Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục Rèn luyện năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học di truyền học ở trường THPT chuyên với mục tiêu Nghiên cứu, đề xuất cấu trúc năng lực giải quyết vấn đề; Thiết kế quy trình và các công cụ để rèn luyện năng lực giải quyết vấn đề cho HS trong DH phần DTH ở các lớp chuyên Sinh của trường THPT chuyên.
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI PHAN KHẮC NGHỆ RÈN LUYỆN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC DI TRUYỀN HỌC Ở TRƯỜNG THPT CHUYÊN LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Xã hội phát triển, đòi hỏi giáo dục phải chuẩn bị cho người học có khả tốt để thích ứng phát triển khơng ngừng trước thực tế biến động Để nâng cao chất lượng giáo dục, có nhiều vấn đề (VĐ) cần phải đạt được, như: Mục tiêu giáo dục, chương trình giáo dục, phương pháp (PP) giáo dục, Trong đó, yếu tố tiên mục tiêu giáo dục Đảng Nhà nước ban hành nhiều văn định hướng cho cơng đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo (GD&ĐT) Trong đó, nhấn mạnh mục tiêu giáo dục đại là: Hình thành phát triển lực (NL) người học Nghị 29 Ban chấp hành trung ương Đảng khóa XI rõ: “…Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ (KN), phát triển NL ” [13; tr 4] Trong nhà trường phổ thơng, ngồi việc trang bị kiến thức việc hình thành phát triển NL cho người học đóng vai trò quan trọng Nhằm hình thành phát triển NL cho người học, quốc gia lựa chọn xây dựng hệ thống NL chung NL đặc thù mà môn học cần hướng tới Các NL nhiều nước chọn làm NL cốt lõi như: NL tự học, NL giải vấn đề (GQVĐ), NL hợp tác, NL giao tiếp, NL sử dụng công nghệ thông tin truyền thông, Trong đó, NL GQVĐ NL cốt lõi nhất, cần hình thành phát triển cho người học trường phổ thơng Điều chứng tỏ GQVĐ NL quan trọng mà người học cần phải có sống Thơng qua giải tình có vấn đề (CVĐ) người học vừa nắm vững kiến thức, vừa thành thạo PP chiếm lĩnh kiến thức Mặt khác, thơng qua GQVĐ học tập giúp cho HS hình thành KN phát VĐ KN tiến hành giải vấn đề (VĐ) gặp phải thực tiễn Trong chương trình Sinh học (SH) phổ thông, Di truyền học (DTH) phân môn chiếm tỉ trọng lớn (gần 50% thời lượng DH) Là 05 nội dung quan trọng chương trình SH trung học phổ thơng (THPT) Di truyền học có nhiều ứng dụng thực tiễn sống chăn nuôi, trồng trọt, nghiên cứu bệnh tật sức khỏe người Đồng thời, DTH kiến thức cốt lõi, tảng sở nội dung kiến thức SH Vì vậy, học sinh (HS) khơng cần phải hiểu sâu sắc DTH mà phải biết vận dụng kiến thức DTH vào sống Nội dung kiến thức DTH có tính logic chặt chẽ, liên hệ biện chứng cấu trúc với chức năng, chế di truyền với trình, hoạt động sống thể, lí thuyết gắn với thực tiễn Điều tạo điều kiện thuận lợi để phát triển NL GQVĐ cho HS Trong hệ thống trường THPT cơng lập có loại hình trường THPT trường THPT chun Trong đó, trường THPT chuyên xem trường THPT chất lượng cao Mục tiêu chung trường THPT chuyên là: “… phát HS có tư chất thơng minh, đạt kết xuất sắc học tập để bồi dưỡng thành người có lòng u đất nước, tinh thần tự hào, tự tơn dân tộc; có ý thức tự lực; có tảng kiến thức vững vàng; có PP tự học, tự nghiên cứu sáng tạo ” [9; tr 9] Để góp phần thực nhiệm vụ phát triển nhân tài theo mục tiêu Bộ GD&ĐT trường THPT chun khơng phải trọng trang bị cho HS kiến thức chuyên sâu mà phải tập trung phát triển NL cho HS, có NL GQVĐ Xuất phát từ lí trên, chúng tơi lựa chọn đề tài “Rèn luyện NL GQVĐ cho HS dạy học phần DTH trường THPT chuyên” làm đề tài nghiên cứu MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu, đề xuất cấu trúc NL GQVĐ; Thiết kế quy trình và các cơng cụ để rèn luyện NL GQVĐ cho HS trong DH phần DTH các lớp chuyên Sinh của trường THPT chuyên ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu: - Năng lực GQVĐ HS lớp chuyên Sinh trường THPT chun - Quy trình rèn luyện, cơng cụ rèn luyện, biện pháp ĐG NL GQVĐ DH DTH trường THPT chuyên 3.2 Khách thể nghiên cứu: Quá trình DH phần DTH trường THPT chuyên GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu đề xuất cấu trúc NL GQVĐ, thiết kế quy trình, cơng cụ rèn luyện NL GQVĐ vận dụng vào DH phần DTH trường THPT chuyên rèn luyện NL GQVĐ cho HS NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 1) Nghiên cứu sở lí luận đề tài: Hệ thống hóa, làm rõ VĐ sở lí luận NL GQVĐ, rèn luyện NL GQVĐ DH nói chung DH DTH trường THPT chuyên nói riêng 2) Điều tra thực trạng DH theo hướng rèn luyện NL GQVĐ DH SH DH DTH trường THPT chuyên 3) Phân tích logic cấu trúc nội dung phần DTH trường THPT chuyên làm sở cho việc xây dựng công cụ biện pháp rèn luyện NL GQVĐ cho HS 4) Xác định cấu trúc NL GQVĐ đề xuất quy trình rèn luyện kỹ thành tố NL GQVĐ cho HS DH phần DTH trường THPT chuyên 5) Xây dựng công cụ để rèn luyện kỹ thành tố NL GQVĐ ĐG kỹ thuộc NL GQVĐ HS DH DTH 6) Xây dựng đường phát triển NL GQVĐ Đề biện pháp ĐG NL GQVĐ HS 7) Tổ chức TN sư phạm để ĐG tính khả thi quy trình biện pháp đề xuất PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6.1 Nghiên cứu lí thuyết - Nghiên cứu tài liệu có liên quan đến VĐ nghiên cứu làm sở cho việc xác định cấu trúc NL GQVĐ, rèn luyện NL GQVĐ DH SH - Nghiên cứu tài liệu SH SH phổ thơng chun để tìm hiểu nội dung kiến