Mục tiêu nghiên cứu nhằm đánh giá hiệu quả kiểm soát tốc độ và áp lực bơm thuốc tê theo kỹ thuật thường quy và kỹ thuật bơm thuốc tê cải tiến (đề xuất của bộ môn răng trẻ em, khoa răng hàm mặt, Đai học Y Dược TP. Hồ Chí Minh); trong đó nhấn mạnh mối liên quan giữa tốc độ bơm thuốc tê và sự tạo thành tia thuốc tê do áp lực mạnh.
Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ Số * 2013 Nghiên cứu Y học ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KIỂM SOÁT TỐC ĐỘ VÀ ÁP LỰC BƠM THUỐC TÊ VỚI KỸ THUẬT CẢI TIẾN Lương Phạm Hạnh Nguyên*, Phan Ái Hùng* TÓM TẮT Mục tiêu: đánh giá hiệu kiểm soát tốc độ áp lực bơm thuốc tê theo kỹ thuật thường quy kỹ thuật bơm thuốc tê cải tiến (đề xuất Bộ Môn Răng Trẻ Em, Khoa Răng Hàm Mặt, Đai học Y Dược TP Hồ Chí Minh); nhấn mạnh mối liên quan tốc độ bơm thuốc tê tạo thành tia thuốc tê áp lực mạnh Phương pháp: Nghiên cứu thử nghiệm mô ex vivo, mù đơn Mẫu chọn thuận tiện, gồm 100 người (60 sinh viên 40 bác sĩ) chia thành hai nhóm Nhóm sinh viên đánh giá hai thời điểm trước sau huấn luyện kỹ thuật bơm thuốc tê cải tiến Nhóm bác sĩ đánh giá lần không huấn luyện kỹ thuật Mỗi người tham gia thực liên tiếp ba mũi tiêm mô với loại thuốc tê ống chích Mỗi mũi tiêm ghi lại máy video phân tích hai quan sát viên độc lập Kết quả: khơng có khác biệt thời gian trung bình bơm hết 0,1 ml thuốc tê nhóm bác sĩ nhóm sinh viên trước huấn luyện (P=0,22); nhóm sinh viên hai đợt đánh giá (P=0,09) Trước huấn luyện, nhóm sinh viên tạo trung bình số mũi tiêm có tia thuốc tê nhiều nhóm bác sĩ (P=0,03) nhiều sau huấn luyện (P