1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Phẫu thuật cắt xương tụ cốt bàn chân điều trị khép phần trước bàn chân ở trẻ em

9 76 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài viết Phẫu thuật cắt xương tụ cốt bàn chân điều trị khép phần trước bàn chân ở trẻ em trình bày khép phần trước bàn chân là dị tật bàn chân ít gặp. Nghiên cứu nhằm nhận xét một số dấu hiệu của khép phần trước bàn chân trên lâm sàng và X quang đánh giá kết quả phẫu thuật cắt chêm xương hộp và xương chêm bàn chân,... Mời các bạn cùng tham khảo.

TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC PHẪU THUẬT CẮT XƯƠNG TỤ CỐT BÀN CHÂN ĐIỀU TRỊ KHÉP PHẦN TRƯỚC BÀN CHÂN Ở TRẺ EM Nguyễn Ngọc Hưng Bệnh viện Nhi Trung ương Khép phần trước bàn chân dị tật bàn chân gặp Nghiên cứu nhằm nhận xét số dấu hiệu khép phần trước bàn chân lâm sàng X quang đánh giá kết phẫu thuật cắt chêm xương hộp xương chêm bàn chân Số liệu phân tích 76 bệnh nhân (97 bàn chân) từ tháng 1/1990 đến tháng 12/2005 Có 31 trẻ gái (40,8%) 45 trẻ trai (58,2%); sau phẫu thuật bàn chân khoèo bẩm sinh 68 bệnh nhân (89 bàn chân), khép phần trước bàn chân bẩm sinh bệnh nhân (8 bàn chân) nghiên cứu Bệnh nhân phẫu thuật cắt xương tụ cốt bàn chân Kết sau phẫu thuật đánh giá theo Heyman Kết sau phẫu thuật: tốt: 35 (36,1%); khá: 54 (55,7%); kém: (8,2%) Phẫu thuật cắt xương tụ cố bàn chân điều trị khép phần trước bàn chân cần kết hợp cắt bao khớp sên-thuyền thuyền - xương bàn I Phẫu thuật đơn giản an tồn Từ khóa: Khép bàn chân, Cắt chêm xương hộp xương chêm I ĐẶT VẤN ĐỀ Khép phần trước bàn chân dị tật gặp loại dị tật bàn chân trẻ em Tuy nhiên lại biến dạng bàn chân thường thấy sau phẫu thuật bàn chân khoèo bẩm sinh [1; 3] Nguyên nhân bệnh yếu chức bàn chân mà cha mẹ bệnh nhân thấy phần sau bàn chân chỉnh sửa tốt phần trước bàn chân trì biến dạng ban đầu bàn chân khoèo Nguyên nhân khép phần trước bàn chân thấy sau mổ bàn chân khoèo, khép phần trước bàn chân bẩm sinh, bại liệt, bại não…Đã có nhiều phương pháp phẫu thuật khác tập trung là: (1) đơn phẫu thuật phần mềm; (2) kết hợp phẫu thuật xương bàn chân với phẫu thuật phần mềm [1; 3] Cho tới nhiều tác giả tập trung cắt chêm xương Địa liên hệ: Nguyễn Ngọc Hưng, bệnh viện Nhi Trung ương Email: ngocyenhung@gmail.com Ngày nhận: 24/12/2013 Ngày chấp thuận: 20/6/2013 TCNCYH 83 (3) - 2013 bàn chân, tạo chêm, xương từ xương hộp, đưa chêm xương hộp vào xương chêm bàn chân cho kết tốt Chìa khóa thành cơng phẫu thuật bàn chân khép tạo cân lực mặt mặt bàn chân trả lại vị trí giải phẫu hệ thống xương tụ cốt bàn chân [3; 5] Chẩn đoán chẩn đoán phân biệt bàn chân khoèo bẩm sinh với bàn chân khép bẩm sinh có nhầm lẫn dẫn tới định phẫu thuật không phù hợp Chẩn đốn xác ngun nhân để có phương pháp điều trị Trên giới có nhiều thơng báo điều trị bàn chân khép với cắt xương tụ cốt bàn chân đơn kết hợp phẫu thuật phần mềm