thức, mục tiêu cần đạt trường THPT chuyên Từ xác định vị trí, nội dung kiến thức trọng tâm cần khai thác để thiết kế tình phục vụ hoạt động DH rèn luyện NL GQVĐ đạt hiệu tối ưu - Nghiên cứu tài liệu ĐG trình học tập HS, tài liệu giảng dạy chuyên Sinh để thiết kế công cụ ĐG NL GQVĐ 6.2 Điều tra, quan sát sư phạm - Điều tra thực trạng việc áp dụng PPDH tích cực việc rèn NL GQVĐ cho HS khối chuyên Sinh trường THPT chuyên - Quan sát, ghi chép trình thực hoạt động học tập rèn luyện NL GQVĐ HS để ĐG thái độ, KN hoạt động cách thức tổ chức khâu thực GQVĐ Nội dung điều tra thực trạng thực thông qua việc thiết kế phiếu điều tra đối tượng GV (GV) giảng dạy chuyên Sinh trường THPT chuyên toàn quốc 6.3 Phương pháp chuyên gia Sau xây dựng quy trình cơng cụ rèn luyện, ĐG NL GQVĐ cho HS, tham khảo ý kiến số giảng viên, GV có kinh nghiệm vấn đề nghiên cứu 6.4 Thực nghiệm sư phạm - Lựa chọn địa điểm thực nghiệm (TN) trường THPT chuyên đại diện cho vùng miền nước + Trường THPT chuyên Trần Phú - Hải Phòng đại diện cho hệ thống trường THPT chuyên thuộc vùng Bắc + Trường THPT chuyên Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh đại diện cho hệ thống trường THPT chuyên thuộc vùng Trung + Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong - Thành phố Hồ Chí Minh đại diện cho hệ thống trường THPT chuyên thuộc vùng Nam - Phối hợp với GV có kinh nghiệm trường THPT chuyên để tiến hành TN sư phạm 6.5 Xử lý số liệu thống kê toán học - Các số liệu điều tra có tính chất định lượng xử lý phần mềm SPSS 17.0 Excel - Các thông tin thu thập định tính đối chiếu với nguồn tài liệu khác để rút kết luận có chất lượng khoa học THỜI GIAN VÀ GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU - Thời gian nghiên cứu: Bắt đầu từ tháng 10 năm 2012 đến hết tháng 11 năm 2015 - Giới hạn nghiên cứu: Nghiên cứu việc rèn luyện NL GQVĐ DH chương “Cơ chế di truyền biến dị” chương “Tính quy luật tượng di truyền” thuộc chương trình SH 12 chuyên Sinh NHỮNG ĐĨNG GĨP MỚI CỦA ĐỀ TÀI 1) Góp phần hệ thống hóa sở lý luận sở thực tiễn NL GQVĐ rèn luyện NL GQVĐ DH nói chung DH SH nói riêng 2) Xác định cấu trúc NL GQVĐ DH phần DTH Phân tích KN NL GQVĐ DH phần DTH 3) Xây dựng nguyên tắc, quy trình rèn luyện NL GQVĐ cho HS DH 4) Xây dựng quy trình thiết kế tình CVĐ vận dụng quy trình để thiết kế tình CVĐ sử dụng làm cơng cụ rèn luyện ĐG NL GQVĐ cho HS DH phần DTH trường THPT chuyên 5) Xây dựng đường phát triển NL GQVĐ bảng tiêu chí ĐG KN thuộc NL GQVĐ Thiết kế số tập ĐG NL GQVĐ HS DH DTH trường THPT chuyên KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 LƯỢC SỬ NGHIÊN CỨU VỀ NĂNG LỰC VÀ NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1.1.1 Trên giới Tư tưởng DH trọng việc bồi dưỡng hình thành NL cho người học có từ lâu Ngay từ thời cổ đại, Khổng Tử (551 – 479 trước công nguyên) ý giảng dạy theo NL đối tượng ý kích thích suy nghĩ để phát triển NL tư người học Cách dạy ơng gợi mở để học trò tự tìm chân lý, thầy người định hướng, VĐ khác trò phải từ mà tìm ra, thầy khơng làm thay học trò Ơng nói: “Vật có góc, bảo cho biết góc mà khơng suy góc khơng dạy nữa” [74; tr 60] Mạnh Tử (372-289 trước công nguyên) nhấn mạnh: “Tin sách chi khơng có sách” Ơng đòi hỏi người học phải cố gắng, tự suy nghĩ, tìm hiểu, nghiên cứu khơng nên làm theo sách cách máy móc Ơng ví người DH người dạy bắn cung, kéo thẳng dây cung mà không bắn tên đi, tự người bắn phải bắn lấy [30; tr 56] Sự hoài nghi trước VĐ cần thiết học tập nghiên cứu khoa học Chính hồi nghi giúp cho người học phải soi xét lại kết học tập, nhờ phát triển NL tư phản biện, làm cho kiến thức sâu sắc vững Sự hoài nghi học tập động lực giúp cho HS phát triển KN hình thành giả thuyết khoa học có nhu cầu tiến hành GQVĐ Phát huy vai trò cá nhân học tập Vistorrino (1378 - 1446) người Italia coi trọng, ông dạy cho HS lý trí, phán đốn, tinh thần sáng tạo: “Tôi muốn dạy cho niên suy nghĩ” Điều John Locke (1632) người Anh đề cao, ông yêu cầu người thầy giáo phải gợi ý, gây nên tò mò HS:“Tò mò lợi khí lớn tự nhiên dùng để sửa dốt nát chúng ta” [30; tr 56] Đêmôcrit (460 – 370 trước công nguyên) cho rằng: Giáo dục cần phải hướng tới phát triển trí tuệ cho người học hướng tới biết hết thứ [50; tr tr 32] Xôcrat (469 – 399 trước cơng ngun) đề cao vai trò cá nhân trình học tập với hiệu “anh phải tự biết lấy anh” đưa PP đặt câu hỏi để gợi cho người nghe tìm kết luận, gọi “Phép đỡ đẻ” Phương pháp thường gọi PP Socrate nhằm mục đích phát “chân lý” cách đặt câu hỏi để gợi cho người nghe dần tìm kết luận [50]; [30]; [74] J.A Komenxki (1592 – 1670 Tiệp khắc cũ) đòi hỏi người thầy phải làm để HS thích thú học tập tự lực suy nghĩ Ơng nói “ Tơi thường bồi dưỡng cho HS tinh thần độc lập quan sát, đàm thoại việc ứng dụng vào thực tiễn” [24; tr 62] Đến đầu kỷ 19, M Laue (1789 – 1860) khẳng định: “Tiếp thu kiến thức không quan trọng phát triển NL tư duy” [50; tr 8] Như vậy, từ thời cổ đại đầu kỷ 19, nhà giáo dục lỗi lạc khẳng định chất giáo dục hình thành HS NL tư duy, khả suy nghĩ, phản biện để giải VĐ ép buộc HS học thuộc kiến thức có sẵn Khoa học tâm lí nghiên cứu NL, tài hình thành từ nửa sau kỉ 19, mở đầu tác phẩm “Thiên tài di truyền” (1869) “Thừa kế tự nhiên” (1889) F Gantơng (1822 – 1891) Sau đó, năm 1905 đánh dấu mốc lớn ứng dụng vào phát bồi dưỡng tài năm Binê Simông sáng tạo công cụ để đo số thơng minh Thuật ngữ “chỉ số trí tuệ” (viết tắt IQ) xuất từ năm 1916 Đại học Stanford (Mỹ) [36; tr 1] Theo Gardner, trí nhớ thật thuộc tính gắn liền với trí tuệ Khơng có trí nhớ kém, khơng có trí nhớ tốt ta chưa xác định trí tuệ gì, nào? Chẳng hạn người có trí nhớ tốt khn mặt (trí tuệ khơng gian, trí tuệ giao tiếp) lại có trí nhớ tên họ ngày tháng (trí tuệ ngơn ngữ, trí tuệ logic tốn học) Cũng vậy, người có trí nhớ siêu đẳng nhạc (trí tuệ âm nhạc) lại có trí nhớ cỏi điệu múa (trí tuệ hình thể, động năng) Vì vậy, DH cần phát triển NL HS phát triển khả ghi nhớ [75] Đến cuối kỷ 19, nghiên cứu giáo dục, John Dewey cho rằng: “Mục đích giáo dục hệ trẻ chỗ thông tin cho họ giá trị khứ mà giúp họ sáng tạo giá trị tương lai” [50; tr 13] Ông khẳng định “nền giáo dục đích thực giáo dục khuyến khích NL đứa trẻ, thơng qua đòi hỏi hồn cảnh xã hội, mà đứa trẻ ln tìm mình” Trong xu đổi giáo dục nay, giới có xu hướng xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng theo hướng tiếp cận kết đầu Tiếp cận NL xây dựng chương trình theo hướng hình thành phát triển NL cho người học Cách tiếp cận NL nhằm trả lời câu hỏi: Chúng ta muốn HS biết làm gì? Những nước đầu lĩnh vực New Zealand, Canada, Indonesia, Australia, Nhật nhiều nước châu Âu Tây Ba Nha, Đức,… [31; tr 2] Từ năm 2000, OECD bắt đầu nghiên cứu khung NL chung với tiêu chí là: (1) Cá nhân hoá tối đa việc học tập; (2) Người học giải đáp ứng biến đổi nhanh chóng xã hội đại; (3) Nhà trường có hội phát huy yếu tố dân chủ; (4) Có hiệu lực khả thi nhiều bối cảnh kinh tế - xã hội Đến tháng 10 năm 2002, OECD công bố khung NL HS phổ thơng theo nhóm NL, nhìn nhận theo cách tiếp cận tổng thể tích hợp Cụ thể theo sơ đồ sau [88]: Các nước thuộc khối OECD nghiên cứu chọn lựa NL then chốt để hình thành phát triển cho người học, NL then chốt hiểu NL chủ chốt mà cá nhân cần có khơng kiến thức KN “NL giá trị cụ thể, nhiều lĩnh vực, hữu ích cần thiết cho tất người, liên quan đến khả đáp ứng nhu cầu phức tạp cách tạo lập huy động nguồn lực tâm lý xã hội (bao gồm KN thái độ) bối cảnh cụ thể” [88] Chương trình ĐG HS quốc tế (PISA) tiến hành ĐG HS lứa tuổi 15 lĩnh vực là: NL đọc hiểu, toán, khoa học Nghiên cứu NL GQVĐ, nhiều tác giả cho NL hình thành thơng qua q trình GQVĐ có NL GQVĐ tăng hiệu GQVĐ, giúp trình GQVĐ đạt hiệu tối ưu Có nhiều lí thuyết khung nghiên cứu cách thức GQVĐ, có lí thuyết nhiều nhà khoa học ý Polya, PISA, O’Neil, ACARA, ATC21S (2013) Tất lí thuyết đưa bước thực quy trình GQVĐ Bảng 1.1 Tóm tắc bước giải vấn đề khung lí thuyết O’Neil (1999) Hiểu nội dung Đưa chiến lược GQVĐ ACARA Tìm hiểu nhằm xác định, khám phá, tổ chức thông tin ý tưởng Phân tích VĐ Đưa ý tưởng, phương án hành động Bước kế Rà soát lại KT kết việc GQVĐ Lên kế hoạch Giám sát thực GQVĐ xem xét việc GQVĐ Đưa chiến lược Tự điều chỉnh GQVĐ tự điều chỉnh Phân tích, tổng Xem xét cách hợp ĐG cách lí tư quy luận quy trình trình thực Lập mục tiêu, quản lí nguồn lực, thu thập kết nối thơng tin Tính hệ thống việc phát triển quy tắc từ nguyên nhân kết hành động Polya PISA ATC21S (2013) Bước Hiểu VĐ Thăm dò hiểu VĐ Bước Lên kế hoạch thực việc GQVĐ Miêu tả hình thành VĐ Bước Thực hoạch GQVĐ Xem xét giám sát, kiểm nghiệm giả thuyết khác Trong khung lí thuyết nói trên, khung lí thuyết Polya khung lí thuyết ATC21S phù hợp với trình hình thành rèn luyện NL GQVĐ cho HS DH trường phổ thơng; Khung lí thuyết PISA phù hợp với việc ĐG NL GQVĐ HS; Khung lí thuyết O’Neil phù hợp với việc giải VĐ thực tiễn phát sinh đời sống ngày; Khung lí thuyết ACARA – Khả suy nghĩ phản biện khả sáng tạo phù hợp với việc phản biện VĐ ĐG NL GQVĐ mang tính tổng thể Mặc dù có nhiều khung lí thuyết nghiên cứu NL GQVĐ khung lí thuyết Polya GQVĐ thường xuyên sử dụng tảng cho nghiên cứu GQVĐ Theo quan điểm Polya, người GQVĐ cần tự làm quen hoàn toàn với VĐ trước đưa kế hoạch hay chiến lược để tiến tới xử lí VĐ Người GQVĐ cần phải thực bước hành động, thực cách xác kế hoạch hành động, cuối họ phải xem xét lại tồn q trình, đưa PP thay thế, để hiểu rõ VĐ sau xử lí 1.1.2 Ở Việt Nam Trong năm gần đây, Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu NL NL GQVĐ người học Năm 1995, Nguyễn Thế Khôi đề tài luận án tiến sĩ nghiên cứu phương án xây dựng hệ thống tập để góp phần phát triển NL GQVĐ cho HS [53] Năm 2003, Phạm Thị Ngọc Thắng đề tài luận án tiến sĩ tiến hành nghiên cứu PP nâng cao hiệu học tập thông qua việc bồi dưỡng NL GQVĐ cho HS [76] Năm 2007, Trần Văn Kiên nghiên cứu DH tiếp cận GQVĐ DH Di truyền học [51] Năm 2010, tác giả Nguyễn Thị Hoàng Hà [34; tr 19]; Nguyễn Thị Thế Bình [19; tr 29]; Nguyễn Minh Tâm [72]; Trương Đại Đức [33; tr 36] có nghiên cứu rèn luyện KN, NL xây dựng tiêu chí ĐG NL trình bày viết Tạp chí giáo dục Cũng năm 2010, Lê Huy Hoàng nghiên cứu KN phát VĐ DH dựa GQVĐ [38; tr 20] Trong viết này, tác giả khẳng định: “Tuỳ thuộc vào cấp độ tư HS tham gia GQVĐ, chia VĐ thành mức độ: mức “Bài tập vận dụng”; mức “Câu chuyện thực tế dựa tập”; mức “Tình thực tế” Năm 2011, tác giả Nguyễn Quang Cương [25; tr 30]; Nguyễn Thị Côi [22; tr 35] tiến hành nghiên cứu rèn luyện phát triển NL cho người học thông qua DH môn Lịch sử, Ngữ văn Đỗ Thị Trinh nghiên cứu rèn luyện KN đặt câu hỏi DH toán cho sinh viên sư phạm [79; tr 52]; Lê Thanh Oai nghiên cứu việc rèn luyện KN đọc sách giáo khoa (SGK) cho HS q trình chuẩn bị học mơn SH trường phổ thông [68; tr 54] Bùi Minh Đức – Đào Thị Việt Anh – Hoàng Thị Kim Huyền nghiên cứu đổi mơ hình đào tạo GV trường đại học sư phạm theo hướng tiếp cận NL [31; tr 2-5] 10 Năm 2012, Từ Đức Thảo với đề tài luận án tiến sĩ “Rèn luyện NL GQVĐ cho HS dạy học Hình học trường THPT”, đưa số biện pháp sư phạm để rèn luyện NL GQVĐ cho HS DH hình học trường THPT [73] Tác giả Phan Thị Thanh Hội nhóm nghiên cứu có số cơng trình nghiên cứu NL như: “Rèn luyện ĐG NL hợp tác DH SH [45; tr 91-99], [46; tr 103-112] Trong cơng trình này, tác giả nghiên cứu quy trình rèn luyện ĐG NL hợp tác thiết kế sử dụng công cụ tương ứng, nghiên cứu NL tư logic; xây dựng quy trình rèn luyện ĐG NL [44, tr 42-46]; [43; tr 56-59] Ngồi ra, tác giả Lê Đình Trung, Phan Thị Thanh Hội thành viên có cơng trình nghiên cứu khác rèn luyện ĐG NL khác NL thu nhận xử lí thông tin [80; tr 12-14], NLTN [42; tr 70-75], NL nghiên cứu khoa học [41] Trong nghiên cứu này, tác giả xây dựng quy trình rèn luyện ĐG NL Năm 2012, Cao Thị Thặng - Nguyễn Cương - Trần Thị Thu Huệ tiến hành nghiên cứu phát triển NL phát GQVĐ thơng qua DH mơn Hố cho HS THPT [77; tr 29-31] Các tác giả khẳng định, để phát triển NL GQVĐ cho HS THPT cần xác định biểu NL đề xuất quy trình rèn luyện NL Đỗ Ngọc Miên nghiên cứu chiến lược DH GV nhằm phát triển tư cho HS phổ thông khẳng định: “Tư tượng tâm lí, hoạt động nhận thức bậc cao người DH phát triển tư làm cho người học biết cách tư VĐ để GQVĐ” [62; tr 53-55] Trần Khánh Đức (2012), nghiên cứu NL NL nghề nghiệp [32; tr 23-27] Năm 2015, tác giả Hà Thị Thúy bảo vệ thành công luận án tiến sĩ với đề tài “Tổ chức dạy học dự án Sinh học 10 THPT góp phần nâng cao NL tự học cho học” [78] Tác giả Đinh Quang Báo (2015) nhóm chuyên gia Bộ GD&ĐT nghiên cứu đổi chương trình SGK từ năm 2015 đến 2020 đưa nghiên cứu NL phân chia NL thành nhóm NL chung NL chuyên biệt [18; tr 9] Năm 2015, tác giả Lê Đình Trung nhóm nghiên cứu hồn thiện đề tài cấp Bộ “Dạy học theo định hướng hình thành phát triển NL người học dạy học SH nhà trường phổ thơng”, đề tài này, nhóm nghiên cứu hệ thống hóa sở lí luận NL, loại NL chung NL đặc thù môn học, xây dựng quy trình hình thành phát triển NL quy trình ĐG NL DH trường phổ thông [81] Tác giả Nguyễn Thị Thế Bình (2015) nghiên cứu phát triển lực GQVĐ cho HS DH tổng tiến công dậy xuân 1975 [20; tr 28-30] Như vậy, thấy giới nói chung Việt Nam nói riêng có nhiều cơng trình nghiên cứu NL DH theo hướng hình thành phát triển NL cho người học Trong hầu hết nghiên cứu chủ yếu tập trung vào 107 kế hoạch GQVĐ KN ĐG giải pháp GQVĐ cấp độ M1, đường phát triển NL GQVĐ mà tác giả đề xuất HS có KN lập kế hoạch GQVĐ cấp độ M1 KN ĐG giải pháp GQVĐ mức M Có thể điểm cần ý tính đến xây dựng đường phát triển NL HS Tuy nhiên với HS có sai khác chưa đủ để khẳng định tính phổ biến nên tác giả chưa điều chỉnh đường phát triển Vẫn giữ nguyên đường phát triển xây dựng, cần phải tiếp tục theo dõi nhiều HS khác để hoàn thiện đường phát triển NL GQVĐ * Học sinh Phan Thị Cẩm Thư Bảng 3.12 Biểu hành vi kỹ học sinh Phan Thị Cẩm Thư qua dạy học theo hướng rèn luyện lực giải vấn đề Thời Phát Thiết Lập kế ĐG Cấp độ điểm lập hoạch giải đạt theo VĐ không pháp NL GQVĐ (căn dõi (KN1) gian thực GQVĐ theo đường phát triển NL) VĐ rút (KN2) GQVĐ kết (KN3) luận (KN4) Bài Hành Hành Bài Hành vi KT (M0) vi KT (M0) (trước TN) KT2 (ở A1 (A1) B1 2) KT3 (ở A2 (A1) 3) KT4 (ở A2 5) KT5 (ở A2 KT1 Bài Hành Bài vi KT (M0) vi KT (M0) (B1) C0 (C0) D0 (D0) B1 (B1) C0 (C0) D0 (D0) (A2) B1 (B1) C1 (C1) D1 (D1) (A2) B2 (B2) C1 (C1) D1 (D1) 6) Biểu đồ 3.3 So sánh phát triển kỹ học sinh Phan Thị Cẩm Thư Kết theo dõi bảng 3.12 Biểu đồ 3.3 cho thấy phát triển NL GQVĐ HS Phan Thị Cẩm Thư trải qua giai đoạn phát triển từ cấp độ đến cấp độ đường phát triển Phan Thị Cẩm Thư HS có kết học tập 108 nhóm cuối lớp chuyên Sinh, cấp độ phát triển NL GQVĐ có biểu chậm vững so với hai HS nói Ở HS này, phát triển NL GQVĐ diễn tương đối chậm có tương đồng kết theo tiêu ĐG KN với kết chấm điểm KT KN phát triển phù hợp với đường phát triển NL GQVĐ Trước bước vào TN, tất KN NL GQVĐ HS mức M Sau học 2, có KN phát VĐ thiết lập khơng gian VĐ có chuyển biến đạt mức M 1, hai KN lại mức M0 Đến học 3, KN phát VĐ đạt cấp độ M 2, KN thiết lập không gian VĐ đạt cấp độ M1; Các KN lại cấp độ M Ở 5, KN phát VĐ mức M2, KN lại mức M 1, nhưngtrong KN thiết lập khơng gian VĐ có điểm số gần đạt mức M Đến học 6, KN phát VĐ KN thiết lập không gian VĐ HS đạt mức M KN lại đạt mức M1 có điểm số tương đối thấp Như vậy, thấy HS có học lực mức trung bình KN phát VĐ KN thiết lập khơng gian VĐ hình thành tương đối thuận lợi, sau số DH, HS hình thành đạt KN mức M2 (cấp độ thành thục KN) Tuy nhiên KN lập kế hoạch GQVĐ, tiến hành GQVĐ KN ĐG giải pháp GQVĐ HS yếu, việc hình thành KN chưa vững đạt mức M Qua kết theo dõi cho thấy, NL GQVĐ HS trải qua giai đoạn phát triển tử cấp độ đến cấp độ đường phát triển Trong giai đoạn đầu hoạt động rèn luyện, phát triển NL chưa hoàn tuân theo đường phát triển mà tác giả đề xuất Thể chổ, học 2, có KN HS mức M Đến học 5, có KN mức M 2, KN lại mức M Những đặc điểm không tuân theo logic đường phát triển NL GQVĐ mà tác giả xây dựng Như vậy, bước đầu cho thấy HS có trình độ thuộc nhóm cuối lớp phát triển NL GQVĐ diễn chậm khơng vững HS thuộc nhóm khá, giỏi 3.4.2.2 So sánh, ĐG phát triển KN em học sinh Chúng ĐG phát triển KN HS so sánh HS với để bước đầu có kết luận mối quan hệ trình độ nhận thức với tốc độ hình thành phát triển KN NL GQVĐ * So sánh KN phát VĐ Sự phát triển KN phát VĐ HS thể Biểu đồ đây: 109 Biểu đồ 3.4 Biểu đồ mô tả phát triển kỹ phát vấn đề em học sinh Biểu đồ 3.4 cho thấy, giai đoạn trước TN giai đoạn đầu q trình rèn luyện Nl GQVĐ, HS Na có KN phát VĐ tốt HS Chi qua trình rèn luyện, hai HS đạt tối đa (mức M 2) KN phát VĐ Học sinh Thư có q trình phát triển KN phát VĐ chậm đến KT HS Thư đạt điểm KN Như vậy, thấy KN phát VĐ, sau học rèn luyện NL GQVĐ HS có trình độ học tập nhóm có tốc độ phát triển KN phát VĐ tương đương với HS có trình độ học tập nhóm giỏi vượt xa so với HS có trình độ học tập nhóm yếu * So sánh KN thiết lập khơng gian VĐ hình thành giả thuyết Kết so sánh phát triển KN thiết lập không gian VĐ hình thành giả thuyết thể biểu đồ 3.5 Biểu đồ 3.5 Biểu đồ mô tả phát triển kỹ thiết lập không gian vấn đề hình thành giả thuyết học sinh Biểu đồ 3.5 cho thấy, ba HS có trình độ học tập khác phát triển KN thiết lập khơng gian VĐ hình thành giả thuyết có khác Trong HS Na có trình độ học tập tốt phát triển KN tốt nhất, HS Thư có trình độ học tập yếu phát triển KN thiết lập không gian VĐ chậm so với HS thuộc nhóm * So sánh KN lập kế hoạch tiến hành GQVĐ Kết so sánh phát triển KN lập kế hoạch tiến hành GQVĐ thể biểu đồ 3.6 Biểu đồ 3.6 Biểu đồ phát triển kỹ lập kế hoạch tiến hành giải vấn đề học sinh Biểu đồ 3.6 cho thấy, HS Chi HS Na hai HS nhóm giỏi ln có tốc độ phát triển KN lập kế hoạch tiến hành GQVĐ tốt hơn, nhanh so với HS Thư Tuy nhiên, giai đoạn khởi điểm (lúc chưa TN), ba HS có KN mức tương đương nhau, q trình rèn luyện HS Na (thuộc nhóm giỏi) thường có biểu KN mức cao kết sau TN HS Na đạt điểm HS Chi đạt điểm Học sinh Thư có NL học tập nhóm yếu lớp nên KN lập kế hoạch GQVĐ đạt kết thấp xa so với HS lại 110 * So sánh KN ĐG giải pháp GQVĐ rút kết luận Kết so sánh phát triển KN ĐG giải pháp GQVĐ rút kết luận trình GQVĐ thể biểu đồ 3.7 Biểu đồ 3.7 Biểu đồ phát triển kỹ đánh giá giải pháp giải vấn đề, rút kết luận học sinh Biểu đồ 3.7 cho thấy, tốc độ phát triển KN thể rõ nét sau KT Đồng thời, HS có trình độ học tập mức thấp tốc độ phát triển KN thể chậm nhiều so với hai HS có trình độ học tập thuộc nhóm khá, giỏi Kết q trình rèn luyện cho thấy, HS Thư (thuộc nhóm yếu) đạt điểm HS Na (thuộc nhóm giỏi) đạt điểm HS Chi (thuộc nhóm khá) đạt điểm 111 Kết luận chương Để chứng minh tính đắn giả thuyết khoa học đề ra, chúng tơi sử dụng tình CVĐ để rèn luyện NL GQVĐ cho HS thông qua học lớp hệ thống tập nhà Kết số liệu thực nghiệm tiến hành xử lí tất 93 HS mức độ thành thục phát triển KN qua học TN Ngoài việc ĐG quần thể 93 HS TN chúng tơi tập trung theo dõi, ĐG phát triển NL HS thuộc đối tượng nhận thức khác bước đầu rút số khác biệt định phát triển NL HS thuộc nhóm đối tượng Kết KT trình TN sư phạm cho thấy: - Về NL GQVĐ: Trước TN SP, hầu hết HS có biểu KN NL GQVĐ mức M0 M1 Sau có tác động sư phạm theo phương án rèn luyện NL GQVĐ, tỷ lệ HS đạt KN NL GQVĐ mức M tăng lên đáng kể tiếp tục gia tăng rõ rệt 3, 5, Điều cho thấy, hiệu biện pháp rèn luyện NL GQVĐ mà luận án đề xuất - Về tinh thần, thái độ học tập: Theo ĐG GV tham gia TN, hầu hết HS chủ động, tích cực, tự lực sáng tạo hoạt động GQVĐ mà tình học tập đặt Từ kết cho thấy, biện pháp rèn luyện NL GQVĐ luận án trình bày đạt hiệu kép, vừa rèn luyện NL GQVĐ vừa kích thích tinh thần, ý thức học tập cho HS Điều khẳng định giả thuyết khoa học luận án đặt hoàn toàn đắn, khả thi hiệu 112 PHẦN III - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau thời gian triển khai thực nhiệm vụ nghiên cứu đề tài luận án, đưa số kết luận sau: 1.1 Đề tài lựa chọn nghiên cứu vấn đề lí luận làm sở cho việc triển khai nội dung nghiên cứu như: khái niệm NL, cấu trúc NL, phân loại NL, NL GQVĐ vai trò việc phát triển NLGQVĐ cho HS THPT 1.2 Điều tra thực trạng đối tượng 92 GV dạy học Sinh học trường THPT chuyên DH GQVĐ hướng tới phát triển NL GQVĐ HS DH SH trường THPT chuyên cho thấy GV nhận thức tầm quan trọng DH hướng đến rèn luyện NL GQVĐ thực hạn chế Hầu hết GV lúng túng việc sử dụng công cụ cách thức để rèn luyện NL GQVĐ Đặc biệt, GV chưa biết cách để ĐG lực GQVĐ HS 1.3 Trên sở phân tích cấu trúc NL, quy trình thao tác thực GQVĐ, chúng tơi đưa khái niệm NL GQVĐ, cấu trúc NL GQVĐ Trong đó, NL GQVĐ gồm KN: (1) Phát VĐ; (2) Thiết lập khơng gian VĐ hình thành giả thuyết; (3) Lập kế hoạch tiến hành GQVĐ; (4) Đánh giá giải pháp GQVĐ rút kết luận 1.4 Trên sở cấu trúc NL GQVĐ, chúng tơi đề xuất quy trình rèn luyện NL GQVĐ vận dụng vào việc rèn luyện NL GQVĐ Quy trình rèn luyện gồm bước: 1) Phát sinh VĐ, tiếp cận vấn đề; 2) Rèn luyện kỹ năng lực giải vấn đề; 3) Đánh giá mức độ đạt NL GQVĐ để có biện pháp rèn luyện nâng cao 1.5 Để tạo công cụ rèn luyện, công cụ ĐG NL GQVĐ, chúng tơi đề xuất quy trình thiết kế tình CVĐ, quy trình xây dựng tình quy trình phát sinh tình Đã xây dựng hệ thống tình CVĐ để tạo công cụ DH rèn luyện NL GQVĐ ĐG NL GQVĐ 1.6 Trên sở logic phát triển NL GQVĐ, đề xuất đường phát triển NL GQVĐ để làm sở so sánh, ĐG phát triển NL GQVĐ cá nhân HS Đưa hai PP ĐG NL GQVĐ Đó là, ĐG NL GQVĐ bảng theo dõi ĐG KN ĐG NL GQVĐ tập ĐG NL 1.7 Kết TN SP bước đầu cho thấy hệ thống tình xây dựng sử dụng theo quy trình đề xuất phát triển NL GQVĐ cho HS DH DTH trường THPT chuyên Kết khẳng định giả thuyết khoa học mà đề tài luận án đặt ban đầu 113 Kiến nghị Sau thời gian nghiên cứu đề tài luận án, đưa số kiến nghị sau: 2.1 Tiếp tục vận dụng quy trình thiết kế tình CVĐ để xây dựng tình CVĐ triển khai TN ngân hàng tình CVĐ xây dựng vào dạy học DTH trường THPT chuyên 2.2 Tiếp tục nghiên cứu vận dụng quy trình rèn luyện NL GQVĐ; Quy trình xây dựng sử dụng tình CVĐ vào hoạt động dạy học phần DTH nói riêng phân môn khác môn SH nói chung 2.3 Tiếp tục nghiên cứu hồn thiện đường phát triển NL GQVĐ dạy học SH nói riêng dạy học mơn khoa học TN nói chung 2.4 Cần tiếp tục có nghiên cứu để đề xuất chuẩn NL GQVĐ học sinh THPT chuyên nói riêng học sinh THPT Việt Nam nói chung chương trình giáo dục phổ thơng sau năm 2018 114 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI I CÁC BÀI BÁO Phan Khắc Nghệ (2012) “Một số biện pháp bồi dưỡng lực phát giải vấn đề cho học sinh dạy học sinh học”, Tạp chí giáo dục, số 286, kỳ tháng 5/2012, trang 52-54 Phan Khắc Nghệ (2015) “Cấu trúc NL giải VĐ dạy học phần DTH trường THPT chuyên”, Tạp chí giáo dục, số 356, kỳ tháng 4/2015, trang 54-57 Phan Khắc Nghệ (2015) “Quy trình rèn luyện NL GQVĐ DH phần DTH trường THPT chuyên”, Tạp chí giáo dục, số 364, kỳ tháng 8/2015, trang 37-40 Phan Khắc Nghệ (2015) “Quy trình thiết kế tình có VĐ dạy học DTH cấp THPT làm công cụ để phát triển NL GQVĐ”, Tạp chí giáo dục, số 372, kỳ tháng 12/2015, trang 44-47 Phan Thị Thanh Hội, Phan Khắc Nghệ (2016) “Đánh giá lực hợp tác lực giải vấn đề dạy học môn Sinh học trường THPT”; Kỷ yếu Hội nghị chuyên đề (Tích hợp biên soạn sách giáo khoa theo định hướng phát triển lực), trang 122 – 136; Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội II SÁCH THAM KHẢO Phan Khắc Nghệ (2013) “Bồi dưỡng học sinh giỏi SH 12”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Phan Khắc Nghệ (2014) “Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm”, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội Phan Khắc Nghệ (2014) “PP giải dạng tập SH”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Phan Khắc Nghệ (2014) “Bài giảng lời giải chi tiết Sinh học 12”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 10 Phan Khắc Nghệ (2015) “Các chuyên đề bám sát kỳ thi THPT Quốc gia”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 11 Phan Khắc Nghệ (2016) “Rèn lực giải toán Di truyền”, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Sinh học 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Sinh học 10 Nâng cao, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ giáo dục Đào tạo (2007), Đề thi chọn đội tuyển dự thi Olympic quốc tế Bộ giáo dục Đào tạo (2008), Đề thi Olympic quốc tế (IBO) Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Sinh học 12, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ giáo dục Đào tạo (2008), Sinh học 12 Nâng cao, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ giáo dục Đào tạo (2009), Đề thi chọn đội tuyển dự thi Olympic quốc tế Bộ giáo dục Đào tạo (2009), Đề thi Olympic quốc tế (IBO) năm 2009 Bộ giáo dục đào tạo (2010), Tài liệu tập huấn GV trường THPT chuyên năm 2010, tài liệu lưu hành nội bộ, vụ Giáo dục trung học phát hành 10 Bộ giáo dục Đào tạo (2010), Đề thi Olympic quốc tế (IBO) năm 2010 11 Bộ giáo dục Đào tạo (2011), Đề thi chọn đội tuyển dự thi Olympic quốc tế 12 Bộ GD&ĐT (2013), Dự thảo chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể 2015 13 Bộ trị (2015), Nghị hội nghị trung ương khóa 11 đổi bản, toàn diện Giáo dục Đào tạo 14 Thủ tướng phủ (2010), Đề án Phát triển hệ thống trường trung học phổ thông chuyên giai đoạn 2010 – 2020 15 Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (1996), Lí luận dạy HS học phần đại cương, Nxb giáo dục, Hà Nội 16 Đinh Quang Báo (2012), Tiếp cận NL chương trình giáo dục phổ thơng 17 Đinh Quang Báo cộng (2013), “Đề xuất mục tiêu chuẩn chương trình giáo dục phổ thơng sau 2015”, Kỷ yếu hội thảo số vấn đề xây dưng chương trình giáo dục phổ thơng sau năm 2015 18 Đinh Quang Báo cộng (2015), Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể” 116 19 Nguyễn Thị Thế Bình (2010), nghiên cứu số biện pháp rèn luyện KN DH cho SV khoa lịch sử trường ĐH sư phạm Hà Nội, tạp chí giáo dục, số 236 (kì – tháng 4/2010) 20 Nguyễn Thị Thế Bình (2015), “Phát triển lực GQVĐ cho HS DH tổng tiến cơng dậy xn 1975”, Tạp chí giáo dục, số 364, kì tháng 8/2015, tr28-30 21 Campbell and Rice (2010), Sinh học, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 22 Nguyễn Thị Côi (2011), “Rèn luyện lực tự học lịch sử cho HS góp phần nâng cao hiệu dạy học môn trường phổ thơng”, tạp chí giáo dục, (số 260, kì – tháng 4/2011), tr 35-38 23 Côvaliov A G (1971), Tâm lí học cá nhân, Tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Phạm Khắc Chương (1997), J.A Comenxki - Ông tổ sư phạm cận đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Nguyễn Quang Cương (2011), “Phát triển NL ngôn ngữ NL văn học cho HS phổ thơng trước u cầu mới”, Tạp chí giáo dục, (số 266, kì – tháng 7/2011), tr30-32 26 Bùi Thế Cường, Đặng Thị Việt Phương, Trịnh Huy Hoá (2010), Từ điển Oxforr, Nxb Đại học QG Hà Nội, Hà Nội 27 Nguyễn Văn Cường (2006), “Đổi phương pháp dạy học trung học phổ thông”, Dự án Giáo dục Trung học phổ thông, Bộ Giáo dục Đào tạo 28 Vũ Dũng (2008), Từ điển tâm lí học, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 29 Hồ Huỳnh Thuỳ Dương (1998), Sinh học phân tử, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Đỗ Ngọc Đạt (1997), Tiếp cận đại hoạt động dạy học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 31 Bùi Minh Đức – Đào Thị Việt Anh – Hồng Thị Kim Huyền (2011), “Đổi mơ hình đào tạo GV trường ĐHSP theo hướng tiếp cận lực”, Tạp chí giáo dục, số 227, kì - tháng 1/2012), trang - 32 Trần Khánh Đức (2012), “Năng lực NL nghề nghiệp”, Tạp chí giáo dục, (số 283, kì – tháng 4/2012), tr23-26 33 Trương Đại Đức với viết: Xây dựng tiêu chí ĐG NL dạy nghề làm sở ĐG thực trạng GV dạy thực hành, tạp chí giáo dục số 238 (kì – 5/2010) 34 Nguyễn Thị Hoàng Hà (2010), “Nghiên cứu rèn luyện NL phản biện cho sinh viên DH học phần PP chuyên ngành sư phạm mầm non”, Tạp chí giáo dục (số 249, kì – tháng 11/2010); tr19-20 117 35 Phạm Minh Hạc (1992), Một số vấn đề tâm lí học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Phạm Minh Hạc (2010), “Tiếp tục đổi hệ trường Chuyên theo quỹ đạo khoa học”, Tạp chí giáo dục, (số 235, kì – tháng 4/2010), tr1-3 37 Đinh Thị Thu Hằng, (2007), Vận dụng tư trưởng sư phạm G Polya việc dạy học tập di truyền cho học sinh trung học phổ thông, Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 38 Lê Huy Hoàng (2010), “KN phát vấn đề dạy học dựa GQVĐ”, Tạp chí giáo dục, (số 241, kì – tháng 7/2010), tr20-22 39 Trần Bà Hoành – Trịnh Nguyên Giao (2002), Đại cương phương pháp dạy học Sinh học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Trần Bá Hoành (2007), Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa, Nxb Đại học Sư Phạm, Hà Nội 41 Phan Thị Thanh Hội, Nguyễn Thị Phương Thúy (2014), “Hướng dẫn học sinh nghiên cứu khoa học dạy học sinh học trường trung học phổ thơng”, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt 42 Phan Thị Thanh Hội (2014); “Đánh giá lực thực nghiệm học sinh dạy học Sinh học trường trung học sở”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Nghiên cứu Giáo dục Tập 30, số 1S, tháng 8/2014 43 Phan Thị Thanh Hội, Lê Anh Quyết (2015), “Rèn luyện cho SV lực tư logic dạy học Sinh học chương Tính quy luật tượng di truyền – Sinh học 12 THPT”, Tạp chí Giáo dục, (số 351) 44 Phan Thị Thanh Hội (2015), “Đánh giá lực tư logic dạy học Sinh học chương Tính quy luật tượng di truyền – Sinh học 12 THPT”, Tạp chí Giáo dục, (358) 45 Phan Thị Thanh Hội, Phạm Huyền Phương (2015), “Rèn luyện lực hợp tác cho học sinh dạy học chương chuyển hóa vật chất lượng - sinh học 11 THPT”, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Hà Nội, (1), tr 46 Phan Thị Thanh Hội (2015), “Đánh giá lực hợp tác dạy học chương chuyển hóa vật chất lượng - sinh học 11 THPT”, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Hà Nội, tháng năm 2015 47 Nguyễn Thúy Hồng, Tác động PISA tới phát triển chương trình giáo dục phổ thông 48 Ngô Văn Hưng, Nguyễn Hải Châu (2007), Những vấn đề chung đổi giáo dục THPT; Nxb giáo dục, Hà Nội 118 49 Ngô Văn Hưng (2009), Chuẩn kiến thức kĩ môn Sinh học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 Nguyễn Trọng Khanh (2011), Phát triển lực tư kỹ thuật; Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 51 Trần Văn Kiên (2006), “Vận dụng tiếp cận GQVĐ DH DTH trường THPT”, Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 52 Nguyễn Bá Kim (2008), Phương pháp dạy học mơn Tốn, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 53 Nguyễn Thế Khôi (1995), luận án tiến sĩ, “Một phương án xây dựng hệ thống tập phần động lực học lớp 10 PTTH nhằm giúp HS nắm vững kiến thức bản, góp phần phát triển NL GQVĐ”, Đại học sư phạm Hà Nội 54 Đào Thái Lai (2003), “Ứng dụng công nghệ thông tin giúp HS tự khám phá GQVĐ học Tốn trường phổ thơng”, Tạp chí Giáo dục, (57), tr 27-29 55 Phạm Văn Lập, Phát bồi dưỡng HSG môn Sinh học – thực trạng giải pháp; Tài liệu tập huấn phát triển Chuyên môn GV trường THPT chuyên – năm 2012 56 Phạm Văn Lập, Trần Ngọc Danh, Đinh Đoàn Long (2009), Tài liệu giáo khoa chuyên Sinh học THPT phần Di truyền Tiến hóa, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 57 Lecne.I (1977), Dạy học nêu vấn đề, Nxb Giáo dục , Hà Nội 58 Đinh Đoàn Long, Đỗ Lê Thăng (2009), Cơ sở di truyền học phân tử tế bào, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội 59 Vũ Xuân Lương, Hoàng Thị Tuyền Linh, Phạm Thị Thuỷ, Đào Thị Minh Thu, Đặng Thanh Hoà (2011), Từ điển tiếng việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 60 Vũ Đức Lưu (2009), Sinh học 12 chuyên sâu (tập I), Nxb ĐHQG Hà Nội, Hà Nội 61 Macmutop M.I (1997), Tổ chức DH nêu vấn đề nhà trường, Nxb Giáo dục Matxcơva 62 Đỗ Ngọc Miên, Chiến lược DH GV nhằm phát triển tư cho HS phổ thông, tạp chí GD, (281) 63 Phan Khắc Nghệ (2013), Bồi dưỡng HSG Sinh học 12, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội 119 64 Nguyễn Thanh Bảo Ngọc, Bước đầu tìm hiểu khái niệm ĐG theo NL đề xuất số hình thức ĐG NL ngữ văn HS 65 Pêtrơpxki A V (1982), Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 66 Piaget J (1996), Tuyển tập tâm lí học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 67 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Lý luận dạy học đại cương, tập II Trường cán quản lí Giáo dục Trung ương I 68 Lê Thanh Oai (2011), “Nghiên cứu việc Rèn luyện KN đọc sách giáo khoa cho HS trình chuẩn bị học mơn sinh học phổ thơng”, Tạp chí giáo dục, (261) 69 Rogiers X (1996), Khoa sư phạm tích hợp hay làm để phát triển lực nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội 70 Lê Ngọc Sơn (2008), “Dạy học Toán tiểu học theo hướng dạy học phát GQVĐ”, Luận án Tiến sĩ khoa học giáo dục, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 71 Hoàng Phê, Hoàng Thị Tuyền Linh, Vũ Xuân Lương, Phạm Thị Thủy, Đào Thị Minh Thu, Đặng Thanh Hòa (2011), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 72 Nguyễn Minh Tâm (2010), “Tổ chức hoạt động nhận thức thông qua rèn luyện kỹ tư lực GQVĐ dạy học vật lý”, Tạp chí KHCN ĐHTN, (tháng 11 – 2010) 73 Từ Đức Thảo (2012), “Rèn luyện lực GQVĐ cho HS dạy học Hình học trường THPT”, Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, Đại học Vinh, Nghệ An 74 Hà Nhật Thăng, Đào Thanh Âm (1998), Lịch sử giáo dục giới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 75 Thomas Armstrong (2011), Đa trí tuệ lớp học (Lê Quang Long dịch), Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 76 Phạm Thị Ngọc Thắng (2006), “Nâng cao chất lượng dạy học phần Cảm ứng điện từ dòng điện xoay chiều trường THCS dân tộc nội trú thông qua việc bồi dưỡng lực GQVĐ, Luận án tiến sĩ, trường Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội 77 Cao Thị Thặng, Nguyễn Cương, Trần Thị Thu Huệ (2012), “Phát triển NL phát GQVĐ thơng qua DH mơn Hố cho HS THPT”, Tạp chí giáo dục, (số 279, kì 1-tháng 2/2012), tr29-30 120 78 Hà Thị Thúy (2015), “Tổ chức dạy học dự án Sinh học 10 THPT góp phần nâng cao lực tự học cho học sinh”, Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội 79 Đỗ Thị Trinh (2011), “Rèn luyện KN đặt câu hỏi dạy học toán cho sinh viên sư phạm”, Tạp chí giáo dục, (số 253, kì – tháng 1/2011), tr52-53 80 Lê Đình Trung, Phan Thị Thanh Hội, Nguyễn Thị Kim Anh (2015), “Quy trình rèn luyện cho học sinh lực thu nhận xử lý thông tin dạy học chương Sinh sản – Sinh học 11 THPT”, Tạp chí Khoa học Giáo dục – Viện KHGD Việt Nam, (116), tr 12-14 81 Lê Đình Trung (2015), “Dạy học theo định hướng hình thành phát triển lực người học dạy học Sinh học nhà trường phổ thông, Đề tài cấp Bộ - MS 2013, trang 17-43 82 Nguyễn Anh Tuấn (2004), “Bồi dưỡng lực phát GQVĐ cho HS THCS dạy học khái niệm Toán học (thể qua số khái niệm Đại số Trung học sở)”, Luận án Tiến sĩ khoa học giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội 83 Rudich P.A (1986), Tâm lý học, Nxb Thể dục thể thao, Hà Nội Tiếng Anh: 84 De Ketele, J.-M., (1995), L'esvaluation des acquis scolaires : quoi ? pour qui ? pour quoi ? (document non publicé #) 85 Definition and Selection of Competencies 86 Deutsches Institut für Erwachsenenbildung www.die- bonn.de/esprid/dokumente/doc-2006/reeff06_01.pdf 87 Education – Lifelong Learning and the Knowledge Economy: Key Competencies for the Knowledge Society In: Proceedings of the DeSeCo Symposium, Stuttgart, October 10–11, 2002 Stuttgart, 2002 88 OECD, Definition and Selection of Competencies: Theoretical and Conceptual Foundation (OECD, 2001) 89 Research and Development/ Directorate F EUROPEAN Commission New Assessment Tools for Cross-Curricular Competencies in the Domain of Problem Solving 90 T Lobanova, Yu Shunin (2008), Compence-based education - A common European strategy In: Computer Modelling and New Technologies, 2008, Vol.12, No.2, 45–65 121 91 Weinert, F E (2001) Concept of competence: a conceptual clarification In D.S.Rychen., & L.H.Salganik (Eds.), Defining competencies (pp 45e66) Göttingen: Hogrefe Nguồn internet 92 http://www.fcri.com.vn 93 http://www.tailieu.vn 94 http://www.vnies.edu.vn 95 http://www.quangvanhai.net and selecting key ... việc rèn luyện NL GQVĐ cho HS chuyên Tuy nhiên, số có số GV (16,7%) thường xun rèn luyện NL GQVĐ cho HS Đại đa số GV hỏi tiến hành rèn luyện NL GQVĐ, có 6,6% GV chưa tiến hành rèn luyện NL cho HS. .. cơng cụ rèn luyện ĐG NL GQVĐ cho HS DH phần DTH trường THPT chuyên 5) Xây dựng đường phát triển NL GQVĐ bảng tiêu chí ĐG KN thuộc NL GQVĐ Thiết kế số tập ĐG NL GQVĐ HS DH DTH trường THPT chuyên. .. triển NL GQVĐ cho HS Trong hệ thống trường THPT cơng lập có loại hình trường THPT trường THPT chuyên Trong đó, trường THPT chuyên xem trường THPT chất lượng cao Mục tiêu chung trường THPT chuyên