1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHẢO SÁT HIỆU QUẢ XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT THÀNH PHỐ ĐÔNG HÀ TỈNH QUẢNG TRỊ BẰNG MÔ HÌNH ĐẤT NGẬP NƢỚC NHÂN TẠO KẾT HỢP HF – VF - FWS

62 333 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 4,18 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ PHÂN HIỆU ĐHH TẠI QUẢNG TRỊ PHAN THANH HẢI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT MÔI TRƢỜNG ĐỀ TÀI: KHẢO SÁT HIỆU QUẢ XỬ LÝ NƢỚC THẢI SINH HOẠT THÀNH PHỐ ĐÔNG HÀ TỈNH QUẢNG TRỊ BẰNG MÔ HÌNH ĐẤT NGẬP NƢỚC NHÂN TẠO KẾT HỢP HF – VF - FWS QUẢNG TRỊ, 2015 ĐẠI HỌC HUẾ PHÂN HIỆU ĐHH TẠI QUẢNG TRỊ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT MÔI TRƢỜNG SVTH : PHAN THANH HẢI KHÓA : 2011 – 2015 GVHD : Th.S NGUYỄN XUÂN CƢỜNG BỘ MÔN : CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT MÔI TRƢỜNG QUẢNG TRỊ, THÁNG 7/2015 PHÂN HIỆU ĐHH TẠI QUẢNG TRỊCỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM BỘ MÔN CNKTMT Độc lập – Tự – Hạnh phúc NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Họ tên sinh viên: Phan Thanh Hải Lớp: CNKTMT K3 Khóa: 2011 – 2015 Ngành đào tạo: Công nghệ kỹ thuật môi trường Hệ đào tạo: Chính quy tập trung 1/ Tên đồ án tốt nghiệp: Khảo sát hiệu xử lý nước thải sinh hoạt thành phố Đông Hà tỉnh Quảng Trị mô hình đất ngập nước nhân tạo kết hợp HF – VF - FWS 2/ Nội dung đồ án: 1/ Tổng quan nước thải sinh hoạt thành phố Đông Hà mô hình Đất ngập nước nhân tạo kết hợp 2/ Xây dựng mô hình thí nghiệm 3/ Kết thí nghiệm – đánh giá kết 3/ Ngày giao đồ án: 15/ 04/ 2015 4/ Ngày nộp đồ án: 06/07/ 2015 5/ Giáo viên hƣớng dẫn: Ths Nguyễn Xuân Cường Phần hƣớng dẫn Toàn nội dung đồ án TRƢỞNG BỘ MÔN GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) LỜI CẢM ƠN Trước tiên em xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô Phân hiệu Đại học Huế Quảng Trị nói chung thầy cô Bộ môn Công nghệ kỹ thuật Môi trường nói riêng tạo điều kiện thuận lợi tận tâm truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm cho em suốt trình học tập Em xin đặc biệt gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Nguyễn Xuân Cường hết lòng quan tâm, bảo hướng dẫn tận tình cho em suốt thời gian xây dựng vận hành mô hình thí nghiệm để em hoàn thành đồ án tốt nghiệp Xin cảm ơn bạn Trần Thị Mai Thi bạn sinh viên ba lớp môi trường giúp đỡ em suốt trình xây dựng vận hành mô hình đất ngập nước nhân tạo kết hợp Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè động viên em cho em điều tốt đẹp Mặc dù cố gắng nhiều kiến thức, khả thời gian hạn chế nên đồ án em không tránh khỏi thiếu sót Kính mong quý thầy cô dẫn đóng góp ý kiến để em rút kinh nghiệm có điều kiện bổ sung, nâng cao kiến thức phục vụ cho công việc thực tế sau tốt nghiệp Một lần em xin chân thành cảm ơn! Đông Hà, tháng năm 2015 Sinh viên: Phan Thanh Hải MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Chương TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan nước thải sinh hoạt thành phố Đông Hà 1.1.1 Nguồn gốc phân loại nước thải sinh hoạt 1.1.2 Thành phần nước thải sinh hoạt 1.1.3 Hiện trạng thu gom, xử lý nước thải 1.2 Tổng quan mô hình đất ngập nước nhân tạo 1.2.1 Khái niệm bãi lọc đất ngập nước nhân tạo 1.2.2 Phân loại bãi lọc đất ngập nước nhân tạo 1.2.3 Cơ chế xử lý thành phần ô nhiễm 1.2.4 Ưu nhược điểm Chương XÂY DỰNG VÀ VẬN HÀNH MÔ HÌNH THÍ NGHIỆM 2.1 Xây dựng mô hình thí nghiệm 2.1.1 Tiêu chí lựa chọn mô hình 2.1.2 Lựa chọn vật trồng 2.1.2.1 Bông súng 2.1.2.2 Chuối hoa 10 2.1.2.3 Phát lộc 11 2.1.2.4 Môn đốm 12 2.1.2.5 Khoai môn 13 2.1.2.6 Ươm, trồng 15 2.1.3 Lựa chọn vật liệu 15 2.1.3.1 Giá đỡ mô hình mái che mưa 15 2.1.3.2 Bể thí nghiệm 16 2.1.3.3 Vật liệu lọc 17 2.1.4 Hệ thống ống dẫn nước, van điều chỉnh, giàn phân phối nước thải 17 2.1.5 Trồng 18 2.1.6 Sơ đồ mô hình thí nghiệm 19 2.2 Vận hành quan trắc mô hình thí nghiệm 20 2.2.1 Tính toán lưu lượng nước thải vào 20 2.2.2 Vận hành mô hình thí nghiệm 22 2.2.3 Quan trắc mô hình thí nghiệm 22 Chương 3: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH 26 3.1 Kết phân tích hiệu xử lý nước thải cảu mô hình nguồn thải 26 3.1.1 Phân tích mẫu nước thải đầu vào 26 3.1.2 Kết phân tích hiệu xử lý thông số ô nhiễm 27 3.2 Kết phân tích hiệu xử lý mô hình nguồn thải 29 3.1.1 Phân tích mẫu nước thải đầu vào 29 3.2.2 Kết phân tích hiệu xử lý thông số ô nhiễm 30 Chương ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ XỬ LÝ CỦA HỆ THỐNG 32 4.1 Hiệu xử lý toàn hệ thống 35 4.2 Hiệu xử lý thông số 35 4.2.1 Thông số pH 35 4.2.2 Thông số tổng chất rắn lơ lửng 36 4.2.3 Thông số BOD5 37 4.2.4 Thông số nito 39 4.2.4.1 Thông số NH4+ 39 4.2.4.2 Thông sốNO3- 40 4.2.5 Thông số photpho (PO4-P) coliform 42 4.3 Hiệu xử lý nước thải bể thông số 43 4.3.1 Bể HF trồng môn nước 43 4.3.2 Bể HF trồng môn đốm 43 4.3.3 Bể HF trồng phát lộc 44 4.3.4 Bể VF trồng chuối hoa 44 4.3.5 Bể FWS trồng súng 45 KẾT LUẬN 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 PHỤ LỤC 48 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 0.1 Các phương pháp phân tích chất ô nhiễm Bảng 1.1 Cơ chế xử lý ô nhiễm bãi lọc ngập nước Bảng 3.1 Kết phân tích mẫu nước đầu vào mô hình thí nghiệm 27 Bảng 3.2 Kết phân tích PH 28 Bảng 3.3 Kết phân tích TSS 28 Bảng 3.4 Kết phân tích BOD5 28 Bảng 3.5 Kết phân tích NO3- 28 Bảng 3.6 Kết phân tích NH4+ 29 Bảng 3.7 Kết phân tích PO43- 29 Bảng 3.8 Kết phân tích coliform 29 Bảng 3.9: Kết phân tích mẫu nước đầu vào mô hình thí nghiệm 30 Bảng 3.10: Kết phân tích hiệu xử lý nước thải sinh hoạt mô hình đất ngập nước nhân tạo kết hợp 31 Bảng 4.1 Hiệu xử lý nước thải toàn hệ thống lần 33 Bảng 4.2 Hiệu xử lý nước thải toàn hệ thống lần 34 Bảng 4.3 Hiệu xử lý nước thải toàn hệ thống lần 34 Bảng 4.4 Thông số PH 35 Bảng 4.5 Hiệu xử lý TSS lần 36 Bảng 4.6 Hiệu xử lý TSS lần 36 Bảng 4.7 Hiệu xử lý TSS lần 36 Bảng 4.8 So sánh hiệu xữ lý TSS qua bể 36 Bảng 4.9 Hiệu xử lý BOD5 lần 37 Bảng 4.10 Hiệu xử lý BOD5 lần 37 Bảng 4.11 Hiệu xử lý BOD5 lần 38 Bảng 4.12 So sánh hiệu xử lý BOD5 qua bể 38 Bảng 4.13 Thông số xử lý NH4+ lần 39 Bảng 4.14 Thông số xử lý NH4+ lần 39 Bảng 4.15 Thông số xử lý NH4+ lần 39 Bảng 4.16 So sánh hiệu xử lý NH4+ qua bể 39 Bảng 4.17 Thông số xử lý NO3- lần 40 Bảng 4.18 Thông số xử lý NO3- lần 40 Bảng 4.19 Thông số xử lý NO3- lần 41 Bảng 4.20 So sánh hiệu xử lý NO3- qua bể 41 Bảng 4.21 Thông số xử lý PO4-P qua mô hình thí nghiệm 42 Bảng 4.22 Thông số xử lý coliform 42 DANH MỤC BIỂU ĐỒ HÌNH ẢNH Hình 1.1 Cống nước thải thành phố Đông Hà Biểu đồ 1.1 Phân loại bãi lọc Hình 1.2 Phân loại hệ thống xử lý nước thải bãi lọc trồng Hình 2.1 Hoa súng đem trồng bể FWS Hình 2.2 Cây chuối hoa trồng bể VF 10 Hình 2.3 Cây phát lộc chọn lựa trước trồng vào mô hình 12 Hình 2.4 Môn đốm trồng mô hình bãi lọc 13 Hình 2.5 Khoai môn trước trồng vào mô hình 14 Hình 2.6 Mô hình sau trồng 15 Hình 2.7 Giá đỡ mái che mô hình 16 Hình 2.8 Thùng xốp chuẩn bị cho mô hình bãi lọc 17 Hình 2.9 03 lớp vật liệu lọc đưa vào mô hình 17 Hình 2.10 Hệ thống đường ống dẫn nước cho mô hình thí nghiệm 18 Hình 2.11 Sơ đồ mô hình đất ngập nước nhân tạo kết hợp HF – VF – FWS 19 Hình 2.12 Sơ đồ mô hình bãi lọc trồng nhân tạo kết hợp theo chiều cao 20 Hình 2.13 Bố trí địa điểm lấy mẫu 23 Hình 3.1 Địa điểm lấy mẫu nước thải 26 Biểu đồ 4.1 Độ biến động pH qua bể xử lý 35 Biểu đồ 4.2 Sơ đồ so sánh hiệu xử lý TSS qua bể 37 Biểu đồ 4.3 Sơ đồ so sánh hiệu xử lý BOD5 qua bể 38 Biểu đồ 4.4 Sơ đồ so sánh hiệu xử lý NH4+ qua bể 40 Biểu đồ 4.5: Sơ đồ so sánh hiệu xử lý NO3- qua bể 41 Biểu đồ 4.6: Sơ đồ so sánh hiệu xử lý PO4 coliform qua bể 42 Biểu đồ 4.7 Sơ đồ so sánh hiệu xử lý bể HF trồng môn nước thông số ô nhiễm 43 Biểu đồ 4.8 Sơ đồ so sánh hiệu xử lý bể HF trồng môn đốm thông số ô nhiễm 43 10 Biểu đồ 4.2 Sơ đồ so sánh hiệu xử lý TSS qua bể => Khả xử lý TSS bể mô hình thí nghiệm khác Khả xử lý TSS Mô hình bãi lọc trồng tương đối cao bể HF dòng chảy ngang, bể VF dòng chảy đứng khả xử lý TSS giảm xuống xuất hiện tượng tái ô nhiễm lượng nhỏ chất rắn lơ lửng trình sinh bùn cặn trình xử lý hiếu khí 4.1.4 Thông số BOD5 - Đây thông số đánh giá hiệu xử lý hàm lượng chất hữu dễ phân hủy có nhiều nước thải Bảng 4.9 Hiệu xử lý BOD5 lần (mg/l) Ký hiệu mẫu M2 M3 M4 M5 M6 M7 Đầu vào 80,8 43,50 43,50 43,50 3,10 1,42 Đầu 43,5 3,81 3,27 2,23 1,42 0,65 Hiệu suất 46,16% 91,24% 92,48% 94,87% 54,19% 54,23% Bảng 4.10 Hiệu xử lý BOD5 lần (mg/l) Ký hiệu mẫu M2 M3 M4 M5 M6 M7 Đầu vào 85,3 45,60 45,60 45,60 1,80 0,00 Đầu 45,6 0,82 1,97 2,62 0,00 0,00 Hiệu suất 46,54% 98,20% 95,68% 94,25% 100,00% 0,00% 37 Bảng 4.11 Hiệu xử lý BOD5 lần (mg/l) Ký hiệu mẫu M2 M3 M4 M5 M6 M7 Đầu vào 324,5 144,5 144,5 144,5 3,32 Đầu 144,5 3,2 4,17 2,59 0 Hiệu suất 55,47% 100% 0% 97,79% 97,11% 98,21% Bảng 4.12 So sánh hiệu xử lý BOD5 qua bể Ký hiệu mẫu M2 (%) M3 (%) M4 (%) Hiệu suất 46,16 91,24 92,48 94,87 54,19 54,23 Hiệu suất 46,54 98,20 95,68 94,25 100,00 0,00 Hiệu suất 55,47 97,79 97,11 98,21 100 Trung bình 49,39 95,74 95,09 95,78 84,73 18,08 Độ lệch chuẩn 5,27 3,91 2,37 2,13 26,45 31,31 M5 (%) M6 (%) M7 (%) Biểu đồ 4.3 Sơ đồ so sánh hiệu xử lý BOD5 qua bể => Khả hấp thu, xử lý hàm lượng chất hữu mô hình cao Kết phân tích cho thấy khả xử lý BOD5 mô hình ổn định, với độ lệch chuẩn thấp 38 4.1.5 Thông số nito 4.1.5.1 Thông số xử lý NH4+ - Amoni thông số quan trọng đánh giá mức độ ô nhiễm nước thải sinh hoạt Đây nguyên nhân dẫn đến tượng phú dưỡng vùng nước trỗng Bảng 4.13 Thông số xử lý NH4+ lần (mg/l) Ký hiệu mẫu M2 M3 M4 M5 M6 M7 Đầu vào 16,52 5,22 5,22 5,22 1,239 0,04 Đầu 5,22 1,74 1,15 0,82 0,04 0,03 Hiệu suất 68,4% 66,65% 77,94% 84,2% 96,73% 28,75% Bảng 4.14 Thông số xử lý NH4+ lần (mg/l) Ký hiệu mẫu M2 M3 M4 M5 M6 M7 Đầu vào 16,52 5,22 5,22 5,22 0,47 0,07 Đầu 5,22 0,22 1,10 0,10 0,07 0,04 85,19% 50% Hiệu suất 68,4% 95,82% 78,98% 98,03% Bảng 4.15 Thông số xử lý NH4+ lần (mg/l) Ký hiệu mẫu M2 M3 M4 M5 M6 M7 Đầu vào 47,3 36,52 36,52 36,52 1,26 0,08 Đầu 36,52 1,93 0,29 1,57 0,08 0,03 93,65% 62,5% Hiệu suất 22,79% 94,72% 99,21% 95,7% Bảng 4.16 So sánh hiệu xử lý NH4+ qua bể Ký hiệu mẫu M2 (%) M3 (%) M4 (%) M5 (%) M6 (%) M7 (%) Hiệu suất 68,4 66,65 77,94 84,2 96,73 28,75 Hiệu suất 68,4 95,82 78,98 98,03 85,19 50 Hiệu suất 22,79 94,72 99,21 95,7 93,65 62,5 Trung bình 53,2 85,73 85,38 92,64 91,86 47,08 Độ lệch chuẩn 26,33 16,53 11,99 7,4 5,98 17,06 39 Biểu đồ 4.4 Sơ đồ so sánh hiệu xử lý NH4+ qua bể => Hàm lượng amoni nước thải giảm đáng kể sau qua hệ thống xửu lý mô hình đất ngập nước nhân tạo kết hợp hàm lượng amoni xử lý nhờ vào trình hấp thụ trồng phân hủy số vi khuẩn có bãi lọc chuyển NH4+ thành NO3- 4.1.5.2 Thông số xử lý NO3- NO3- thông số trung gian để đánh giá trình xử lý nito mô hình thí nghiệm Nồng độ NO3- đầu vào thấp qua mô hình hàm lượng NO3tăng dần trình chuyển hóa từ NH4+ sang NO3- để xử lý nito nước thải Bảng 4.17 Thông số xử lý NO3- lần (mg/l) Ký hiệu mẫu M2 M3 M4 M5 M6 M7 Đầu vào 0,08 0,04 0,04 0,04 1,02 4,06 Đầu 0,04 0,25 1,05 1,77 4,06 3,73 Hiệu suất 50,00% -525,00% -2525,00% -4325,00% -296,74% 8,13% Bảng 4.18 Thông số xử lý NO3- lần (mg/l) Ký hiệu mẫu M2 M3 M4 M5 M6 M7 Đầu vào 0,09 0,04 0,04 0,04 1,58 4,81 Đầu 0,05 0,757 1,78 2,19 4,81 3,45 Hiệu suất 44,44% -1792,5% -4350,0% -5375,0% -205,3% 28,3% 40 Bảng 4.19 Thông số xử lý NO3- lần (mg/l) Ký hiệu mẫu M2 M3 M4 M5 M6 M7 Đầu vào 0,2 0,10 0,10 0,10 2,51 8,58 Đầu 0,1 0,3 3,55 3,69 8,58 5,17 Hiệu suất 50,00% -200,0% -3450,0% -3590,0% -241,8% 39,7% Bảng 4.20 So sánh hiệu xử lý NO3- qua bể Ký hiệu mẫu M2 (%) M3 (%) M4 (%) M5 (%) M6 (%) M7 (%) Hiệu suất 50 -525,00 -2525,00 -4325,00 -296,74 8,13 Hiệu suất 44,44 -1792,50 -4350,00 -5375,00 -205,27 28,27 Hiệu suất 50 -200 -3450 -3590 -241,833 39,74359 Trung bình 48,15 -839,17 -3441,67 -4430 -247,95 25,38 Độ lệch chuẩn 3,21 841,45 912,53 897,12 46,04 16 Biểu đồ 4.5: Sơ đồ so sánh hiệu xử lý NO3- qua bể => Hàm lượng NO3- nước thải chảy qua mô hình ngày tăng Do trình chuyển hóa NH4+ qua NO3- để xử lý nito nước thải, nito nước thải xửu lý sau: NH3 ⇨ NH4+ ⇨ NO2- ⇨NO3- ⇨ NO2- ⇨ NO ⇨ N2O ⇨ N2 41 4.1.6 Thông số photpho tổng (PO4-P) coliform - Đây thông số ô nhiễm thể khả xử lý nước thải toàn mô hình Nó trình xử lý nước thải bể nên không đem phân tích so sánh bể Bảng 4.21 Thông số xử lý PO4-P qua mô hình thí nghiệm (mg/l) LẦN LẦN LẦN Đầu vào 2,2 2,25 15,5 Đầu 0,17 0,183 0,56 Hiệu suất 92,27 91,87 96,39 Trung bình Độ lệch chuẩn 93,51 2,5 Bảng 4.22 Thông số xử lý coliform (MPN/100ml) LẦN LẦN LẦN Đầu vào 110000 110000 2300 Đầu 240 43 43 Hiệu suất 99,78 99,96 98,13 Trung bình Độ lệch chuẩn 99,29 1,01 Biểu đồ 4.7: Sơ đồ so sánh hiệu xử lý PO4 coliform qua bể => Hiệu xử lý photpho mô hình bãi lọc tương đối cao 90% Qua 03 lần phân tích ta thấy khả xử lý photpho mô hình tương đối ổn định với độ lệch chuẩn 2,5% Đặc biệt khả xử lý coliform mô hình với hiệu suất 99% Nồng độ colifom nước thải thay đổi nhiều hiệu suất xử lý coliform vẩn ổn định với độ lệch chuẩn qua 03 lần phân tích 1,01% 42 4.2 Hiệu xử lý nƣớc thải bể thông số 4.2.1 Bể HF trồng môn nƣớc Biểu đồ 4.8 Sơ đồ so sánh hiệu xử lý bể HF trồng môn nước thông số ô nhiễm 4.2.2 Bể HF trồng môn đốm Biểu đồ 4.9 Sơ đồ so sánh hiệu xử lý bể HF trồng môn đốm thông số ô nhiễm 43 4.2.3 Bể HF trồng phát lộc Biểu đồ 4.10 Sơ đồ so sánh hiệu xử lý bể HF trồng phát lộc thông số ô nhiễm 4.2.4 Bể VF trồng chuối hoa Biểu đồ 4.11 Sơ đồ so sánh hiệu xử lý bể VF trồng hoa chuối thông số ô nhiễm 44 4.2.5 Bể FWS trồng súng Biểu đồ 4.12 Sơ đồ so sánh hiệu xử lý bể FWS trồng môn nước thông số ô nhiễm 45 KẾT LUẬN Sau trình xây dựng, vận hành mô hình đất ngập nước nhân tạo kết hợp xử lý nước thải sinh hoạt thành phố Đông Hà; khảo sát hiệu xử lý nước thải sinh hoạt số loại phạm vi nghiên cứu đề tài dưa số kết luận sau: - Công tác xây dựng mô hình đơn giản, nhanh chóng, chi phí xây dựng thấp - Mô hình vận hành đơn giản, không cần cung cấp thêm lượng hay chất dinh dưỡng cho trình vận hành, giảm bớt chi phí vận hành nhằm hướng tới mục tiêu xử lý nước thải sinh hoạt chi phí thấp - Kết thực nghiệm cho thấy việc xử lý nước thải sinh hoạt loại thực vật chuối hoa, môn nước, môn đốm, phát lộc, hoa súng mô hình đất ngập nước nhân tạo kết hợp HF – VF – FWS đạt hiệu cao ổn định xử lý nước thải sinh hoạt thành phố Đông Hà - Mô hình đất ngập nước nhân tạo kết hợp xử lý nước thải sinh hoạt đạt quy chuẩn QCVN 14:2008/BTNMT, loại B - Kết khảo sát hiệu xử lý nước thải sinh hoạt thành phố Đông Hà mô hình đất ngập nước nhân tạo kết hợp mở hướng để xử lý nước thải sinh hoạt thành phố Đông Hà nói riêng nước thải sinh hoạt giới nói chung 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ban quản lý dự án thoát nước, thu gom xử lý nước thải thành phố Đông Hà(2013), Tiểu dự án thoát nước, thu gom xử lý nước thải thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị, NXB Hà Nội Lều Thọ Bách, D.Xanthoulis, Wang Chengduan, Hans Brixl(2013), Xử lý nước thải chi phí thấp, NXB Xây Dựng, Hà Nội Lâm Minh Triết, Nguyễn Thanh Hùng, Nguyễn Phước Dân(2008), Xử lý nước thải đô thị công nghiệp, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Lê Anh Tuấn, Lê Hoàng Việt, Guido Wyseure(2009), Đất ngập nước kiến tạo, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Trung tâm Quan trắc Kỹ thuật Môi trường Quảng Trị Tiếng Anh Calheiros, C S C., Rangel, A O S S & Castro, P M L.(2007), “Constructed wetland systems vegetated with different plant sapplied to thetreatment of tannery wastewater”, Water Rerearch, 41, 1790–1798 Dong, Y., Winliski, P R., Dazakpasu, M & Scholz, M.(2011), “Impact of hydraulic loading rate and season on water conteminant reductions with in integrated constructed wetland”, Wetlands, 31, 499–509 Vymazal, J & Kröpfelová, L.(2011), “A three - stage experimental constructed wetland for treatment of domestic sewage: First years of operation”, EcologicalEngineering, 90–98 Website Cây chuối hoa [15/05/2015] 10 Cây hoa súng [15/05/2015] 11 Cây khoai môn [15/05/2015] 12 Cây lục bình [15/05/2015] 13 Cây môn đốm .[15/05/2015] 14 Cây phát lộc [15/05/2015] 47 Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH LÀM VIỆC Đục lỗ đóng giá đỡ mô hình Sinh viên tình nguyện lợp mái che Khoan lỗ hệ thống phân phối nước Hệ thống dàn ống vận chuyển nước thải thải vào 48 Lót bạt chống thấm cho hệ thống bể Xác định lưu lượng nước đầu vào bể Trồng vào bể VF Lấy nước thải cống thoát nước tp.Đông Hà Lắp ghép giá đỡ mô hình Lắp ống nối dẫn nước thải 49 07 mẫu đầu mô hình đất ngập nước nhân tạo kết hợp Mẫu lấy xong chuẩn bị bảo quản đem tới nơi phân tích So sánh độ đục nước thải sau qua 03 bể HF 50 51 [...]... đồng ý của bộ môn Công nghệ kỹ thuật môi trường, Phân hiệu ĐHH tại Quảng Trị tôi đã chọn đề tài đồ án tốt nghiệp là Khảo sát hiệu quả xử lý nƣớc thải sinh hoạt thành phố Đông Hà – tỉnh Quảng Trị bằng mô hình đất ngập nƣớc nhân tạo kết hợp (VF – HF – FWS) ” 2 Mục tiêu nghiên cứu - Xây dựng mô hình đất ngập nước nhân tạo kết hợp nhằm khảo sát hiệu quả xử lý nước thải sinh hoạt TP Đông Hà - Quan trắc,... lượng nước thải sau khi xử lý bằng mô hình đất ngập nước nhân tạo kết hợp - Đánh giá kết quả phân tích và so sánh hiệu quả xử lý nước thải của các hạng mục trong mô hình 3 Nội dung nghiên cứu 2 - Xây dựng mô hình thực nghiệm HF – VF – FWS (dòng chảy ngầm ngang HF – dòng chảy ngầm thẳng đứng VF – đất ngập nước FWS) - Vận hành, quan trắc mô hình: thời gian từ tháng 1 – 4/2015 - Quan trắc, phân tích mẫu xử. .. hàng, mỗi hàng 4 cây + Bể FWS trồng cây hoa súng 19 2.1.6 Thuyết minh sơ đồ mô hình thí nghiệm - Mô hình thí nghiệm đất ngập nước nhân tạo được kết hợp 3 loại bãi lọc: bãi lọc dòng chảy ngầm ngang (HF) – bãi lọc dòng chảy ngầm thẳng đứng (VF) –bãi lọc dòng chảy bề mặt (FWS) để đạt hiệu quả tối ưu trong việc xử lý nước thải sinh hoạt thành phố Đông Hà Hình 2.11 Sơ đồ mô hình đất ngập nước nhân tạo kết. .. sinh học xử lý nước thải sinh hoạt bằng thực vật thủy sinh, …  Phương pháp thực nghiệm: Khảo sát thực địa các địa điểm, các cống xả thải nước thải sinh hoạt trong khu vực thành phố Đông Hà Khảo sát và thu thập các loài thực vật có khả năng xử lý các chất ô nhiễm trong mô hình thí nghiệm Tiến hành ươm mầm và khảo sát hiệu quả xử lý nước thải của từng loại cây Xây dựng và vận hành mô hình thí nghiệm... Thái Lan, Thụy Sỹ, Bồ Đào Nha còn cho thấy đất ngập nước nhân tạo có thể loại bỏ vi sinh vật gây bệnh trong nước thải sinh hoạt và nước thải đô thị; xử lý phân bùn bể phốt và xử lý nước thải công nghiệp, nước rò rỉ bãi rác Tại Việt Nam, phương pháp xử lý nước thải bằng đất ngập nước nhân tạo kết hợp còn khá mới mẻ, bước đầu đang được một số trung tâm công nghệ môi trường và trường đại học áp dụng thử... khả năng xử lý các chất ô nhiễm của các loại đất ngập nước nhân tạo; so sánh khả năng xử lý chất ô nhiễm của các loài thực vật và khả năng tự làm sạch của môi trường đất 4 Chƣơng 1 TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan về nƣớc thải sinh hoạt thành phố Đông Hà 1.1.1 Nguồn gốc và phân loại nƣớc thải sinh hoạt Nước thải sinh hoạt là nước thải phát sinh từ các hoạt động sinh hoạt của các cộng đồng dân cư như: khu vực... bởi thời tiết bên ngoài,… 9 Chƣơng 2 XÂY DỰNG MÔ HÌNH THÍ NGHIỆM 2.1 Xây dựng mô hình thí nghiệm 2.1.1 Tiêu chí lựa chọn mô hình - Đảm bảo hiệu quả xử lý nước thải sinh hoạt thành phố Đông Hà đạt QCVN 14:2008/BTNMT - Kế thừa kết quả nghiên cứu từ các công trình trong và ngoài nước, đó là sử dụng hệ thống kết hợp (“lai”) cho hiệu quả cao hơn mô hình đơn lẽ - Sử dụng cây trồng bản địa và một số cây trồng... mẫu xử lý nước thải - Đánh giá hiệu quả xử lý của mô hình, so sánh hiệu quả hoạt động của các bể trong mô hình 4 Phƣơng pháp nghiên cứu  Phương pháp thu thập tài liệu: Tìm hiểu về các báo cáo của những công trình nghiên cứu thục nghiệm khác về chủ đề xử lý nước thải bằng đất ngập nước nhân tạo hoặc khả năng xử lý nước thải của các loại cây Tổng hợp các thông tin, tài liệu liên quan đến tình hình ô... sở,… Hình 1.1 Cống nước thải thành phố Đông Hà Đặc điểm nước thải sinh hoạt: Nước thải sinh hoạt được chia làm 2 loại: - Nước thải đen: Nước thải có độ nhiễm bẩn rất cao do chất bài tiết của con người và thường được xử lý sơ bộ qua bể tự hoại Tuy nhiên, hầu như chất lượng đầu ra sau bể tự hoại vẫn chưa đạt tiêu chuẩn, nhưng nhờ bể tự hoại mà một lượng lớn các chất ô nhiễm được xử lý - Nước thải xám: Nước. .. 1,07 – 10,03 cm/d [7] - HLR cho HF = 18,1; VF = 29,5 cm/d [8] => Chọn giá trị tải trọng thủy lực cho mô hình thí nghiệm là HLR = 5cm/d - Lưu lượng nước thải cần thiết cho mô hình là: Q = A x HLR Trong đó: A là tổng diện tích các bể xử lý của mô hình đất ngập nước nhân tạo kết hợp - Diện tích 3 bể HF dòng chảy ngang: SHF = 3 x (l x b) = 3 x 63 x 43 ≈ 8.100 cm2 - Diện tích bể VF dòng chảy đứng: SVF =

Ngày đăng: 04/03/2016, 21:45

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w