Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
1 MB
Nội dung
Tuần 1(2008 – 2009) Chương I: CĂN BẬC HAI - CĂN BẬC BA Tiết 1:CĂN BẬC HAI I. Mục tiêu: -Hs hiểu được kó hơn căn bậc hai đã được học ở lớp 7 -Biết so sánh các căn bậc hai số học -Có kó năng vận dụng thành thạo đònh nghóa và đònh lí vào viêïc giải các bài tập trong sách giáo khoa II.Chuẩn bò : -HS xem lại bài căn bậc hai số học của một số -GV bảng phụ , phiếu học tập III.Tiến trình ti ết dạy Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: 1/ Kiểm tra bài cũ : viết dưới dạng bình phương của một số : 9; 9 4 ;0,25 ; 2 ;0 . Gv cho số 0 ≥ a số này có mâùy căn bậc hai ? các căn ấy như thế nào ? Gv cho một HS lên bảng ghi các căn bậc hai của số a Gv : số 0 có căn bậc hai không ? viết căn bậc hai của số 0 ? Gv cho HS làm ?1/sgk Hoạt động 2: Gv: qua bài tập trên hãy nêu đònh nghóa căn bậc hai số học của số dương a ? Gv cho vài hs nêu đònh nghóa sgk sau đó gv nhắc lại Gv : cho số a>= 0 , nếu x= a thì : x ? 0 và x 2 = ? gv cho hs trình bày vào phiếu học tập , các em kiểm tra chéo lẫn nhau Gv kiểm tra vài bài Gv : vậy x = a thì x phải thoả mãn những điều kiện nào ? Yêu cầu HS làm ?2 Hoạt động 3: Biết CBHSH của một số ta xác đònh 9= 3 2 = (-3) 2 9 4 = 3 2 2 = − 3 2 2 0,25 = (0,5) 2 = (-0,5) 2 2 = 2 2 = (- 2 ) 2 1/ Căn bậc hai số học : Đònh nghóa: Sgk chú ý : x ≥ 0 x = a ⇔ x 2 = a = 64 8 1,121,1 981 = = 2/ So sánh các căn bậc hai số học : Đònh lý : với hai số a và b không âm , ta có : a< b ⇔ a < b căn bậc hai của số đó ntn ? HS làm ?3 SGK Để so sánh 64 và 81 ta làm ntn ? Hs trình bày lời giải rồi rút ra đònh lý Gv cho hs nêu đònh lý sgk Gv cho hs làm ?4 ( làm vào phiếu học tập Gv gọi hai hs làm câu a và b Gv kiểm tra nhắc nhở hs cùng thực hiện Gv cho hs làm ? 5/sgk Hoạt động 4: Gv hướng dẫn bài tập về nhà : Học thuộc các đònh nghóa và đònh lý, làm các phần bài tập còn lại của bài 1;4;5. Ví dụ :so sánh a/ 1 và 2 vì 1 < 2 nên : 1 < 2 b/ 2 và 5 vì 4 < 5 nên : 2 < 5 * Tìm số x không âm biết x > 2 Giải: vì 2 = 4 mà x > 2 nghóalà x > 4 ; x ≥ 0 nên x > 4 Bài 1/6: căn bậc hai số học của : 121 là 121 = 11 169 là 169 = 13 Bài 2/6: a/ vì 2 = 4 mà 4 > 3 nên 4 > 3 vậy :2 > 3 Bài 4/7 : a/ 15 = 225 mà x =15 hay x = 225 vậy x = 225 b/ 2 x = 14 hay x = 7 = 49 Vậy x = 49 Tuần 1 (2008 – 2009) TIẾT 2 : CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HÀNG ĐẲNG THỨC 2 A = A I.Mục tiêu: -Hs biết được đònh nghóa căn thức bậc hai , điều kiện tồn tại căn thức bậc hai -Biết được hằng đẳng thức 2 A = A , vận dụng hằng đẳng thức để làm thành thạo những bài tập trong sgk -Giáo dục hs tính cẩn thận trong việc giải bài tập II.Chuẩn bò: -Hs xem lại bài giá trò tuyệt đối -GV chuẩn bò bảng phụ , phiếu học tập III.Tiến trình tiết dạy: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1:( kiểm