với kết hợp phẫu thuật xương bàn chân Gần số tác giả chủ trương không tạo chêm xương từ xương hộp mà thay vào xương đồng loại Tại Việt Nam, chưa có nghiên cứu cho bệnh lý Đề tài nghiên cứu nhằm mục tiêu: Nhận xét số dấu hiệu khép phần trước bàn chân lâm sàng X quang Đánh giá kết phẫu thuật cắt chêm xương hộp xương chêm bàn chân 129 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP Đối tượng trước, phần sau Trong phần trước bàn chân bình thường, đường thẳng qua tâm trục dọc xương bàn song song Đối tượng nghiên cứu: 76 bệnh nhân với 97 bàn chân có khép phần trước, chếch với đường trục dọc xương sên Nếu có khép phần trước bàn phẫu thuật bệnh viện Nhi Trung ương từ tháng 1/1990 đến tháng 12/2005 chân, film với bệnh nhân đứng, đường thẳng xương bàn tạo góc với đường Tiêu chuẩn loại trừ: Bệnh nhân có phần trước bàn chân khép bàn chân khoèo bẩm sinh chưa phẫu thuật; khép phần trước theo trục dọc xương sên [6] bàn chân bệnh lý tổn thương thần kinh trung ương (bại não) ngoại vi (bại liệt) xương hộp (chú ý cốt hóa xương Phương pháp Đường phần bàn chân xác định với đường qua tâm trục dọc xương gót tới tháng tuổi), khơng thấy xương hộp thay xương bàn IV Với bàn chân bình thường film đứng, Lâm sàng đường xương gót vào xương hộp Xác định phần trước bàn chân gót chân, xương bàn IV Khi đường qua trục dọc xương gót nằm phía 1/3 xương vận động varus valgus gót chân Xoay xoay phần trước bàn chân Chu vi cẳng chân hộp xương bàn IV, điều cho thấy phần bàn chân bị đưa [7] Vị trí phần sau bàn chân xác định Chiều dài chiều rộng bàn chân đo góc sên - gót, film thẳng nghiêng, với bệnh nhân đứng Bình thường, Quan sát theo dõi dáng bệnh nhân phim thẳng góc sên-gót 20º - 35º 25º - Ghi nhận tình trạng bàn chân ảnh bệnh nhân đứng sàn 45º film nghiêng [Aronson 1983, Thompson 1982] Phân loại khép phần trước X quang Chụp hai bàn chân với bệnh nhân đứng bàn chân Biến dạng phân chia theo mức độ Đo góc Sên - Gót [Kite 1950, Kite 1967] nhẹ vừa nặng, dựa vào đường từ bờ Film thẳng: Góc bình thường: 20º - 40º sau gót chân theo phân loại Bleck [8]: Biến dạng nhẹ: đường từ gót vào Film nghiêng: Góc bình thường: 35º - 55º Đo góc Sên - Xương bàn I: Góc bình thường: -20º - +11º Đo góc Gót – Xương bàn V [Ponseti 1981]: Góc bình thường: - 18º - + 5º Đo góc sên - Xương bàn I [Lowe 1973]: Góc bình thường: 80º - 100º (vượt góc trường hợp có bàn chân khép phần trước) Bàn chân chia thành ba phần: phần 130 ngón bàn chân Biến dạng vừa: đường từ gót vào ngón ngón bàn chân Biến dạng nặng: đường từ gót vào ngón ngón bàn chân Chi tiết phẫu thuật Rạch da theo hai đường mổ: (1) vào xương hộp (ngoài), (2) vào xương chêm (trong) Đường mổ mặt bàn chân TCNCYH 83 (3) - 2013 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Rạch da xương hộp, dài cm Thận Bệnh nhân đánh giá theo Heyman [9]: trọng cắt qua da, vào tới xương hộp Gấp nhẹ phần trước bàn chân xác định khớp gót - - Kết tốt: Khơng dấu hiêu biến dạng, X quang khơng có bất thường hộp khớp hộp - xương bàn V Tách gân mác kéo Tiến hành cắt chêm phần trước bàn chân xương hộp với chêm xương mé rộng mm Đường mổ mặt bàn chân Rạch da xương chêm dài cm Qua da, cân tiến hành kiểm tra điểm bán tận gân chầy sau, chầy trước, tình trạng căng gân gấp dài ngón I Bộc lộ rõ xương chêm I Tiến hành cắt xương chêm Kéo giang phần trước bàn chân kiểm tra đường cắt xương Giang phần trước bàn chân, mở rộng đường cắt xương Tiến hành đặt chêm xương lấy từ xương hộp vào nơi cắt xương chêm I Xuyên đinh Kirschner: (1) Từ xương bàn V, qua xương hộp vào tới xương gót, (2) Từ xương bàn I, qua xương chêm I mảnh chêm xương hộp, vào tới xương sên Kiểm tra bàn chân đạt yêu cầu, tiến hành bẻ cong hai đầu đinh để da Khâu da hai lớp; da da 3/0 tự tiêu Bất động bột tròn kín cẳng bàn chân, với bàn chân cổ chân vị trí trung gian Sau phẫu thuật ba tuần bột thay lần thứ 1, cắt đặt lại bột tương tự (bột tròn kín cẳng bàn chân, với bàn chân cổ chân vị trí trung gian) để bột tuần Sau bỏ bột lần 2, rút bỏ đinh Kirschner bột lần tuần Sau bỏ bột lần 3, trẻ - Kết tốt: Bàn chân có lệch hướng nhẹ so với bên lành, khơng có dấu hiệu bệnh lý, khơng hạn chế vận động - Kết khá: Bệnh nhân cha mẹ, phẫu thuật viên khơng hồn tồn thỏa mãn với kết phẫu thuật Bàn chân lệch hướng lâm sàng X quang Không hạn chế vận động khơng cần điều trị thêm - Kết kém: thất bại sửa chữa biến dạng phải phẫu thuật Đạo đức nghiên cứu Nghiên cứu đồng thuận cha, mẹ bệnh nhân Trẻ phẫu thuật với cắt chêm xương xương hộp, chèn chêm xương tới xương chêm kết hợp cắt bao khớp sên - thuyền Kết sau phẫu thuật phục hồi chức năng, trả lại thẩm mỹ bàn chân Phẫu thuật không gặp tai biến sau mổ III KẾT QUẢ Lâm sàng 76 bệnh nhân với 97 bàn chân có khép phần trước Giới tính: 45 trai, 31 gái Tuổi thời điểm phẫu thuật (bảng 1): - Phân nhóm tuổi theo Ponseti IV Becker JR 1966 [10] mổ Sau năm, trẻ tiếp tục mang nẹp chỉnh Bệnh nhân sau phẫu thuật bàn chân khoèo bẩm sinh, sau tuổi biến dạng khép phần trước bàn chân mức độ vừa nặng hình đêm năm định phẫu thuật Bệnh nhân có khép phần mang giầy chỉnh hình cho đủ năm sau Tiêu chuẩn đánh giá kết sau mổ TCNCYH 83 (3) - 2013 131 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC trước bàn chân bẩm sinh định phẫu phẫu thuật bàn chân khoèo bẩm sinh) Bên phải: 37; bên trái: 18 Tổng số bệnh nhân: 76, tổng số bàn chân thuật tuổi Bên bệnh: Hai bên: 21/68 bệnh nhân (bệnh nhân sau phẫu thuật: 97 Bảng Tuổi phẫu thuật Sau phẫu thuật bàn chân khoèo bẩm sinh (n = 68 bệnh nhân) - 6* tuổi - 6* tuổi 54 14 Khép phần trước bàn chân bẩm sinh (n = bệnh nhân) > 6* tuổi Phân loại Khép phần trước bàn chân mức độ: nhẹ: 0; vừa: 35 (36,1%); nặng: 62 (63,9%) Xquang Bảng Góc đo trước sau phẫu thuật Góc đo X quang Phim nghiêng Góc sên - gót (35º - 55º)* Phim thẳng Góc sên - gót (20º - 40º)* Phim thẳng Góc sên - xương bàn (-20º- + 11º)* Phim thẳng Góc gót - xương bàn (-18º - + 5º)* Trước mổ Sau mổ tháng Sau mổ 12 tháng Đánh giá Kết 8,9° 23,8° 34,3º 38,6º 40,2° (7,2°- 16,3°) (19,5° - 25,7°) (31,2°- 36,4°) (33,2°- 40,5°) (34,8°- 44,7°) 18,1° 27,6° 30,1° (15,5°- 26,7°) (24,7° - 43,8°) (27,4° - 41,3°) 33,3° (31,5° 40,7°) 34,2° (32,8°- 41,6°) 28,2° 16,4° 13,2° 12,6° 12,2° (26,9°- 41,6°) (12,8° - 19,3°) (12,6° - 18,7°) (11,2°- 16,4°) (10,1°- 13.5°) 25,8° 12,3° 6,5° 5,6° 5,3° (20,4°- 43,4°) (9,7° - 13,6°) (4,1° - 7,5°) (4,6° - 6,9°) (4,2°- 6,3°) 27,0° 51,4° 64,4° 71,9° 74,4° Chỉ số Sên - Gót Góc thuyền -xương bàn I (80º - 100º)* Sau mổ tháng 134,6º (129,8º 138,5º) 114,2º (106,3º 120,1º) 105,4º (97,6º -119,8º) 96,4º 91,2º (89,3º 115,7º) (82,9º 112,8º) N*: số bình thường Hai góc: Sên - Xương bàn I Gót - Xương bàn V có số đo trung bình thấy thay đổi tăng lên rõ so với trị số bình thường Góc thuyền - xương bàn I cho thấy tình trạng sai khớp xương tuyền khép phần trước bàn chân vượt với số bình thường (112.8º), sai khớp xương thuyền 100% 132 TCNCYH 83 (3) - 2013 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Phẫu thuật Bảng Chi tiết phẫu thuật phối hợp Cắt bao khớp Sên - Thuyền, Thuyền - xương bàn I Nới dài gân chầy sau, gân chầy trước Sau mổ bàn chân khoèo (n = 89) 89 (100%) 43 (48,3%) Khép phần trước bàn chân bẩm sinh (n = 8) (100%) (25,0%) - 89 bàn chân có khép phần trước bàn chân sau mổ chân khoèo bẩm sinh cắt chêm xương hộp ghép chêm xương hộp vào xương chêm I Đồng thời cắt bao khớp Sên - Thuyền, Thuyền-xương bàn I 89 bàn chân (100%) Nới dài gân chầy sau, gân chầy trước 43 bệnh nhân (48,3%) - bàn chân với khép phần trước bàn chân bẩm sinh cắt chêm xương hộp ghép vào xương chêm I Đồng thời cắt bao khớp Sên - Thuyền, Thuyền - xương bàn I bàn chân (100%) Nới dài gân chầy sau, gân chầy trước bệnh nhân (25,0%) Kết sau phẫu thuật số tác giả cho cân Thời gian kiểm tra (n = 97): bàn chân Các tác Bankart 1921, Peabody and Muro 1932, Thompson > 15 năm: ≥ (10 - 15 năm): 26 ≥ (5 - 10 năm): 58 1960, Browne 1979 thơng báo thấy có bất thường điểm bám tận gân chầy (< năm): 12 trước chầy sau gân gấp dài ngón I Các giả có chung nhận định với Kết quả: tốt tốt: 35 (36,1%); khá: thay đổi bất thường điểm bám 54 (55,7%); kém: (8,2%) Biến chứng Không gặp số biến chứng sau mổ nói nguyên nhân khép phần trước bàn chân bẩm sinh Chẩn đoán như: Nhiễm khuẩn, tổn thương mạch máu Chẩn đoán lâm sàng: Gaston Goldner thần kinh, hoại tử đầu xương sên, xoay bàn chân dáng nhanh (Intoeing gait) 1973 đề nghị điều trị khép phần trước bàn chân dựa vào chẩn đốn hình ảnh với IV BÀN LUẬN lâm sàng Tuy nhiên, tài liệu giúp cho chẩn đoán đánh giá phân loại X quang Nguyên nhân: Cho tới kể từ thông báo Henke 1863 José 2011 có 714 cơng trình nghiên cứu cơng bố khép phần trước bàn chân chưa nhiều, chủ yếu chẩn đoán lâm sàng tạp chí Y học giới khép chân bệnh bẩm sinh gặp nên dễ có chẩn đoán nhầm bàn chân khoèo bẩm phần trước bàn chân bàn chân khoèo bàn chân khép phần trước bẩm sinh Nguyên nhân khép phần trước bàn chân bẩm sinh chưa biết, TCNCYH 83 (3) - 2013 Theo Kite 1967 thấy khép phần trước bàn sinh bàn chân khép Trong bàn chân khoèo bẩm sinh có biến dạng thấy như: thuổng cổ chân, xoay gót chân 133 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC khép phần trước bàn chân Trong khép đo gián Simon [11]: Film thẳng với phần trước bàn chân bẩm sinh, hạn chế vận động khớp cổ chân, gót chân ln góc sên- gót < 15º góc sên – xương bàn I > 15º, cho thấy sai khớp sên – thuyền Khi nằm cẳng chân vị trí bình thường Tuy nhiên, hai bệnh có chung biến dạng xương thuyền cốt hóa, sai khớp sên - thuyền phân chia theo mức độ theo khép ngửa phần trước bàn chân Do vậy, khác có khơng Hutchins 1985 Trong nghiên cứu này, bệnh nhân thấy cốt hóa xương thuyền thuổng cổ chân thấy 100% bệnh nhân có sai khớp Chẩn đốn hình ảnh: McCormick Bbount 1949, Kite 1976 đề nghị tiến hành sên - thuyền X-quang tiến hành thời điểm bàn X-quang với bàn chân khép trẻ đủ lớn cho thấy tâm cốt hóa xương thuyền Xương chân khép trẻ đủ lớn cho thấy tâm cốt hóa xương thuyền, xương thuyền thuyền nằm ngồi đầu xương sên thấy bàn chân bẹt, khơng nằm mặt ngồi đầu xương sên, thấy bàn chân bẹt, vào đầu xương sên thường thấy bàn chân khoèo bàn chân khoèo bẩm sinh Berg 1996, thấy X quang thực Điều trị: Điều trị bàn chân khép vấn đề tranh luận điều trị bảo tồn không mổ bệnh nhân đứng theo giai đoạn điều trị phẫu thuật, thời điểm thích hợp định kỳ khám lại theo dõi Với xương sên xương gót chụp theo kỹ để có kết tốt thuật nằm vị trí trực tiếp xương chầy với film trước sau Mặt khác với kỹ thuật chup film chếch chéo bàn chân Chỉ định điều trị bảo tồn, không mổ: Hurman (1978), Scranton 1981 thông báo khép phần trước bàn chân tự sửa chữa mà không cần điều trị Bằng việc đo hai góc film thẳng Farsetti (1994), chủ trương tiến hành từ sớm độ tuổi từ - 12 tháng với kết tốt nghiêng khớp sên thuyền, xác định nguyên nhân khép phần trước bàn chân mà Bleck (1983) lại chủ trương sớm với tuổi có khơng sai khớp sên - thuyền Khép bàn chân sai khớp sên - thuyền chẩn đoán điều trị từ ngày tuổi tới tháng bàn chân khép kết hai Hunziker (1988), Ponseti (1966) tin bàn chân khép không cần phải mổ, với khép bàn chân mức độ nặng khớp sên thuyền chỉnh sửa mức Nếu bàn trường hợp cứng nhắc, biến dạng Ponseti and Beckek [10] thông báo chân không khép phần trước, lâm sàng thấy có varus, cho thấy khớp sên - thuyền chỉnh 12% cần điều trị bột nẹp chỉnh hình, sửa mức, khớp sên - thuyền sai khớp chỉnh sửa với bàn chân số lại bệnh tự cải thiện hoăc tự chỉnh sửa Thất bại gặp 4/80 (5%) bàn chân valgus, bàn chân varus và/hoặc sai khớp Bleck [8] thơng báo thực bó bột sau sử dụng nẹp chỉnh hình cho 30% sên - thuyền mà thấy rõ chỉnh sửa với xương chầy bị xoắn vặn 245 bàn chân có bàn chân khép mức độ vừa nặng Rushforth (1978) thông báo Sai khớp sên thuyền: Trên film X-quang đánh giá kết điều trị bảo tồn cho 130 bàn thẳng, xương thuyền chưa cốt hóa chân khép phần trước 83 trẻ, thất bại 134 TCNCYH 83 (3) - 2013 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC gặp 23 bàn chân (10%) biến dạng thời thực cho bàn chân khép như: Peabody điểm đánh giá Jahss (1991), Kite (1950), Ponseti (1966) Muro (1935), cắt xương bàn V, làm vận động cải thiện lại sai khớp kết luận nắn bó bột sử dụng nẹp chỉnh hình điều trị cho khép phần trước khớp xương chêm - xương bàn I, thay đổi điểm bám tận gân chầy trước bàn chân, ngăn ngừa tái phát Chỉ định điều trị theo tuổi: Trong nghiên Berman A Garland JJ (1971) thông báo với kỹ thuật cắt xương bàn cứu tập trung cho đánh giá kết điều trị gây nên tổn thương sụn tiếp hợp, chặn phát bàn chân khép, bàn chân khép đến sớm điều trị bảo tồn không phẫu thuật triển xương bàn chân hậu làm ngắn bàn chân Với bàn chân khép sau mổ bàn chân khoèo định phẫu thuật với trẻ tuổi, Mahmoud, Rosasy, Tarek (2004) [12] tiến hành cắt chêm xương hộp đưa chêm nghĩa sau quy trình điều trị năm có sử dụng giầy chỉnh hình nẹp Chỉ định xương hộp vào xương chêm I cố định đinh Kirschner, tương tự thực phẫu thuật với bàn chân khép bẩm sinh trẻ nghiên cứu Tuy nhiên đơn tạo chêm xương mà không tiến tuổi, sau điều trị bảo tồn khơng có kết Chúng thống với số tác giả chủ trương phẫu thuật tuổi Heyman (1958), Kendrick (1970), hành cắt bao khớp sên - thuyền và/hoặc thuyền - xương bàn I có sai khớp xương thuyền, kết sau mổ hạn chế Chỉnh Mitchell (1984) Aroson (1983), Berman (1971), Thompson (1950) chủ trương phẫu sửa lại xương sên bàn chân khoèo chìa khóa cho điều trị Hung NN [13] tiến thuật khép bàn chân từ năm đầu hành lấy bỏ xốp hộp nhằm làm xẹp xương hộp thay cho cắt chêm xương, kỹ thuật Phương pháp áp dụng làm dài gân gấp dài ngón I Mitchell (1980), Thompson (1960) thực cắt bao khớp xương bàn I xương chêm I khớp thuyền - chêm Ghali thực 24 tháng tuổi cắt bao khớp thuyền - xương bàn I bao khớp Sên - thuyền nhằm chỉnh sửa tình trạng sai (1984), Brow (1979) chuyển gân chầy sau cắt bao khớp thuyền - chêm khớp xương thuyền bàn chân khoèo cho kết tốt Reimann Werner (1975) cắt rộng bao Trong nghiên cứu trước đây, khớp Lisfranc tách rời dây chằng xương bàn chân cần thiết cho điều trị bàn chân khép bẩm sinh Các tác giả kết luận khép bàn chân co cứng hệ thống phần mềm, thời gian làm thay đổi hệ thống xương tụ cốt bàn chân, tạo nên biến dạng mà điều trị đơn giản thu kết tốt Bằng nhận xét với nhận xét Bleck [3] cho thấy độ tuổi bệnh nhân tác giả phẫu thuật tháng tuổi phẫu thuật bàn chân khoèo, bệnh nhân phẫu thuật 24 tháng tuổi kỹ thuật thực cắt chọn lọc phần mềm đơn Do vậy, số bệnh nhân phẫu thuật bàn chân khép sau phẫu thuật bàn chân khoèo phải cắt bao khớp sên - thuyền thuyền - xương bàn I 100% trường hợp, kết hợp nới dài gân chầy sau chầy trước 48,3% bàn chân Trong khép phần trước bàn chân bẩm Điều trị phẫu thuật sinh, tiến hành cắt bao khớp sên - Một số phương pháp phẫu thuật thuyền thuyền - xương bàn I 100% TCNCYH 83 (3) - 2013 135 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC trường hợp nới dài gân chầy sau chầy trước 25,0% Nhận thấy phẫu thuật khơng căng cứng gân gấp dài ngón I, chúng tơi khơng xử trí gân này, Kỹ thuật cho kết khơng tốt mà mảnh chêm xương lấy từ xương hộp nhỏ mềm, việc đưa chêm xương xương hộp vào xương chêm I cho kết không thỏa mãn Tuy nhiên, việc cố định nơi lấy chêm xương nhận chêm xương đinh Kirschner khơng vững Do vậy, Kuo KN [14] đề nghi nên sử dụng đinh nhằm chống xoay mảnh xương ghép V KẾT LUẬN Bàn chân khép gặp trường hợp sau mổ bàn chân khoèo bẩm sinh Những dấu hiệu bàn chân khoèo là: thuổng, Varus gót chân khép phần trước bàn chân Trong trường hợp bàn chân khép bẩm sinh dấu hiệu khép phần trước bàn chân bàn chân kho, khơng có thuổng bàn chân Bàn chân khép mức độ vừa 35/97 (36,1%), mức độ nặng 62/97 (63,9%) Chu vi cẳng chân, chu vi bàn chân, chiều rộng bàn chân TÀI LIỆU THAM KHẢO Asperheim MS, Moore C, Carroll NC, Dias LS (1995) Evaluation of residual clubfoot deformities using gait analysis J Pediatr Orthop B 4, 49 - 54 Atar D, Lehman WB, Grant AD, Strongwater AM (1992) Revision surgery in clubfoot Clin Orthop 283, 223 - 230 Berman A, Gartland JJ (1971) Metatarsal osteotomy for the correction of adduction of the fore part of the foot in children J Bone Joint Surg Am 53, 498 - 506 Evans D (1961) Relapsed clubfoot J Bone Joint Surg Br 43, 722 - 733 Fried A (1959) Recurrent congenital clubfoot: the role of the tibialis posterior in etiology and treatment J Bone Joint Surg Am 41, 243 - 252 Lowe LW, Hannon MA (1973) Residual adduction of the fore foot in treated congenital club foot J Bone Joint Sung [Br] 55-B, 809 - 813 Browne RS, and Paton DF (1979) Anomalous Insertion of the Tibialis Posterior Tendon in Congenital Metatarsus Varus J Bone and Joint Surg; 61-B(l), 74 - 76 nhỏ bên lành Trên film X-quang tư Bleck, EE (1983) Metatarsus adductus: classification and relationship to outcomes of đứng cho thấy góc sên - gót vươt treatment Pediat Orthop 3, - cao số bình thường; dấu hiệu sai khớp Heyman CH, Herdon CH, and Strong JM (1958) Mobilization of the Tarsometatarsal and Internletatarsal Joints for the Correction of Resistanst Adduction of the Fore Part of the xương thuyền gặp 100% Phẫu thuật định trẻ tuổi Phẫu thuật cắt xương tụ cốt bàn chân cần kết hợp cắt bao khớp sên - thuyền thuyền - xương bàn I, cần thiết nới dài gân chầy sau chầy trước Kỹ thuật thực cho bệnh nhân an tồn, khơng có biến chứng Kết sau mổ: tốt tốt: 35 (36,1%); khá: 54 (55,7%); kém: (8,2%) 136 Foot in Congenital Club Foot or Congenital Metatarsus Varus J Bone and Joint Surg; 40A, 299 - 309 11 Simons GW (1977) Analytical Radiography of Club Feet J Bone and Joint Surg , 59-B(4), 485 - 489 10 Ponseti I V, and Becker JR (1966) Congenital metatarsus adductus: the results of TCNCYH 83 (3) - 2013 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC treatment J Bone and Joint Surg 48-A, 702 - 711 12 Mahmoud AE- Rosasy, Tarek AA (2004) Tarsal Abductory Osteotomy in the Treatment of Residual Adduction Deformity After Clubfoot Surgery Pan Arab J Orth Club Foot in Children Younger than 24 Months: Decancelous Cuboid Combined with Selective Soft Tissue Release Open Journal Orthopadic 3, 94 - 110 14 Kuo KN, Peter AS (2009) Correcting Residual Deformity Following Clubfoot Releas- Trauma 8(2), 123 - 127 13 Nguyen Ngoc Hung (2012) Congenital es Clin Orthop Relat Res 467, 1326 - 1333 Summary TARSAL OSTEOTOMY FOR SURGICAL TREATMENT OF ADDUCTION OF THE FORE FOOT IN CHILDREN Adduction of the fore foot is an uncommon congenital anomaly of the foot The objective of this study remarked clinic and roentgenography Data were analyzed from 76 patients (97 feet) from January 1990 to December 2005 There were 31 females (40.8%) and 45 males (59.2%); after clubfeet surgery in 68 patients (89 feet), and congenital fore foot in patients (8 feet) in this study The residual deformity was classified as mild, moderate, or severe, according to Bleck The patients underwent tarsal osteotomy Postoperatively, the surgical results were evaluated according to Heyman et al: moderate deformity in 35 (36.1%), severe deformity in 62 (63.9%) The postoperative results were Good in 35 (36.1%), Fair in 54 (55.7%), and Poor in (8.2%) Adduction of the fore foot can be commonly seen after clubfoot surgery and congenital deformity Tarsal Osteotomy for surgical treatment of adduction of the fore foot in children combined capsulotomy of the talus-navicular joint and the navicula-first metastarsal joint The surgical procedure is simple and safe Keywords: Congenital Metatarsus Adductus, Metatarsus varus, Adduction of the foot TCNCYH 83 (3) - 2013 137 ... chặn phát bàn chân khép, bàn chân khép đến sớm điều trị bảo tồn không phẫu thuật triển xương bàn chân hậu làm ngắn bàn chân Với bàn chân khép sau mổ bàn chân khoèo định phẫu thuật với trẻ tuổi,... hiệu bàn chân khoèo là: thuổng, Varus gót chân khép phần trước bàn chân Trong trường hợp bàn chân khép bẩm sinh dấu hiệu khép phần trước bàn chân bàn chân kho, khơng có thuổng bàn chân Bàn chân khép. .. giả phẫu thuật tháng tuổi phẫu thuật bàn chân khoèo, bệnh nhân phẫu thuật 24 tháng tuổi kỹ thuật thực cắt chọn lọc phần mềm đơn Do vậy, số bệnh nhân phẫu thuật bàn chân khép sau phẫu thuật bàn chân

Ngày đăng: 20/01/2020, 02:55

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN