38.9% 1346 32.7% 1230 34.5% 1028 36.5% 1278 32.1% 1086 36.7% 964 40.8% 1328 30.6% 1088 34.6% 988 38.6% Tỷ lệ giống COD Hiệu lại xử (mg/l) lý 1408 24.6% 1306 29.7% 1196 32.4 % 1396 26.2% 1308 28.6% 1188 32% 1372 28.6% 1228 30.6% 1130 35.5% 1392 30.4% 1344 32.8% 1158 35.1% 1396 28.2% 1228 31.6% 1094 36.3% 1404 26.8% 1236 30.2% 1150 34.5% SVTH: TÔ THÙY TRANG_MSSV: 107111190 Đối chứng COD Hiệu lại xử (mg/l) lý 1628 15.6% 1552 18.4 % 1476 21.2% 1628 15.6% 1552 18.4 % 1476 21.2% 1628 15.6% 1552 18.4 % 1476 21.2% 1628 15.6% 1552 18.4 % 1476 21.2% 1628 15.6% 1552 18.4 % 1476 21.2% 1628 15.6% 1552 18.4 % 1476 21.2% Trang 82 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS VÕ HỒNG THI Bảng kết phối giống nước thải thịt COD đầu vào (mgO2/l) H6 500 H6 800 H6 1200 H6 2000 Thời gian 24h 48h 72h 24h 48h 72h 24h 48h 72h 24h 48h 72h Tỷ lệ giống 1% COD Hiệu lại xử (mg/l) lý 137 72.6% 107 78.6% 87.5 82.5% 254.4 68.2% 198.4 74.2% 134.4 81.2% 523.2 56.4% 438 63.5% 381.6 68.2% 1266 36.7% 1184 40.8% 1096 45.2% Tỷ lệ giống 2% COD lại (mg/l) Hiệu xử lý 157.5 138 109 277 220.8 171.2 676.8 498 474 1352 1310 1228 68.2% 72.4% 78.2% 65.4% 70.4% 76.6% 43.6% 58.5% 60.5% 32.4% 35.5% 38.6%  H6: Hỗn hợp chủng (V2, V3, M2, M4, M5, M7) SVTH: TÔ THÙY TRANG_MSSV: 107111190 Trang 83 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS VÕ HỒNG THI B Một số hình ảnh thể hiệu xử lý nước thải thủy sản thịt (về mặt cảm qua) có nồng độ COD đầu vào tăng dần với chủng Bacillus phân lập  Mẫu nước thải thủy sản sau thời gian xử lý 72 với chủng Bacillus 1%V2 1%V1 1%V3 1%V3 1%M5 1%M4 1%M2 Nồng độ COD ban đầu 500mg/l V2 V3 M1 M2 M3 M4 M5 M7 Nồng độ COD ban đầu 800mg/l 1% V3 1% M5 1% M2 1% M3 Nồng độ COD ban đầu 1150mg/l SVTH: TÔ THÙY TRANG_MSSV: 107111190 Trang 84 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS VÕ HỒNG THI  Mẫu nước thải thịt sau thời gian xử lý 72 với chủng Bacillus 1%M3 2%M3 Nồng độ COD ban đầu 500mg/l Nồng độ COD ban đầu 800mg/l 1%M7 1%M5 1%V3 Nồng độ COD ban đầu 1200mg/l 1%V2 1%V3 1%M5 1%M6 Nồng độ COD ban đầu 2000mg/l SVTH: TÔ THÙY TRANG_MSSV: 107111190 Trang 85 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: TÔ THÙY TRANG_MSSV: 107111190 GVHD: ThS VÕ HỒNG THI Trang 86 ... cao hiệu xử lý nước thải, vừa rút ngắn thời gian thích nghi vi sinh vật bể xử lý Dựa sở đó, đề tài ? ?Khảo sát hiệu xử lý nước thải chế biến thịt thủy sản số chủng vi khuẩn phân lập từ nước thải giàu. .. cứu Một số loại nước thải giàu protein như: nước thải chế biến thịt thủy sản 4.2 Phạm vi nghiên cứu Một số chủng vi khuẩn có khả phân hủy protein ứng dụng xử lý nước thải chế biến thịt thủy sản. .. biến thủy sản chủng vi sinh vật phân lập Nước thải sản xuất chế biến thủy sản tiến hành thử nghiệm xử lý sau: Nước thải sản xuất chế biến thủy sản Pha loãng nước thải để có: - 2500 ml nước thải có

Ngày đăng: 04/03/2021, 18:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[7]. Lâm Thị Dung, Nguyễn Hữu Thanh, Bằng Hồng Lan, Lê Hoàng Bảo Ngọc (2009). Sử dụng vi khuẩn Bacillus subtilis trong xử lý nước máu cá, Khoa Nông nghiệp – Tài nguyên thiên nhiên, Trường đại học An Giang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bacillus subtilis
Tác giả: Lâm Thị Dung, Nguyễn Hữu Thanh, Bằng Hồng Lan, Lê Hoàng Bảo Ngọc
Năm: 2009
[8]. Trần Liên Hà. Khả năng ứng dụng Bacillus subtilis CN2 trong xử lý nước hồ bị ô nhiễm, Viện CN sinh học – CN thực phẩm, Trường dại học Bách khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bacillus subtilis
[9]. Trần Liên Hà, Đặng Ngọc Sâm. Phân lập và tuyển chọn Bacillus để xử lý nước hồ ô nhiễm, Viện CNSH – CNTP, Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bacillus
[11]. Ngô Tự Thành, Bùi Thị Việt Hà, Vũ Minh Đức, Chu Văn Mẫn. Nghiên cứu hoạt tính enzyme ngoại bào của một số chủng Bacillus mới phân lập và khả năng ứng dụng chúng trong xử lý nước thải, Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên (ĐHQG) Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bacillus
[1]. Lê Văn Hoàng (2004). Cá, thịt và chế biến công nghiệp, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Khác
[2]. Nguyễn Đức Lượng, Nguyễn Thị Thùy Dương (2003). Công nghệ sinh học môi trường - tập 1, NXB Đại học quốc gia TP.HCM Khác
[3]. Lương Đức Phẩm (2007). Công nghệ xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học, NXB Giáo dục Khác
[4]. PGS.TS. Nguyễn Văn Phước (2007). Xử lý nước thải sinh hoạt và công nghiệp bằng phương pháp sinh học,NXB Xây dựng, Hà Nội Khác
[5]. TS. Nguyễn Xuân Phương và TSKH. Nguyễn Văn Thoa. Cơ sở lý thuyết và kỹ thuật sản xuất thực phẩm, NXB Giáo Dục Khác
[6]. Giáo trình thực hành hóa môi trường – BGDĐT Trường đại học KTCN TP.HCM Khác
[10]. ThS. Phạm Thị Tuyết Ngân (2008). Ứng dụng các dòng Bacillus sp có ích trong nuôi trồng thủy sản, Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ Khác
[12]. Trương Thị Mỹ Khanh (2010). Nghiên cứu tuyển chọn một số chủng vi sinh vật có khả năng xử lý protein và ứng dụng xử lý nước thải chế biến thủy sản, Đồ án tốt nghiệp, Trường Đại học KTCN TP.HCM Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w