1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bài giảng Giang mai (Treponema pallidum)

51 132 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 2,37 MB

Nội dung

Bài giảng Giang mai (Treponema pallidum) trình bày các nội dung: Bệnh giang mai, giang mai thời kỳ 1, giang mai thời kỳ 2, giang mai thời kỳ 3, chẩn đoán giang mai, những cạm bẫy của xét nghiệm huyết thanh trong chẩn đoán giang mai,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Giang Mai  Treponema pallidum Bệnh Giang Mai • Nhiễm khuẩn mạn tính đặc trưng bởi các giai  đoạn bệnh hoạt hóa chen giữa bởi các giai  đoạn nhiễm khuẩn tiềm ẩn (khơng triệu  chứng) • Thời gian ủ b  50% ệnh: 9–90 ngày       50% 1o 30% 2o Latent 3o Giang Mai Thời kỳ 1  • Vết lt (Săng) • Xuất hiện 10–90 ngày sau khi nhiễm; trung bình 3  tuần • Thường XN kính hiển vi nền đen dương tính • Huyết thanh học (RPR/VDRL hoặc TP­PA/FTA­ ABS) có thể âm tính trong Giang Mai sơ nhiễm • Kéo dài 2–3 tuần. Có thể tiến triển mà bệnh nhân  khơng nhận biết  • Hạch vùng: mềm như cao su, hai bên và khơng đau  Giang Mai Thời kỳ 1 Săng ở vành dương vật STD Atlas, 1997 Giang Mai Thời kỳ 1  Săng trên cằm và Lưỡi STD Atlas, 1997 Giang Mai Thời kỳ 2 • ~3–6 tuần sau săng sơ phát: bệnh đã lan tràn • Dấu hiệu: phát ban dát­sẩn tồn thân (kể cả  lòng bàn tay, lòng bàn chân), hạch tồn thân,  các mảng trên niêm mạc, sẩn ướt, rụng tóc  mảng, viêm màng não, viêm gan, viêm khớp,  viêm thần kinh • Triệu chứng: khó chịu, cao huyết áp, sốt, đau  • Xét nghiệm huyết thanh ln dương tính  • Tái phát có thể xảy ra trong vòng 6 tháng Giang Mai Thời kỳ 2  Các đặc trưng của phát ban  • Có thể lan tràn và rộ lên hoặc khơng biểu  hiện  • Thường khơng ngứa • Có thương tổn ở lòng bàn tay & lòng bàn  chân trong 60% trường hợp  • hình thái thay đổi: dát, sẩn, mụn mủ, sẩn có  vảy, vòng, hình hạt đậu  Phát ban dát & sẩn có vảy STD Atlas, 1997 Phát ban sẩn STD Atlas, 1997 Phát ban  lòng bàn tay của  Giang Mai thời kỳ  10 Mụn mủ/dạng vảy nến Dát tăng sắc tố U Hạt Bẹn 37 STD Atlas, 1997 U Hạt Bẹn  Loét ở âm hộ 38 STD Atlas, 1997 U Hạt Bẹn  Thương tổn mạn tính tàn phá Dương  vật  39 Điều trị Giang Mai: Thời kỳ 1,  Thời kỳ 2 & Kín sớm ­ CDC • Phác đồ khuyến cáo cho người lớn  Benzathine penicillin G 2,4 triệu đv TB • Người lớn khơng mang thai dị ứng với  penicillin*  Doxycycline 100mg uống 2 lần/ngày x 2 tuần hoặc  Tetracycline 500mg uống 4 lần/ngày x 2 tuần hoặc  Ceftriaxone 1g TB/ngày x 8–10 ngày hoặc   Azithromycin 2g uống (đã có nhiều báo cáo thất  40 *Dữ liệu ủng hộ việc sử dụng phác đồ thay thế  bpenicillin còn h ại) ạn chế; cần theo dõi sát. Sử dụng  cho người HIV+ chưa được nghiên cứu Điều trị Giang Mai: Giang Mai Kín muộn ­ CDC • Phác đồ khuyến cáo cho người lớn   Benzathine Penicillin G 7,2 triệu đv, chia thành 3  liều mỗi liều 2,4 triệu đv cách nhau 1 tuần • Người lớn khơng mang thai dị ứng với  penicillin* có dịch não tủy bình thường (nếu  thực hiện được)  Doxycycline 100mg uống 2 lần/ng x 4 tuần HOẶC  Tetracycline 500mg uống 4 lần/ngày x 4 tuần 41 *Dữ liệu ủng hộ việc sử dụng phác đồ thay thế  penicillin còn hạn chế; cần theo dõi sát. Sử dụng  trên người HIV+ chưa được nghiên cứu Điều trị Giang Mai: Giang Mai Kín muộn ­ WHO • Phác đồ khuyến cáo cho người lớn:  Benzathine Penicillin G 7,2 triệu đv, chia thành 3 liều  mỗi liều 2,4 triệu đv cách nhau 1 tuần • Phác đồ thay thế: ◆ Procaine penicillin, 1,2 triệu đv TB x 20 ngày • Người lớn khơng mang thai dị ứng với penicillin: 42 Khơng mang thai: ◆ Doxycycline 100mg uống 2 lần x 30 ngày HOẶC ◆ Tetracycline 500mg uống 4 lần x 30 ngày Có thai: • Erythromycin 500mg uống 4 lần x 30 ngày Giang Mai  Theo dõi và Đáp ứng huyết thanh • Thời kỳ 1 và 2 – CDC: Khám lâm sàng sau một tuần; lặp lại XN huyết  thanh mỗi 6 và 12 tháng – WHO: lặp lại XN huyết thanh mỗi 3 và 6 tháng – Chờ hiệu giá kháng thể giảm xuống 4 lần trong 6  tháng – Xem xét lặp lại XN HIV trong 3 tháng • Tiềm ẩn 43 – CDC: lặp lại XN huyết thanh vào tháng thứ 6, 12 và 24 – Chờ hiệu giá kháng thể giảm xuống 4 lần trong 12­24  tháng (nếu khởi đầu hiệu giá cao ≥ 1:32)  Điều trị Giang Mai và theo dõi  trên bệnh nhân nhiễm HIV ­ CDC • Điều trị giống như đối với người khơng nhiễm  HIV, nhưng được khuyến cáo phải theo dõi sát  • Thời kỳ 1 và 2 – Tái khám vào tháng thứ 3, 6, 9, 12, và 24  – Chờ hiệu giá kháng thể giảm 4 lần trong 6­12  tháng • Tiềm ẩn: 44 – Tái khám vào tháng thứ 6, 12, 18 và 24  – Chờ hiệu giá kháng thể giảm 4 lần (nếu khởi đầu  Giang Mai trong Thai kỳ • Tỷ lệ lây truyền theo giai đoạn nhiễm của  mẹ: – Thời kỳ 1:  – Thời kỳ 2:  – Tiềm ẩn:  70–100% 90% 10–30% • Hậu quả của Giang Mai sớm khơng­điều­trị: – 25% chết trong tử cung – 25% chết chu sinh  – 50% Giang Mai bẩm sinh (50% khơng triệu  chứng) • Điều trị thích hợp trong thai kỳ khơng phòng  45 ngừa được bệnh, nhưng trị được bệnh cho  Điều trị Giang Mai trong Thai  kỳ: CDC • Penicillin là thuốc duy nhất để sử dụng – chưa có thuốc  thay thế!! • Bệnh nhân bị dị ứng với penicillin nên cho làm giải­dị­ ứng tại bệnh viện; WHO cảm thấy qui trình này khơng  khả thi ở tuyến săn sóc sức khỏe ban đầu • Điều trị giống như đối với người khơng mang thai; tuy  nhiên, nhiều chun gia khuyến cáo nên chia benzathine  penicillin thành 2 mũi chích cho thai phụ bị G.Mai sớm • Nếu phản ứng Jarisch–Herxheimer xuất hiện trong  giai đoạn muộn của thai kỳ, có thể bị sinh non hoặc  46    thai bị suy kiệt Giang Mai Bẩm sinh Biến chứng • Sẩy thai hoặc thai chết lưu • Bệnh trẻ sơ sinh – – – – – Xương: viêm sụn xương, viêm cốt mạc, răng  Mắt: Võng mạc và/hoặc giác mạc Nội tạng: gan, lách Da: phát ban Biến chứng thần kinh, điếc • Bệnh tiềm ẩn 47 – Viêm kết mạc kẽ (viêm giác mạc), – Điếc – Bệnh khớp (trật khớp, gãy xương, tàn tật) Điều trị Giang Mai Bẩm sinh:  CDC • Penicillin G 100.000–150.000 đv/kg/ngày, sử  dụng 50.000 đv/kg TM bốn lần mỗi 12 giờ x 7  ngày, sau đó mỗi 8 giờ x 3 ngày (tổng thời gian:  10 ngày) • Procaine penicillin G 50.000 đv/kg TB x 10 ngày • Bé lớn tháng hơn và trẻ lớn: penicillin G  200.000–300.00 đv/kg/ngày TM (chia thành mỗi  4–6 giờ) 48 Thất bại trong điều trị Giang Mai • Thất bại điều trị được định nghĩa: – Chậm lành bệnh hoặc tái phát các dấu hiệu ở da niêm – Hiệu giá kháng thể khơng giảm xuống bốn lần của  xét nghiệm khơng­xoắn­khuẩn  • Quản lý thất bại điều trị bao gồm: 49 – Xét nghiệm HIV  – Khám thần kinh và chọc hút dịch não tủy (LP) để loại  trừ chỗ thần kinh bị viêm – Nếu LP bình thường, dùng Benzathine Penicillin G 7,2  triệu đv (2,4 triệu đv mỗi tuần x 3) – Nếu hiệu giá kháng thể khơng đổi, có thể là sẹo  huyết thanh; theo dõi hiệu giá sẹo huyết thanh mỗi  Lây Truyền Giang Mai • Lây truyền mạnh nhất trong thời kỳ  1 và 2 • ~30% có khả năng bị lây nhiễm sau  khi tiếp xúc (cả nam lẫn nữ) • Khơng lây nhiễm qua đường tình  dục sau ~ 2 năm 50 51 ... Lưu đồ Thời kỳ Giang Mai Triệu chứng Dấu hiệu? CĨ 1º (Lt) KHƠNG TIỀM ẨN 2º (Mẩn, v.v.) SƠ NHIỄM THỜI KỲ TRONG NĂM TRƯỚC? XN huyết Giang Mai âm tính Biết có tiếp xúc với ca Giang Mai sớm Bệnh sử... Hạch vùng: mềm như cao su, hai bên và không đau Giang Mai Thời kỳ 1 Săng ở vành dương vật STD Atlas, 1997 Giang Mai Thời kỳ 1  Săng trên cằm và Lưỡi STD Atlas, 1997 Giang Mai Thời kỳ 2 • ~3–6 tuần sau săng sơ phát: bệnh đã lan tràn •... STD Atlas, 1997 Phát ban sẩn STD Atlas, 1997 Phát ban  lòng bàn tay của  Giang Mai thời kỳ  10 Mụn mủ/dạng vảy nến Dát tăng sắc tố Giang Mai thời kỳ 2 Sẩn ướt • Ẩm ướt, xếp chồng chất, sẩn dạng mụn  cóc

Ngày đăng: 20/01/2020, 09:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w