Ứng dụng kỹ thuật inverse‐shifting PCR xác định đột biến đảo đoạn intron 22 gây bệnh hemophilia A thể nặng

6 92 0
Ứng dụng kỹ thuật inverse‐shifting PCR xác định đột biến đảo đoạn intron 22 gây bệnh hemophilia A thể nặng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề tài này được tiến hành với mục tiêu nhằm xác định đột biến đảo đoạn intron 22 ở bệnh nhân hemophilia A thể nặng và người nữ dị hợp tử trong gia đình bệnh nhân. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm rõ nội dung chi tiết của đề tài nghiên cứu này.

Nghiên cứu Y học  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 5 * 2014 ỨNG DỤNG KỸ THUẬT INVERSE‐SHIFTING PCR XÁC ĐỊNH ĐỘT BIẾN  ĐẢO ĐOẠN INTRON 22 GÂY BỆNH HEMOPHILIA A THỂ NẶNG   Nguyễn Hữu Huy*, Nguyễn Thị Băng Sương**, Đỗ Thị Thanh Thủy**, Ngơ Thị Hồng Phước**  TĨM TẮT  Mở  đầu:  Hemophilia A là bệnh di truyền lặn liên kết với nhiễm sắc thể giới tính X do sự thiếu hụt hoặc  khiếm khuyết yếu tố VIII, một loại protein đơng máu. Tần suất mắc bệnh hemophilia A là 1/5000 trẻ trai. Bệnh  Hemophilia A thể nặng (nồng độ yếu tố VIII thấp hơn 1%) chiếm khoảng 40% các trường hợp mắc bệnh. Bệnh  nhân mắc bệnh dễ xuất huyết do chấn thương hay tự phát, tụ máu trong cơ, chảy máu ở khớp. Đột biến đảo đoạn  intron 22 gây ra 40‐50% các trường hợp Hemophilia A thể nặng.  Mục tiêu: Xác định đột biến đảo đoạn intron 22 ở bệnh nhân Hemophilia A thể nặng và người nữ dị hợp tử  trong gia đình bệnh nhân.  Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Thực hiện phân tích 2 gia đình với 2 bệnh nhân nam được chẩn  đốn Hemophilia A thể nặng và 5 thành viên nữ. Phản ứng Inverse PCR gồm 3 bước: (a) cắt bằng enzyme BclI;  (b) nối lại sản phẩm cắt tạo DNA vòng; (c) thực hiện phản ứng multiplex PCR và đọc kết quả.  Kết quả: Phát hiện 2 bệnh nhân nam mang đột biến đảo đoạn intron 22, 4 người nữ dị hợp tử là người lành  mang gen bệnh và 1 người nữ đang có thai là người bình thường.  Kết luận: Chúng tơi đã ứng dụng thành cơng kỹ thuật Inverse PCR để phát hiện đột biến đảo đoạn intron  22 gây bệnh Hemophilia A thể nặng ở bệnh nhân và người lành mang gen bệnh.  Từ khố: Inverse PCR, đảo đoạn intron 22, Hemophilia A  ABSTRACT  APPLICATION INVERSE‐SHIFTING PCR TO IDENTIFY INVERSION INTRON 22 CAUSE   OF SEVERE HEMOPHILIA A  Nguyen Huu Huy, Nguyen Thi Bang Suong, Do Thi Thanh Thuy, Ngo Thi Hong Phuoc  * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 ‐ Supplement of No 5‐ 2014: 202 ‐ 207  Introduction:  Hemophilia A is a recessive X‐linked genetic disorder caused by missing or defective factor  VIII, a clotting protein. Hemophilia A occurs in approximately 1 in 5,000 live births. Severe hemophilia A (factor  levels less than 1%) represents approximately 40% of cases. People with severe hemophilia A experience bleeding  following an injury and may have frequent spontaneous bleeding episodes, often into their joints and muscles.  Factor VIII intron 22 inversions (Inv22) cause 40%–50% of severe cases of hemophilia A.  Objective: Identify inversion intron 22 in severe Hemophilia A patients and heterozygous female carriers.  Patients  and  Method:  To  conduct  the  genetic  analysis  in  2  families  of  2  patients  diagnosed  of  severe  hemophilia  A  and  5  female  members.  Inverse  PCR  involved  3  steps:  (a)  BclI  restriction;  (b)  self‐ligation  of  restriction fragments, providing BclI rings; and (c) standard multiplex‐PCR analysis.   Results: 2 male patients had intron 22 inversion, 4 female members were carrier and 1 female member, who  was pregnant, was fortunately non carrier.  Conclusion:  We  have  successfully  applied  inverse  PCR  to  identify  inversion  intron  22  cause  of  severe  Hemophilia A. This helped for the detection of patients and identification of female carriers.  Keywords: Inverse PCR, inversion intron 22, Hemophilia A  * Khoa sinh học, Đại học Khoa học tự nhiên,TPHCM.  ** Đại học Y Dược TPHCM.  Tác giả liên lạc: TS.BS Nguyễn Thị băng Sương  , ĐT: 0914007038  , Email: suongnguyenmd@gmail.com  202 Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 5 * 2014  ĐẶT VẤN ĐỀ  Hemophilia  A  là  căn  bệnh  rối  loạn  đơng  máu di truyền nghiêm trọng do sự thiếu hụt hay  khiếm khuyết yếu tố VIII đồng thời đây cũng là  căn bệnh di truyền lặn liên kết với nhiễm sắc thể  giới tính X phổ biến nhất với tần suất mắc bệnh  là 1/5000 trẻ trai(1). Ngun nhân gây bệnh là do  đột  biến  trên  gen  F8  nằm  trên  cánh  dài  nhiễm  sắc thể giới tính X tại vị trí Xq28, gen có chiều dài  186 kb, gồm 26 exon và mã hóa cho RNA dài 9  kb(3).  Sản  phẩm  của  gen  F8  là  yếu  tố  VIII  nằm  trong phức hợp hoạt hóa yếu tố X đóng vai trò  rất  quan  trọng  trong  con  đường  đông  máu,  sự  thiếu  hụt  yếu  tố  VIII  sẽ  dẫn  đến  rối  loạn  đông  máu và các biểu hiện lâm sàng là xuất huyết tự  phát hay do chấn thương nhẹ, tụ máu trong cơ,  chảy  máu  ở  khớp,  đơi  khi  có  tiểu  máu.  Bệnh  Hemophila  A  được  chia  thành  3  loại  dựa  vào  nồng độ yếu tố VIII trong huyết thanh: thể nặng  khi yếu tố VIII có nồng độ rất thấp (

Ngày đăng: 20/01/2020, 11:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan