1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Hướng dẫn tự học

31 437 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 383 KB

Nội dung

§ç ThÞ Minh Nam TiĨu häc t©n d©n a - LíP 4 GIÁO ÁN LỚP 4- Đỗ Thị Minh Nam TUẦN 1: Thứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009 Tiết 5: ĐẠO ĐỨC Bài 1: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp HS biết:  Cần phải trung thực trong học tập.  Trung thực trong học tập giúp ta học tập đạt kết quả tốt hơn, được mọi người tin tưởng, yêu quý. Không trung thực trong học tập khiến cho kết quả học tập giả dối, không thực chất, gây mất niềm tin.  Trung thực trong học tập là thành thật, không dối trá, gian lận bài làm, bài thi, ktra. 2. Thái độ:  Dũng cảm nhận lỗi khi mắc lỗi trong học tập & thành thật trong học tập.  Đồng tình với hành vi trung thực, phản đối hành vi không trung thực. 3. Hành vi:  Nhận biết được các hành vi trung thực, đâu là hành vi giả dối trong học tập.  Biết được hành vi trung thực, phê phán hành vi giả dối. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:  Tranh vẽ tình huống trg SGK (HĐ 1 - tiết 1).  Giấy, bút cho các nhóm (HĐ1 – tiết 2).  Bảng phụ, BT.  Giấy màu xanh, đỏ cho mỗi HS (HĐ3 – tiết 1). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS Tiết 1 1' 8' 1) Giới thiệu bài : - Gthiệu: Bài đạo đức hôm nay chúng ta học: Trung thực trong học tập. 2) Dạy-học bài mới : Hoạt động 1: Xử lý tình huống. - GV treo tranh tình huống như SGK, nêu tình huống cho HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: - HS: Nhắc lại đề bài. 1 §ç ThÞ Minh Nam TiĨu häc t©n d©n a - LíP 4 8' 9' + Nếu em là bạn Long, em sẽ làm gì? + Vì sao em làm thế? - GV: Tổ chức cho HS trao đổi cả lớp & y/c HS tr/bày ý kiến của nhóm. - Hỏi: + Theo em hành động nào là hành động thể hiện sự trung thực? + Trong ht, cta có cần phải trung thực không? - GV kluận: Trg ht, cta cần phải luôn trung thực. Khi mắc lỗi gì trg ht, ta nên thẳng thắn nhận lỗi & sửa lỗi. Hoạt động 2: Sự cần thiết phải trung thïc trg ht. - GV: Cho HS làm việc cả lớp. - Hỏi: + Trg ht vì sao phải trung thực? + Khi đi học, bản thân cta tiến bộ hay người khác tiến bộ? Nếu cta gian trá, cta có tiến bộ được khg? - GV giảng & kluận: Ht giúp chúng ta tiến bộ. Nếu cta gian trá, giả dối, k/quả ht là không thực chất, c/ ta sẽ không tiến bộ được. Hoạt động 3: Trò chơi “đúng – sai”: - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm: Y/c các nhóm nhận bảng câu hỏi & giấy màu đỏ, xanh cho thành viên mỗi nhóm. - GV hdẫn cách chơi: Nhóm trưởng đọc từng câu hỏi tình huống cho cả nhóm nghe, các thành viên giơ thẻ giấy màu: đỏ nếu đúng & xanh nếu sai & gthích vì sao? Sau khi cả nhóm đã nhất trí đáp án thì thư kí ghi kquả rồi chuyển sang câu hỏi tiếp theo. - GV: Y/c các nhóm th/h chơi. - HS: Chia nhóm qsát tranh trg SGK & th/luận. - HS: Trao đổi. - Đ/diện nhóm tr/bày ý kiến - HS: Trả lời. - HS: Suy nghó & trả lời: + Trung thực để đạt được kquả htập tốt & để mọi người tin yêu. + HS: Trả lời. - HS: Làm việc theo nhóm. - HS: Chơi theo hdẫn. Nội dung: Câu 1: Trong giờ học, Minh là bạn thân của em, vì bạn không thuộc bài nên em nhắc bài cho bạn. Câu 2: Em quên chưa làm bài tập, em nghó ra lí do để quên vở ở nhà. Câu 3: Em nhắc bạn không được giở sách vở trong giờ kiểm tra. Câu 4: Giảng bài cho Minh nếu Minh không hiểu. 2 §ç ThÞ Minh Nam TiĨu häc t©n d©n a - LíP 4 Câu 5: Em mượn vở của Minh và chép một số bài tập khó Minh đã làm. Câu 6: Em không chép bài của bạn khi kiểm tra dù mình không làm được. Câu 7: Em đọc sai điểm kiểm tra cho thầy giáo viết vào sổ. Câu 8: Em chưa làm được bài khó, em báo với cô giáo để cô biết. Câu 9: Em quên chưa làm hết bài, em nhận lỗi với cô giáo. 9' - GV: Cho HS làm việc cả lớp: + Y/c các nhóm tr/b kquả th/luận của cả nhóm. + Kh/đònh kquả: Câu 3, 4, 6, 8, 9 là đúng vì khi đó em đã trung thực trg ht; câu 1, 2, 5, 7 là sai vì đó là những hành động khg trung thực, gian trá. - Hỏi để rút ra kluận: + Cta cần làm gì để trung thực trg ht? + Trung thực trg ht nghóa là cta khg được làm gì? - GV: Khen ngợi các nhóm trả lời tốt, động viên các nhóm trả lời chưa tốt & kết thúc hđộng Hoạt động 4: Liên hệ bản thân. - Hỏi: + Hãy nêu những hành vi của bản thân em mà em cho là trung thực? + Nêu những hành vi không trung thực trg ht mà em đã từng biết? + Tại sao cần phải trung thực trong h/t? Việc không trung thực trong h/t sẽ dẫn đến chuyện gì? - GV chốt lại bài học: Trung thực trg ht giúp em mau tiến bộ & được mọi người yêu quý, tôn trọng. “Không ngoan chẳng lọ thật thà Dẫu rằng vụng dại vẫn là người ngay” *Hdẫn th/hành: Y/c HS về nhà tìm 3 hành vi thể hiện sự trung thực & 3 hành vi thể hiện sự khg trung thực trg ht. - HS: Tr/bày ndung, các nhóm khác nxét, bổ sung. - HS: + Cần thành thật trg htập, dũng cảm nhận lỗi mắc phải. + Nghóa là: Khg nói dối, khg quay cóp, chép bài của bạn, khg nhắc bài cho bạn trg giờ ktra. - HS: Suy nghó, trả lời. - HS: Đọc ndung ghi nhớ SGK. 3 §ç ThÞ Minh Nam TiĨu häc t©n d©n a - LíP 4 Tiết 6: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ Bài:1. I.M ỤC TIÊU : Giúp HS Nêu đựơc: - Vò trí hình dáng của đất nước ta. - Trên đất nước ta có nhiều dân tộc sinh sống và chung một lòch sử, một tổ quốc. - Một số yêu cầu khi học môn lòch sử và đòa lí II: ĐỒ DÙNG: - Bản đồ Việt Nam, nản đồ hành chính Việt Nam - Hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc ở một số vùng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Giới thiệu 2.Vào bài. HĐ 1: Làm việc cả lớp HĐ 2: Làm việc theo nhóm HĐ 3: Làm việc cả lớp. HĐ 4: Làm việc cả lớp -Giới thiệu chương trình môn lòch sử và đòa lí những điểm chung Giới thiệu về vò trí của đất nước và các cư dân ở mỗi vùng. -Phát tranh và yêu cầu Quan sát và mô tả lại tranh. -Nhận xét – kết luận: -Để tổ quốc ta tươi đẹp như ngày hôm nay, ông cha ta đã trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước. Em nào có thể kể được một sự kiện chứng minh điều đó? KL: -Yêu cầu: -Nhận xét tiết học. Nhắc HS chuẩn bò giờ sau. -Nghe -Nghe và quan sát. -Trình bày lại và xác đònh vò trí trên bản đồ. -Hình thành nhóm quan sát tranh mô tả cho nhau nghe về cảnh sinh hoạt của dân tộc đó, ở vùng nào? -Tiếp nối trình bày trước lớp -Nối tiếp phát biểu ý kiến -2HS đọc SGK và nêu ví dụ cụ thể. * Rút kinh nghiệm 4 Đỗ Thị Minh Nam Tiểu học tân dân a - LớP 4 Tit: 7 HNG DN T HC Mụn: TON I) MC TIấU: - Hon thnh cỏc bi tp bui sỏng. - Luyn tp thờm mt s bi tp v cỏc s n 100.000 + ễn tp v c, vit cỏc s trong phm vi 100.000. + ễn tp v vit tng thnh s. +ễn tp v chu vi ca mt hỡnh. II) DNG: - V bi tp toỏn 4- tp 1. - Bng ph, phn, thc k. III) CC HOT NG DY HC: TG HOT NG CA Cễ HOT NG CA TRề 5' 17' A) Kim tra bi c: - Kim tra v sỏch v v dựng hc tp ca hc sinh. B) Bi mi: 1/ Hon thnh cỏc bi tp bui sỏng: . . . . . . . . . . . . . 17' 2/ Luyn tp thờm mt s bi tp: Bi 1: Cho cỏc ch s: 1, 4, 7, 9 em hóy: a) Vit s ln nht cú bn ch s trờn. b) Vit s bộ nht cú bn ch s trờn. - HS c yờu cu ca u bi. - HS suy ngh v lm bi cỏ nhõn. - Hai em lờn bng vit cỏc s trong phn a v b. 5 §ç ThÞ Minh Nam TiÓu häc t©n d©n a - LíP 4 • Bài 2: Cho các chữ số 1, 2, 3, 4 hãy viết tất cả các số có bốn chữ số khác nhau lập được bởi các chữ số trên. Tính tổng của các số vừa tìm được. - GV hỏi 1 nhóm cách lập như thế nào cho chính xác và nhanh. - GV chốt lại ý chính: Lấy chữ số 1 làm chữ số hàng nghìn , chữ số 2 hàng trăm ta có 2 số, tiếp tục lấy chữ số hàng chục là 3 ta có hai số, tiếp tục lấy chữ số hàng chục là 4 ta có 2 số. + Lấy chữ số hàng nghìn là 2 lần lượt thay các chữ số hàng trăm là 1, 3, 4 ta có 6 số + Lấy chữ số hàng nghìn là 3 ta có 6 số. + Lấy chữ số hàng nghìn là 4 ta có 6 số. - YC học sinh tính tổng của các số trên và cho biết cách tính. • Bài 3: Tính chu vi của hình H có kích thước như hình bên: 18cm D C 9cm 18 cm A B M N H - Đáp án: a) 9741, b) 1479 - HS suy nghĩ, thi làm toán nhanh theo nhóm 4. - Đại diện các nhóm lên thi tiếp sức. ( hai nhóm lên) - Đáp án: + 1234, 1243, 1324, 1342, 1432, 1423. + 2134, 2143, 2341, 2314, 2413, 2431. + 3142, 3124, 3241, 3214, 3412, 3421. + 4123, 4132, 4231, 4213, 4321, 4312. - Tổng của các số đó là: + Tổng các hàng của số đó ta tính như sau: mỗi hàng đều có 2 chữ số 2 2 chữ số 4 và hai chữ số 3 vậy tổng của các số có chữ số hàng nghìn là 1 mỗi hàng đều có tổng là (4+ 2+ 3 ) x 2 = 18 • Tổng của các chữ số hàng nghìn là 6 nhớ 1 là 7 vậy ta có tổng của các số có chữ số hàng nghìn là 1 là 7998. • Tổng của các số có chữ số hàng nghìn là 2 là 13.776 • Tổng của các số có chữ số hàng nghìn là 3 là 19.554 • Tổng của các số có chữ số hàng nghìn là 4 là: 25.332. • Vậy tổng của tất cả các số vừa lập được bởi các chữ số trên là 66.660 - Hs nêu cách tính chu vi hình chữ nhật. - Hs giải vào vở. 1 em lên bảng trình bày. - Các Hs khác đọc kết quả miệng. - Đáp án: + Hình H có các cạnh bằng nhau, vì cạnh AB + MN = cạnh CD, cạnh BM + AD = cạnh CN, vậy ta có: Chu vi hình H là: 18 x 4 = 72 (cm) Đáp số: 72 cm 6 §ç ThÞ Minh Nam TiĨu häc t©n d©n a - LíP 4 1' C) Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn dò chuẩn bị bài ngày mai. Tiết 8: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ SINH HOẠT VĂN NGHỆ I) MỤC TIÊU: - HS ổn đinh nề nếp của năm học mới. - Sinh hoạt văn nghệ chào mừng năm học mới. II) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ 12' 22' 1) Hoạt động 1: Ổn đinh nề nếp năm học. - GV cho HS hát bài hát: "Lớp chúng ta đoàn kết" - Quy đònh một số nề nếp năm học + Đi học đúng giờ. + Học bài và làm bài nay đủ. + Trong lớp trật tự, chú ý nghe giảng. + Đi guốc, dép, đeo khăn quàng đỏ, mặc quần áo đồng phục. - Đội ngũ cán bộ lớp: + Lớp trưởng: Hoàng Hạnh Trang + Lớp phó: Nguyễn Quỳnh Hoa Bùi Thành Dương + Tổ trưởng: Tổ 1: Bùi Thành Công Tổ 2: Nguyễn Tùng Anh Tổ 3: Nguyễn Mai Hạnh 2) Hoạt động 2: Sinh hoạt văn nghệ chào mừng năm học mới: - GV cho các em hát tập thể một số bài hát về trường lớp, về học sinh, thầy cô giáo. - Quản ca cho cả lớp hát. - HS nghe và phát biểu ý kiến. - Quản ca cho các bạn hát 3- 4 bài. - Các tổ xung phong lên hát. - Cá nhân lên bảng hát kết hợp biểu diễn. 1' 3) Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn dò chuẩn bị bài sau. 7 §ç ThÞ Minh Nam TiĨu häc t©n d©n a - LíP 4 Thứ ba ngày 8 tháng 9 năm 2009 Tiết: KHOA HỌC CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG I. MỤC TIÊU Sau bài học, HS có khả năng : • Nêu được những yếu tố mà con người cũng như sinh vật khác cần để duy trì sự sống của mình. • Kể ra một số điều kiện vật chất và tinh thần mà chỉ con người mới cần trong cuộc sống. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC • Các hình trong SGK trang 4, 5, Phiếu học tập. • Bộ phiếu dùng cho trò chơi “cuộc hành trình đến hành tinh khác”. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động (1’) 2. Bài mới (30’) TG Hoạt động dạy Hoạt động học 5' Hoạt động 1 : ĐỘNG NÃO  Mục tiêu : HS liệt kê tất cả những gì các em cần có cho cuộc sống của mình.   Cách tiến hành : Bước 1 : - GV đặt vấn đề và nêu yêu cầu: kể ra những thứ các em cần dùng hằng ngày để duy trì sự sống cuả mình. - Một số HS kể ra những thứ các em cần dùng hằng ngày để duy trì sự sống cuả mình. - GV lần lượt chỉ đònh từng HS, mỗi HS nói một ý ngắn gọn và GV ghi vắn tắt các ý đó lên bảng. Bước 2 : GV tóm tắt lại tất cả nhữn ý kiến của HS đã được ghi trên bảng và rút ra nhận xét chung dựa trên những ý kiến các em đã nêu ra.   Kết luận: Như SGV trang 22. 10' Hoạt động 2: THẢO LUẬN NHÓM   Mục tiêu: HS phân biệt được những yếu tố mà con người cũng như những sinh vật khác cần duy trì sự sống của mình với những yếu tố mà chỉ có con người mới cần.   Cách tiến hành : 8 §ç ThÞ Minh Nam TiĨu häc t©n d©n a - LíP 4 Bước 1 : Làm việc với phiếu học tập theo nhóm. - GV phát phiếu học tập và hướng dẫn HS làm việc với phiếu học tập. - HS làm việc với phiếu học tập. Bước 2 : Chữa bài tập cả lớp - Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc với phiếu học tập. HS khác bổ sung hoặc chữa bài nếu bạn làm sai - GV yêu cầu các nhóm trình bày. Bước 3 : Thảo luận cả lớp GV yêu cầu HS mở SGK và thảo luận lần lượt hai câu hỏi : - Như mọi sinh vật khác, con người cần gì để duy trì sự sống của mình? - Hơn hẳn những sinh vật khác, cuộc sống của con người còn cần những gì?   Kết luận: Như SGV trang 24. 15' Hoạt động 3 : TRÒ CHƠI CUỘC HÀNH TRÌNH ĐẾN HÀNH TINH KHÁC   Mục tiêu : Củng cố những kiến thức đã học về những điều kiện cần để duy trì sự sống của con người.   Cách tiến hành : Bước 1 : Tổ chức - GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, phát cho mỗi nhóm một đồ chơi. - Các nhóm nhận đồ chơi. Bước 2 : - GV hướng dẫn cách chơi. - Nghe GV hướng dẫn. - GV yêu cầu các nhóm tiến hành chơi. - Thực hành chơi theo từng nhóm. Bước 3 : - GV yêu cầu các nhóm kể trước lớp. - Đại diện các nhóm kể trước lớp. - GV hoặc HS nhận xét phần trình bày của các nhóm. Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò - Hỏi : Con người cần gì để duy trì sự sống của mình ? - HS trả lời. - GV nhận xét tiết học. - Về nhà làm bài tập ở VBT và đọc lại nội dung bạn cần biết và chuẩn bò 9 Đỗ Thị Minh Nam Tiểu học tân dân a - LớP 4 baứi mụựi. 10 [...]... báo cáo sỉ số - Học sinh thực hiện Học sinh ôn tập theo hướng dẫn của GV - Học sinh nghe đàn , thực hiện - Học sinh nghe , chú ý hát đúng - Học sinh lắng nghe - Học sinh thực hiện - Học sinh thục hiện với nhiều hình thức - Cả lớp thực hiện - Học sinh hát lại bài hát - Học sinh nghe - Học sinh thực hiện với nhiều hình thức - Học sinh theo dõi - Học sinh thực hiện theo nhóm, thực hiện trước lớp - Khuông... lớp, học lại nội quy lớp học - Phân công cán sự lớp, xếp chỗ ngồi III Các hoạt động dạy - học chủ yếu ND – TL 1 Ổn đònh tổ chức 5’ Một số ý kiến của học sinh 7’ Giáo viên - Bắt nhòp Học sinh - HS hát đồng thanh - HS tự do phát biểu ý kiến về nề nếp của học sinh trong lớp tuần vừa qua - HS ghi nhớ ngồi đúng quy đònh mà GV đã phân công 26 TiĨu häc t©n d©n a - LíP 4 §ç ThÞ Minh Nam 2 Học nội quy lớp học. .. dòng kẻ nhạc 19 §ç ThÞ Minh Nam TiĨu häc t©n d©n a - LíP 4 nào ? - Cho học sinh viết khóa sol 1' 1' thứ 2 - Học sinh viết khóa sol trên khuông nhạc - Cho học sinh nêu tên các nốt nhạc đã học - Học sinh nêu tên các nốt - Cho học sinh tập viết các nốt nhạc trên nhạc và viết trên khuông khuông nhạc - Nhận xét đánh giá 4 Củng cố - Học sinh thực hiện - GV cho cả lớp hát lại 3 bài hát vừa ôn tập - Nhận... động 4 Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học - Dặn dò thực hành cho tốt bài học _ Tiết 6: HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Mơn: TỐN MỤC TIÊU: Hồn thành các bài tập buổi sáng Luyện tập thêm một số bài tập về các số đến 100.000 + Ơn tập về các phép tính trong phạm vi 100 000 II) ĐỒ DÙNG: Vở bài tập tốn 4- tập 1 Bảng phụ, phấn, thước kẻ II) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I) - TG 5' 17' HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ... nhóm nào làm tốt sẽ được lưu lại treo ở lớp học trong suốt thời gian học về Con người và sức khỏe Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò - GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết trong SGK - 1 HS đọc 29 TiĨu häc t©n d©n a- líp 4 §â ThÞ Minh Nam - GV nhận xét tiết học - Về nhà làm bài tập ở VBT và đọc lại nội dung bạn cần biết và chuẩn bò bài mới Tiết 7: HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Mơn: TỐN I) MỤC TIÊU: - Hồn thành các bài... dung - Nhận xét giờ học - Dặn dò bài sau Tiết 7 TĂNG CƯỜNG ÂM NHẠC ƠN TẬP BA BÀI HÁT VÀ KÍ HIỆU GHI NHẠC Ở LỚP 3 I MỤC TIÊU: - Nhằm ôn lại ba bài hát mà học sinh đã học ở lớp ba : Quốc ca , Bài ca đi học, Cùng múa hát dưới trăng - Ôn tập lại giai điệu, sắc thái, tình cảm bài hát - Ôn tập lại những kí hiệu ghi nhạc đã học II CHUẨN BỊ Đàn , các bài hát đã học , bảng phụ ghi... cho học sinh nghe bài hát - Giáo viên đàn và yêu cầu cả lớp hát lại bài hát với nhiều hình thức - Hướng dẫn một vài động tác phụ hoạ - GV cho học sinh thực hiện theo nhóm, thực hiện trước lớp - Nhận xét đánh giá + Hoạt động 2 : Ôn tập một số kí hiệu ghi nhạc - GV hỏi HS khuông nhạc có mấy dòng ? Mấy khe? - Khoá sol đặt ở đâu? Bắt đầu ở dòng kẻ nhạc - Lớp trưởng báo cáo sỉ số - Học sinh thực hiện Học. ..TiĨu häc t©n d©n a - LíP 4 §ç ThÞ Minh Nam Tiết: 6 HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Mơn: TIẾNG VIỆT I) MỤC TIÊU: - Hồn thành các bài tập buổi sáng - Luyện tập thêm một số bài tập về chính tả, luyện từ và câu: + Phân biệt l/ n và giải câu đố + Luyện tập về cấu tạo của tiếng II) ĐỒ DÙNG:  Vở bài tập Tiếng Việt 4- tập 1  Bảng phụ, phấn, thước kẻ III) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG 17' 17' HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ ……………………………………………... Học nội quy lớp học 15’ 3 Kiểm tra đồ dùng học tập 10’ 4 Ý kiến học sinh 5 Hát 6 Đánh giá chung 3’ - Kiểm tra từng HS - Ghi bảng những từ còn thiếu - HS chép đọc 7h 15’ Vào lớp - Xếp hàng ra vào lớp đúng trống - Hát đầu, giữa giờ - Ngồi ngay ngắn giơ tay phát biểu ý kiến - Vào lớp phải làm bài và học bài đầy đủ - Nghỉ học phải có giấy xin phép - Để đồ dung học tập lên bàn - HS nhận xét bổ xung - Giải... đọc thành tiếng trước lớp - GV nhận xét tiết học * Bài sau : Làm quen với bản đồ (tt) §ç ThÞ Minh Nam 2' * Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… 23 TiĨu häc t©n d©n a - LíP 4 §ç ThÞ Minh Nam Tiết 6: HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Mơn: TIẾNG VIỆT I) MỤC TIÊU: - Hồn thành . - Học sinh thực hiện Học sinh ôn tập theo hướng dẫn của GV - Học sinh nghe đàn , thực hiện - Học sinh nghe , chú ý hát đúng. - Học sinh lắng nghe. - Học. : Làm việc với phiếu học tập theo nhóm. - GV phát phiếu học tập và hướng dẫn HS làm việc với phiếu học tập. - HS làm việc với phiếu học tập. Bước 2 : Chữa

Ngày đăng: 18/09/2013, 15:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Hình giới thiệu 3 màu cơ bản và hình hớng dẫn cách pha các màu: da cam, xanh lục, tím. - Hướng dẫn tự học
Hình gi ới thiệu 3 màu cơ bản và hình hớng dẫn cách pha các màu: da cam, xanh lục, tím (Trang 13)
- cho HS quan sát các bảng pha màu của ba màu cơ bản. - Hướng dẫn tự học
cho HS quan sát các bảng pha màu của ba màu cơ bản (Trang 14)
- Giỏo viờn treo cỏc loại bản đồ lờn bảng Theo thứ tự lónh thổ từ lớn đến nhỏ ( Thế giới, Chõu lục, Việt Nam ) - Hướng dẫn tự học
i ỏo viờn treo cỏc loại bản đồ lờn bảng Theo thứ tự lónh thổ từ lớn đến nhỏ ( Thế giới, Chõu lục, Việt Nam ) (Trang 21)
- HS tự làm, 3 em lờn bảng. - Nhận xột, bổ sung. - Hướng dẫn tự học
t ự làm, 3 em lờn bảng. - Nhận xột, bổ sung (Trang 31)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w