tra bài cũ ) Gv cho hs nhắc lại giá trò tuyệt đối của một số a ?, đònh nghóa căn bậc hai số học của một số? Trả lời bài tập 4d/7 ? Hs còn lại làm vào phiếu học tập , Gv cho hs cả lớp nhận xét bài làm của bạn ở trên bảng và gv sửa sai nếu có cho hs điểm Hoạt động 2 ( tìm kiến thức mới) Hs làm ?1/sgk Gv treo bảng phụ vẽ sẵn hình 2/sgk / 8 Cho hs làm ?3/sgk a -2 -1 0 2 3 a 2 4 1 0 4 9 2 a 4 1 0 4 9 Gv cho hs nhận xét kết quả trên bảng Gv kết luận : -a khi a< 0 2 a = a khi a ≥ 0 Cho hs nêu đònh lý sgk /9 Gv nhận xét Hoạt động 3:Củng cố: Nếu ta có biểu thức lấy căn là A 2 ta thực hiện phép khai phương như thế nào? Vận dụng hằng đẳng thức để tìm x Hs trảlời đònh nghóa Làm bài 4d/7 : 4 = 16 nên x2 <4 nghóa là : x2 < 16 ⇒ 2x < 16 ( x là số không âm) vậy x < 8 1/ Căn thức bậc hai : ?1. ( ) vBABC 1 ˆ =∆ 222 25 xBCACAB −=−=⇒ Tổng quát: Sgk A gọi là căn thức bậc hai của biểu thức A A xác đònh khi và chỉ khi A ≥ 0 ?2. Sgk x25 − xác đònh khi 5-2x ≥ 0 ⇔ -2x ≥ -5 x ≤ 2 5 Đònh lý:SGKù C/m: sgk Bài 8/10 Rút gọn biểu thức: a/ 2 )32( − = 32 − = 2- 3 d/ 3 2 )2( − a với a< 2 = 2 − a = 2 - a Chú ý: A nếu A ≥ 0 2 A = A = -A nếu A < 0 Bài 9/11 Tìm x biết: a/ 2 x = 7 ⇔ x = 7 ⇔ x= ± 7 c/ 2 4x = 6 ⇔ 2 x = 6 ⇔ x =3 ⇔ x = ± 3 ? x 5 B D C A Tuần 1(2008 – 2009) TIẾT 3: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: -Hs nằm kó hơn các kiến thức đã học qua việc giải các bài tập -Có kó năng giải các bài tậptrong sgk /11 một cánh nhanh chính xác -Giáo dục tính cẩn thận cho hs II.Chuẩn bò : -Hs làm các bài tập trong sgk/11 -Gv bảng phụ , phiếu học tập III.Tiến trình tiết dạy: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiểm tra bài cũ: Nêu điều kiện để căn thức bậc hai có nghóa Nêu hđ thức về căn thức bậc hai ? Hoạt động 1: Hs giải bài 11/11/sgk Hoạt động 2: Hs giải bài 12/11 trong phiếu học tập Giáo viên nhận xét lời giải của các nhóm Hoạt động 3: Hs trả lời theo yêu cầu của gv Bài 11/11: a/ 16 . 25 + 196 : 49 = 4.5+ 13 : 7 = 20 + 7 13 = 7 153 b/ 36 : 18.3.2 2 - 169 = 36:2.3.3-13= 2-13 = -11 c/ 81 = 9 = 3 Bài 12/11:tìm x để căn thức có nghóa a/ 72 + x có nghóa khi x +7 ≥ 0 x -7 b/ 43 +− x có nghóa khi -3x+4 ≥ 0 -3x ≥ -4 ⇒ x ≤ 3 4 c/ x +− 1 1 có nghóa khi x +− 1 1 > 0 ⇒ -1 +x > 0 ⇒ x > 1 d/ 2 1 x + vì 1+ x 2 luôn luôn dương vậy 2 1 x + có nghóa với mọi x thuộc R Bài 13/11: rút gọn biểu thức a/2 2 a -5a ( với a< 0 ) = 2 a -5a = -2a +5a = 3a b/ 2 25a +3a (với a ≥ 0) = 5 a + 3a = 5a + 3a = 8a Muốn rút gọn biểu thức trên chúng ta cần phải vận dụng kiến thức nào? Viết 25a 2 dưới dạng bình phương của một biểu thức rồi áp dụng hằng đẳng thức để tính. Hoạt động 4: 3= ? Ta phải vận dụng hằng đẳng thức nào để phân tích đa thức trên thành nhân tử? Hoạt động 5: Viết phương ttrình về dạng phương trình tích rồi giải.(Có thể áp dụng đònh nghóa căn bậc hai để giải phương trình trên) Hoạt động 6:Hướng dẫn học ở nhà : n tập các kiến thức đã học, hoàn thành các bài tập ở phần luyện tập, xem trước bài 3SGK/12: d/ 5 6 4a -3a 3 (với a< 0 ) = 5.2 3 a -3a 3 = -10a 3 – 3a 3 = -13a 3 Bài 14:phân tích thành nhân tử a/ x 2 -3 = x 2 – ( 3 ) 2 = ( x- 3 )(x+ 3 ) c/ x 2 +2 3 x +3 = x 2 +2 3 x +( 3 ) 2 = ( x + 3 ) 2 Bài 15/11: giải các phương trình a/x 2 -5 = 0 ( x- 5 )(x+ 5 ) = 0 ⇔ x- 5 = 0 hoặc x+ 5 = 0 ⇔ x = 5 hoặc x= - 5 Vậy nghiệm của phương trình là : x = 5 ; x= - 5 Tuần 2 (2008 – 2009) TIẾT 4: LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG I. Mục Tiêu: -Hs hiểu rõ đònh lý, vận dụng đònh lý vào quy tắc quy tắc khai phương một tích để khai phương một tích nhanh chóng và chính xác -Hs hiểu kó và vận dung thành thao quy tắc nhân căn thức bậc haiđể giải các bài tậptronh sgk /14 II. Chuẩn bò : -Hs xem lại đònh nghóa căn bậc hai số học của một số dương -Gv có bảng phụ ,phiếu học tập III.Tiến trình tiết dạy: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: GV cho hs làm ?1/12 Gv với hai số không âm a và b hãy so sánh ba. và a . b Gv đưa ra kết luận và nói :đây chính là đònh lý chỉ ra quan hệ giữa căn bậc hai của tích hai số không âm và tích hai căn bậc hai của hai số không âm . hãy phát biểu đònh lý ? Gvcho hs ghi đònh lý Hoạt động 2: Cho hs phát biểu quy tắc khai phương một tích Trình bày ?2/13 Gv kiểm tra vài bài làm của hs , cho hs kiểm tra chéo lẫn nhau . GV nêu phần chú ý:Sgk Gv yêu cầu hs đọc quy tắc nhân các căn bậc hai ? Gv cho vài phút để hs đọc ví dụ sgk Sau đó cho hs làm?3/14 vào phiếu học tập Gv cho hs kiểm tra lẫn nhau sau đó đưa ra những bài làm tốt để hs rút kinh nghiệm Gv cho hs nêu phần chú ý /sgk /14 Gv :khi hai biểu thức A & B không âm ta có : BA. = A . B GV cho hs giải thích cách trình bày các ví dụ /sgk Yêu cầu HS làm ?4 SGK Hoạt động 3: Bài 19/15 hs làm câu a và câu b vào Hs trình bày vào phiếu học tập 25.16 = 4.5 = 20 16 25 =4.5 = 20 vậy: 25.16 = 16 . 25 Hs: ba. = a . b 1/ Đònh lý: với hai số không âm a và b ta có ba. = a . b hs phát biểu quy tắc làm ?2 vào phiếu học tập Chú ý: Sgk 2/ p dụng: a/ Quy tắc khai phương một tích. Sgk ?2 a/ 225.64,0.16,0 = 16,0 . 64,0 . 225 = 0,4.0,8.15 = 72 b/ 360.250 = 250 . 360 = 50.36= 1800 b/ Quy tắc nhân các căn thức bậc hai: Sgk a/ 3 . 75 = 75.3 = 225 = 15 b/ 20 . 72 . 9,4 = 9,4.72.20 = 49.144 = 144 . 49 = 12.7 = 84 Hs giải thích cách trình bày các ví dụ trong sgk trình bày ?4/14 với a và b là hai số không âm a/ 2 3a . a12 = a 3 .2. a3 =2a.3 a = 6a a b/ 2 32.2 aba = 22 64 ba = 8 a b = 8ab Bài 19/15:rút gọn biểu thức a/ 2 36,0 a với a < 0 =0,6 a = -0,6a b/ 24 )3( aa − = a 2 a − 3 phiếu học tập sau đó kiểm tra lẫn nhau Gv chia lớp thành 4 nhóm mỗi nhóm 1 tổ , hs thảo luận nhóm và cử đại diện nhóm lên chọn kết quả Hướng dẫn học ở nhà: Làm bài 20/15; làm các bài 22;23;24 chuẩn bò tiết sau luyện tập = a 2 (a-3) với a ≥ 3 Tuần 2 TIẾT 5: LUYỆN TẬP I.Mục Tiêu : -Hs nắm kó hơn đònh lý ,các quy tắc khai phương một tích , quy tắc nhân các căn thức bậc hai -Vận dụng các quy tắc một cách thành thạo qua việc giải các bài tập -Giáo dục cho hs tính cẩn thận thông qua việc giải bài tập II. Chuẩn bò : -Hs sgk, giải các bài tập trong trang 15 -Gv chuẩn bò các bài giải phiếu học tập. III.Tiến trình tiết dạy: Hoạt động củaGV Hoạt động của HS Kiểm tra bài cũ: Nêu đònh lý , quy tắc khai phương một tích , quy tắc nhân các căn thức bậc hai ? Hoạt động 1: Gv cho hs làm bài 20/15 vào phiếu học tập Hoạt động 2: Làm bài 22;23/15 ,Gv kiểm tra và gọi hai hs lên bảng trình bày Muốn chứng minh một đẳng thức ta thực hiện như thế nào? HS phát biểu Bài 20/15: rút gọn biểu thức a/ 3 2a . 8 3a (với a ≥ 0 ) = 8.3 3.2 aa = 4 2 a = 2 a = 2 a d/ (3-a) 2 - 2,0 . 2 180a = 9-6a+a 2 - 2 180.2,0 a = 9-6a+a 2 - 2 36a = 9- 6a +a 2 -6 a = * với a ≥ 0 : 9+a 2 -12a * với a < 0 : 9 + a 2 Bài 22/15:biến đổi biểu thức dưới dấu căn rồi tính a/ 22 1213 − = )1213)(1213( +− = 25 = 5 b/ 22 817 − = )817)(817( +− = 25.9 = 3.5= 15 Bài 23/15:chứng minh a/ (2- 3 ) (2+ 3 ) = 1 biến đổi vế trái ta có:(2) 2 – ( 3 ) 2 = 4- 3 = 1 vậy (2- 3 )(2+ 3 ) = 1 b/ ( 2006 - 2005 ) và ( 2006 2005 ) là hai số nghòch đảo của nhau tacó: 2006 - 2005 2006 + 2005 = ( 2006 ) 2 – ( 2005 ) 2 = 2006-2005 = 1 Vậy hai số đã cho là hai số nghòch đảo của nhau Hoạt động 3: Làm bài 24/15, gv gợi ý hs trình bày áp dụng HĐT đáng nhớ , áp dụng 2 A = A Hoạt động 4:làm bài 25/16 gọi hai hs lên bảng trình bày , hs còn lại làm vào phiếu học tập Hoạt động 5: làm bài 26/16 Gv gợi ý hs làm câu b: hai số không âm a và b ta có a< b khi và chỉ khi a 2 < b 2 cho hs cả lớp cùng làm vào phiếu học tập Hướng dẫn học ở nhà :xem trước bài 4 trang 16 chuẩn bò tiết sau học bài mới Bài 24/15:rút gọn và tìm giá trò của BT a/ 22 )961(4 xx ++ 4 tại x = - 2 = 2 2 961 xx ++ = 2 2 )31( x + = 2 (1+3x) 2 tại x = - 2 ta có: 2 (1+3x) 2 = 2.(1-3 2 ) 2 b/ )44(9 22 bba −+ = 22 )2(9 − ba = 3 a 2 − b tại a = -2, b = - 3 ta có:3.2 .(- 3 -2) = -6( 3 +2) Bài 25/16:tìm x biết a/ x16 = 8 bình phương hai vế ta có 16x = 64 ⇒ x = 4 c/ )1(9 − x = 21 ⇔ 3 1 − x = 21 ⇔ 1 − x = 21/3 ⇔ 1 − x = 7 ⇔ x-1 = 49 ⇔ x= 50 Bài 26/16: a/ so sánh 925 + = 34 25 + 9 = 5+ 3 = 8 = 64 vì 64 > 34 ⇒ 64 > 34 Vậy : 925 + < 25 + 9 b/ Chứng minh a>0; b> 0 : ba + < a + b ta có a>;b>0 nên ( ba + ) 2 = a+b (1) ( a + b ) 2 = a+2 ab + b (2) từ 1và 2 a+b < a+ 2 ab +b ( ba + ) 2 < ( a + b ) 2 Vậy: ba + < a + b với a> 0 ; b>0 [...]... sgk /17 ?3/18: a/ 99 9 b/ 52 111 99 9 111 = 117 52 117 = = = 9 =3 4 9 2 = 3 Hs ghi chú ý vào vở Hs trình bày Hs làm ?4:( hs làm vào phiếu học tập) a/ a 5 b/ 2a 2 b 4 = 50 a 2b 4 = 25 −a 2 b nếu a 12 ⇒ 3 3 > 12 c/ 1 51 = 3 51 17 = 9 3 1 150 150 = = 6 5 25 17 17 ⇒ 6> 3 3 1 1 ⇒ 51 > 150 3 5 6> Hoạt động 3:(luyện tập củng cố ) Làm bàitập 43;44;45 Hướng dẫn học ở nhà :làm bài tập còn lại học thuộc công thức đã học Tuần 5 (2008 – 20 09) Tiết 10: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: HS rèn luyện kỹ năng đưa thừa số vào trong dấu căn, ra ngoài dấu căn, nhằm để so sánh... x biết Hs giải: ( x − 3) 2 = 9 ⇔ x −3 = 9 ⇔x −3 = 9 hoặc x − 3 = 9 ⇔ x = 12 hoặc x = −6 Hoạt động 5:làm bài 35/20 p dụng hằng đẳng thức A Để giải PT 2 =A Hoạt động :6 Hướng dẫn học ở nhà : Làm bài tập còn lại ; xem trước bài bảng căn bậc hai Tuần 4 ( 2008 – 20 09) Tiết 8 BẢNG CĂN BẬC HAI I Mục tiêu : - HS biết cách sử dụng căn bậc hai - HS hiểu thêm về kỹ thuật tính toán II Chuẩn bò : SGK , bảng phụ... -Làm nhanh ,chính xác các bài tập sgk / 19 & 20 -Giáo dục cho hs tính cẩn thận qua việc giải các bài tập II Chuẩn bò : -Hs làm các bài tập trong sgk / 19 &20 -Gv bảng phụ phiếu học tập III.Tiến trình tiết dạy: Hoạt động của GV Hoạt động 1:( kt bài cũ) Nêu quy tắc khai phương một thương? quy tắc chia hai căn thức bậc hai? Làm bài tập 32/ 19 Hoạt động2:giải bài32/ 19 gv cho hs làm vào phiếu học tập Hoạt động... 0, 398 2 dưới dạng tích của hai số - Tra bảng để tìm kết quả Tìm căn bậc hai của 0; 1; 4; 9; 16; 25; … các số đó là những số gì? Tại sao? Cho hs thực hiện ?4 GV hướng dẫn hs làm bài 41 tr 21 - Cách tính thứ nhất có mấy lần tính và có mấy lần sai số - Cách tính thứ hai có mấy lần tính và có mấy lần sai số 3 Tìm căn bậc hai của số nhỏ hơn 1: VD4 SGK ?3 Giải phương trình: x2 = 0, 398 2 x = ± 0, 398 2 0, 398 2... xy 25 2y x x 45/27 Nêu bước làm bài tập 45a 45b 45d 2y 2y = =- 2 yx 2 2 yx 2 với x > 0 với x < 0 45 So sánh a/ 3 3 và 12 * 3 3 = 3 .9 = 27 27 > 12 vậy 3 3 > 12 * 12 = 4.3 = 2 3 2 3 3 5 46b/ 3 2 x - 5 8 x + 7 18 x +28 = = 3 2 x -10 2 x +21 2 x +28 = 14 2 x +28 47a/ Bài 46 b/ 2 2 x − y2 3( x + y ) 2 2... = 0 ⇔ 3 x 2 − 2 3 = 0 ⇔ 3 x 2 = 2 3 ⇔ x2 = 2 ⇔ x = ± 2 Bài 34/ 19: rút gọn với a< 0, b ≠ 0 a/ ab 2 3 1 = ab 2 a 2b 4 a b2 3 =− 3 b/ Với a > 3 Hoạt động 4:làm bài 34/20 vào phiếu học tập, GV kiểm tra sau đó gọi hs trình bày bài trên bảng 27( a − 3) 2 = 48 3( a − 3) 4 = 12 .9 108 144.81 = 100 = 100 = 1,08 10000 9( a − 3) 3 a − 3 = = 16 4 c/ 9 + 12a + 4a 2 = b2 3 + 2a (3 + 2a ) 2 = 2 b b (3 + 2a) 3 + 2a =− . tập. a.Đ ; b.Đ đưa ra kết quảnhư sgk /17 ?3/18: a/ 111 99 9 = 111 99 9 = 9 = 3 b/ 117 52 = 117 52 = 9 4 = 3 2 .Hs ghi chú ý vào vở Hs trình bày Hs làm ?4:(. 16x = 64 ⇒ x = 4 c/ )1 (9 − x = 21 ⇔ 3 1 − x = 21 ⇔ 1 − x = 21/3 ⇔ 1 − x = 7 ⇔ x-1 = 49 ⇔ x= 50 Bài 26/16: a/ so sánh 92 5 + = 34 25 + 9 = 5+ 3 = 8 = 64 vì