Tóm tắt Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Ngôn ngữ trần thuật trong hồi ký Tô Hoài

32 50 0
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Ngôn ngữ trần thuật trong hồi ký Tô Hoài

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu của luận án là qua khảo sát ngôn ngữ cụ thể (từ ngữ, câu) được Tô Hoài sử dụng trong ngôn ngữ trần thuật hồi ký, chúng tôi chỉ ra được các đặc điểm về mặt sử dụng ngôn ngữ trên phương diện từ, câu của nhà văn. Các kết quả nghiên cứu ngôn ngữ trần thuật qua các tác phẩm hồi ký của Tô Hoài góp phần làm rõ hơn đặc điểm ngôn ngữ thể loại hồi ký.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ ĐÀO NGƠN NGỮ TRẦN THUẬT TRONG HỒI KÝ TƠ HỒI Chun ngành: Ngơn ngữ Việt Nam Mã số: 922 01 02 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN ­ 2018 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Trong số  các tên tuổi hàng đầu của văn xi hiện đại Việt Nam, Tơ  Hồi là nhà văn có sức sáng tạo dồi dào, bền bỉ và đa dạng vào bậc nhất. Tơ Hồi   đóng góp cho nền văn học hiện đại Việt Nam bằng một khối lượng tác phẩm đồ  sộ, đến nay ơng đã cho in trên 200 cuốn. Sáng tác của Tơ Hồi lại đa dạng về đề  tài và thể loại, ở đề tài và thể loại nào, ơng cũng tạo được những dấu ấn riêng rõ   nét. Cho nên, nghiên cứu tác phẩm của Tơ Hồi, dù   đề  tài, thể  loại nào cũng là  sự cần thiết đối với sáng tác của ơng nói riêng đối với văn học Việt Nam hiện đại   nói chung 1.2. Hồi ký là thể văn sở trường, đặc sắc nhất của Tơ Hồi, in đậm dấu ấn   cảm quan con người của nhà văn. Đối với Tơ Hồi, hồi ký là thể loại chiếm vị trí   quan trọng trong sáng tác của ơng. Đọc các hồi ký của Tơ Hồi, ta mới thấy hết   cảm quan nghệ thuật và cơng phu chữ nghĩa của ơng. Tơ Hồi quan niệm sáng tạo   văn chương là thứ lao động nghiêm túc, đòi hỏi một tinh thần trách nhiệm cao. Có  được quan niệm đó, bởi vì, ơng sống rất kĩ lưỡng với đời sống quanh mình, từ  chuyện riêng tư  đến chuyện bạn bè, chuyện làm nghề  đến những cơng việc cách  mạng, chuyện gì cũng đưa vào hồi kí để  trở  thành văn chương. Ơng cũng hết sức   kĩ lưỡng trong lựa chọn và sử dụng ngơn từ để đụng đâu cũng ra văn, một thứ văn  của một bậc thầy tiếng Việt. Cho nên, nghiên cứu văn chương của Tơ Hồi thì hồi   ký của ơng có lẽ đó là một đối tượng cần được quan tâm hàng đầu 1.3. Đối với thể  loại hồi ký, trần thuật là phương thức đặc trưng. Vì vậy,   nghiên cứu về hồi ký của Tơ Hồi, khơng thể khơng tìm hiểu nghệ thuật ngơn ngữ  của ơng, đặc biệt là ngơn ngữ trần thuật. Sự tìm tòi, sáng tạo trong nghệ thuật hồi   ký của Tơ Hồi chủ yếu thuộc lĩnh vực ngơn từ. Mạch văn, cách dùng chữ của ơng  có một lối đi riêng, tạo nên một tiếng nói, một cách nhìn, một cá tính độc đáo.  Trong khả năng vận dụng ngơn ngữ ấy thì lời văn trần thuật giữ vai trò chủ đạo.  Từ  những lí do trên, chúng tơi chọn đi sâu tìm hiểu  Ngơn ngữ  trần thuật   trong hồi ký Tơ Hồi  nhằm làm nổi rõ sự  đa dạng, tính phức điệu của ngơn từ  trần thuật, yếu tố  góp phần khơng nhỏ  cho sự  thành cơng của thể  loại hồi ký và  sự nghiệp văn chương của ơng.  2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu  Thực hiện đề tài Ngơn ngữ trần thuật trong hồi ký Tơ Hồi chúng tơi hướng   đến những mục đích sau: ­ Qua khảo sát ngơn ngữ  cụ  thể  (từ  ngữ, câu) được Tơ Hồi sử  dụng trong  ngơn ngữ  trần thuật hồi ký, chúng tơi chỉ  ra  được các đặc điểm về  mặt sử  dụng  ngơn ngữ trên phương diện từ, câu của nhà văn ­ Các kết quả nghiên cứu ngơn ngữ trần thuật qua các tác phẩm hồi ký của   Tơ Hồi góp phần làm rõ hơn đặc điểm ngơn ngữ thể loại hồi ký ­ Góp phần cho thấy những đóng góp của Tơ Hồi đối với sự  phát triển từ  vựng tiếng Việt thế kỷ XX.  2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Luận án hướng đến thực hiện những nhiệm vụ sau: ­ Tổng quan tình hình nghiên cứu về  ký nói chung và hồi ký nói riêng. Xác   định cơ sở lý thuyết đề tài, ngơn ngữ thể loại và khái niệm liên quan đến đề tài ­ Khảo sát, thống kê, phân loại, miêu tả một số lớp từ, một số trường nghĩa  đặc sắc trong lời văn trần thuật trong các tác phẩm hồi ký Tơ Hồi thể  hiện sự  chọn lựa của tác giả và vai trò, hiệu quả của chúng ­ Khảo sát, miêu tả  câu trên phương diện cấu tạo, chức năng cũng như  3.  Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Ngơn ngữ trong lời trần thuật hồi ký Tơ Hồi (từ, câu và các biện pháp tu từ  cú pháp nổi bật) 3.2. Phạm vi khảo sát và nghiên cứu ­ Phạm vi ngữ liệu khảo sát: Các tác phẩm hồi ký của Tơ Hồi bao gồm:  Cỏ  dại  (1944);  Tự  truyện  (1978);  Những gương mặt (1988);  Cát bụi chân ai  (1992);  Chiều chiều (1999) ­ Phạm vi nghiên cứu: Luận án chỉ  giới hạn   việc khảo sát từ  ngữ  và câu  trong ngơn ngữ trần thuật hồi ký Tơ Hồi 4. Phương pháp, thủ pháp nghiên cứu Thực hiện đề  tài này, chúng tơi chủ  yếu sử  dụng các phương pháp và thủ  pháp nghiên cứu sau: 4.1. Phương pháp phân tích diễn ngơn  Phương pháp phân tích diễn ngơn là phương pháp chủ đạo để phân tích ngơn  ngữ  trần thuật trong hồi ký Tơ Hồi gồm cách sử  dụng từ  ngữ, trường nghĩa, câu   và biện pháp tu từ cú pháp 4.2. Phương pháp miêu tả Dựa vào số  lượng các loại từ  và câu trong ngơn ngữ  trần thuật của hồi kỹ  Tơ Hồi được thống kê, phân loại, luận án đi sâu vào miêu tả  đặc điểm về  ngữ  nghĩa, các nhân tố  chi phối đến sự  hành chức của ngơn ngữ  trần thuật. Các nhận  định, đánh giá được luận án rút ra đều dựa trên sự  miêu tả, phân tích số  liệu cụ  thể. Tần số  lặp lại cao hay thấp của số liệu thống kê là cơ  sở  quan trọng phản  ánh tính quy luật của đối tượng, giúp chúng tơi chỉ  ra và lý giải những đặc điểm  ngơn ngữ trần thuật trong hồi ký của ơng 4.3. Thủ pháp thống kê phân loại Luận án thống kê các lớp từ ngữ về cấu tạo và một số lớp từ ngữ về phong   cách, các trường nghĩa nổi bật, câu và các biện pháp tu từ cú pháp trong ngơn ngữ  trần thuật ở 5 tác phẩm hồi ký của Tơ Hồi. Từ nguồn tư liệu này, chúng tơi tiến  hành phân loại các lớp từ  ngữ, trường nghĩa, câu và biện pháp tu từ  cú pháp dựa   vào những tiêu chí cụ thể 4.4. Thủ pháp so sánh Luận án so sánh một số  điểm tương đồng và khác biệt giữa ngơn ngữ  trần  thuật của Tơ Hồi với một số tác giả cùng thời để làm nổi rõ những nét riêng trong  phong cách ngơn ngữ hồi kí của Tơ Hồi 5. Đóng góp của luận án ­ Luận án là cơng trình đầu tiên nghiên cứu hồi ký Tơ Hồi một cách hệ  thống từ góc nhìn ngơn ngữ học. Các kết quả của luận án nhằm làm nổi rõ những   nét đặc sắc trong ngơn ngữ hồi ký của nhà văn Tơ Hồi; ghi nhận những đóng góp  của ơng trong sự phát triển ngơn ngữ ký nói riêng, ngơn ngữ nghệ thuật nói chung ­ Luận án góp phần chỉ  ra vai trò của Tơ Hồi trong việc sử  dụng đa dạng  các loại ngơn ngữ đời sống vào ngơn ngữ nghệ thuật, sự kết hợp giữa phong cách   truyền thống và phong cách hiện đại; khẳng định những đóng góp của nhà văn đối  với sự phát triển của thể hồi kí nói riêng và văn học Việt Nam nói chung 6. Cấu trúc của luận án Ngồi phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Nội dung luận án triển  khai thành 3 chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lí thuyết của đề tài Chương 2: Từ trong lời trần thuật hồi ký Tơ Hồi Chương 3: Câu trong lời trần thuật hồi ký Tơ Hồi Chương 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT  1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu  1.1.1. Nghiên cứu về ngơn ngữ trần thuật Điểm lại lịch sử nghiên cứu ngơn ngữ trần thuật trong và ngồi nước, chúng  tơi thấy, ngơn ngữ trần thuật là một vấn đề thu hút sự quan tâm của nhiều học giả  có tên tuổi trong lĩnh vực lý luận văn học và ngơn ngữ học quan tâm. Lý thuyết về  ngơn ngữ  trần thuật  đã được soi chiếu từ  nhiều góc độ  khác nhau, và ngày càng  được hồn thiện.  1.1.2. Nghiên cứu về hồi ký Điểm  qua tình hình  nghiên cứu  hồi ký   thế  giới và Việt Nam, chúng tơi  thấy, hồi ký là một vấn đề mới được quan tâm của các nhà nghiên cứu, bắt đầu từ  thế kỷ XIX, chủ yếu là các tác giả người Nga. Ở Việt Nam cuối thế kỷ XX, thể  loại hồi ký mới được quan tâm nghiên cứu.   1.1.3. Tình hình nghiên cứu hồi ký Tơ Hồi Điểm qua các cơng trình nghiên cứu, chúng tơi thấy, các cơng trình đứng từ  góc độ ngơn ngữ học để nghiên cứu về hồi ký Tơ Hồi, cho đến nay chưa có nhiều  và chủ yếu là khóa luận, luận văn ở  các trường đại học. Một số  bài viết của các  nhà nghiên cứu  tuy có quan tâm đến đặc điểm ngơn ngữ  trong hồi ký của ơng,  nhưng cho đến thời điểm này, chưa có một cơng trình khoa học nào nghiên cứu  một cách cơng phu, độc lập, tồn diện và có hệ thống. Đặc biệt, vấn đề ngơn ngữ  trần thuật trong hồi ký Tơ Hồi, chưa được tác giả nào quan tâm, nghiên cứu.  1.2. Cơ sở lí thuyết của đề tài 1.2.1. Ngơn ngữ trần thuật 1.2.1.1. Khái niệm  Ngơn ngữ  trần thuật là ngơn ngữ  của người kể  chuyện, kể  lại diễn biến  của câu chuyện theo một cách thức nào đó.  1.2.1.2. Ngơn ngữ trần thuật và ngơn ngữ nhân vật  Ngơn ngữ trần thuật (lời người kể chuyện) và ngơn ngữ nhân vật (lời nhân  vật) đều là các thành phần cơ  bản của ngơn ngữ  nghệ  thuật. Mỗi thành phần lại  có những đặc điểm và chức năng riêng.  1.2.1.3. Người kể chuyện   Với thể loại hồi kí, người thuật (kể) là tác giả  (nhà văn) nên ngơn ngữ  trần   thuật của hồi kí là ngơn ngữ  tác giả, tức là cách nhà văn tổ chức lời kể: 1/ Lời kể  của chính tác giả (có thể xưng “Tơi”, hoặc khơng xưng tơi; 2/ Lời kể là lời người  khác (hay còn gọi là lời kể phi sở hữu), do kể lại lời người khác, tức là khơng đổi  vai kể chuyện.  1.2.2. Thể loại ký trong văn học 1.2.2.1. Giản yếu về thể ký a. Khái niệm Ký là một thể văn học phản ánh hiện thực đời sống một cách nghệ thuật mà   chân xác, linh hoạt, bộc lộ những ý nghĩ, cảm xúc trực tiếp của cá nhân và những    việc, sự vật, con người, cuộc đời vừa có giá trị  thẩm mĩ, có ấn tượng lớn với   cá nhân, vừa có tính thời sự được xã hội quan tâm b. Đặc điểm của thể ký Ký là một loại hình văn học khơng thuần nhất. Đó là lĩnh vực văn học bao   gồm nhiều loại, chủ yếu là văn xi ghi chép, miêu tả và biểu hiện những sự việc,   con người có thật trong cuộc sống: ký sự, phóng sự, nhật ký, hồi ký, bút ký, tùy bút,   du ký, kỷ hành, truyện ký, tản văn, tạp văn, tạp bút,   Ngôn từ trong tác phẩm ký chủ yếu là ngôn ngữ trực tiếp của tác giả ­ người  chứng kiến và tái hiện các hiện tượng đời sống. Ngôn từ nghệ thuật trong tác phẩm   ký thường rất linh hoạt về  giọng điệu. Ký thường không chỉ  trần thuật, mà cùng   với trần thuật là phân tích, khái qt ý nghĩa của các hiện tượng đời sống được đề  cập, phản ánh trong tác phẩm. Trước hết, ngơn từ  nghệ  thuật của ký hướng vào  miêu tả  phong tục qua những đặc điểm mơi trường hoặc những nét tính cách tiêu  biểu của cuộc sống. Vì thế, nó vừa cụ thể, sinh động, đậm chất đời thường, vừa có  tính khái qt.  1.2.2.2. Hồi ký a. Khái niệm “Hồi ký là sáng tác thuộc nhóm thể tài ký, là một thiên trần thuật từ ngơi tác  giả  (người xưng tơi là tác giả, chứ  khơng phải là tơi hư  cấu như    nhiều tiểu   thuyết, truyện ngắn), kể  về  những sự  việc có thực xảy ra trong q khứ  mà tác   giả tham dự hoặc chứng kiến” [70, tr.646­647] b. Đặc điểm của hồi ký Hồi ký cũng mang những đặc trưng của ký nhưng khác với ký; hồi ký là thể  loại ghi chép về những gì xảy ra trong q khứ trên cơ sở hồi tưởng mà người viết   ­ bình diện thứ  nhất của tác phẩm hồi ký, ghi lại bằng những  ấn tượng, hồi  ức   trực tiếp của mình. Hồi ký là ghi chép sự việc diễn ra trong q khứ; cho nên, một   trong những đặc trưng cơ bản nhất thể hồi ký là tính xác thực của đối tượng miêu  tả  và tính trung thực của người hồi tưởng. Xét   phương diện nghệ  thuật, một   trong những đặc trưng nổi bật nhất của thể hồi ký là cách kể  chuyện theo dòng  hồi tưởng, nhớ đến đâu kể đến đó và thường khơng sử dụng thủ pháp cốt truyện.  c. Ngơn ngữ hồi ký Ngơn ngữ trong hồi ký chủ yếu là ngơn ngữ trần thuật.  Do phản ánh hiện thực cuộc sống mang tính chân xác nên ngơn ngữ  hồi ký   đòi hỏi phải sáng sủa, ngắn gọn, súc tích, ít lời, khơng cầu kỳ.  Trong hồi ký, ngơn ngữ miêu tả cũng rất quan trọng, nó làm tái hiện vẻ đẹp  mn màu của cuộc sống, song nó thường chú trọng nhất, quan tâm nhất đến cái   đẹp của chân lý, đạo đức.  Đến với tác phẩm hồi ký, chúng ta còn bắt gặp kiểu ngơn ngữ giàu cảm xúc  của nhà văn. Trong hồi ký, ta thấy có vai trò đặc biệt của cái tơi tác giả ­ một cái  tơi chứng kiến, một cái tơi giãi bày 1.3. Tơ Hồi và hồi ký 1.3.1. Con người và sự nghiệp sáng tác Tơ Hồi (tên khai sinh: Nguyễn Sen; sinh ngày 27 tháng 9 năm 1920 ­ 6 tháng  7  năm  2014)  Qua hơn 75 năm lao động nghệ  thuật khơng mệt mỏi, nhà văn Tơ  Hồi đã để  lại khối di sản khổng lồ  vơi h ́ ơn 200 tác phẩm thuộc nhiều thể loại  khác nhau.  1.3.2. Vị trí của hồi ký trong sáng tác của Tơ Hồi Hơn nửa thế kỉ lao động nghệ thuật, Tơ Hồi đã có những đóng góp rất quan   trọng cho nền văn học nước nhà. Ở  mảng sáng tác nào, ơng cũng có những thành   cơng và tạo được dấu ấn riêng. Riêng ở thể hồi ký, ơng cũng đã khẳng định được  tài năng và sức sáng tạo mãnh liệt của mình.  1.3.3. Đặc điểm hồi ký Tơ Hồi Hồi ký là lối văn nói về chính cái tơi, nói về  bản thân tác giả. Song với Tơ  Hồi, trong hồi ký còn rất nhiều cuộc đời  Hồi ký Tơ Hồi là cảm hứng hướng  ngoại, thể  hiện một cái tơi giản dị, tỉnh táo, điềm tĩnh. Hồi ký Tơ Hồi giàu chất   “truyện” và chất “tiểu thuyết” trong kết cấu mạch lạc, rõ ràng, mang tính tự  sự,  trong giọng điệu “đa âm” và ngơn ngữ  chính xác, linh hoạt. Hồi ký Tơ Hồi có sự  lựa chọn sự kiện trong cách kể chuyện khách quan, tỉnh táo và chân thực bằng một   giọng điệu dí dỏm, khơi hài pha chút bơng đùa, mỉa mai tinh qi, nhưng cũng rất  nghiêm trang và thâm thúy. Ngơn ngữ trần thuật trong hồi ký của Tơ Hồi là “ngơn  ngữ văn xi” ­ một thứ ngơn ngữ đa dạng, lắm cung bậc và nhiều sắc thái. Trong  các tác phẩm hồi ký, Tơ Hồi thiên về  tự  sự. Nhà văn trần thuật con người, sự  việc, hay xây dựng chân dung các nghệ sĩ theo hướng khách quan.  1.4. Tiểu kết chương 1 Qua nội dung trình bày trên, chúng tơi rút ra một số kết luận chính như sau: Dựa vào sự nghiệp sáng tác của Tơ Hồi, những ý kiến đánh giá của các nhà  nghiên cứu về tác phẩm của ơng, chúng tơi chỉ ra trong sáng tác Tơ Hồi hồi ký là  thể  loại sở  trường của tác giả, thể hiện tài năng tác giả  rõ nhất, vì thế  chúng tơi  lựa chọn hồi ký làm đối tượng nghiên cứu của luận án Tơ Hồi là một nhà văn hiện đại nổi tiếng, có khối lượng tác phẩm đồ  sộ.  Trong số  các tác phẩm  đó, có nhiều tác phẩm thuộc thể  loại hồi ký (viết về  chuyện đời, chuyện nghề của nhà văn) nổi bật, mang những dấu ấn riêng. Từ góc  độ  phê bình văn học, đã có nhiều học giả  có tên tuổi và những người quan tâm   khác cơng bố những kết quả nghiên cứu của mình về nghệ thuật sử dụng ngơn từ  của Tơ Hồi trong các sáng tác văn xi nói chung và cả trong thể loại ký nói riêng.  Tuy vậy, đứng từ  góc độ  ngơn ngữ  học để  nghiên cứu thì chưa có cơng trình nào   nghiên cứu ngơn ngữ  trần thuật trong hồi ký Tơ Hồi một cách đầy đủ  và hệ  thống.  Đã có những khảo sát, nghiên cứu bước đầu về  ngơn ngữ  trần thuật qua  hồi ký của Tơ Hồi. Tuy nhiên, các cơng bố  đó có phạm vị  nghiên cứu còn hẹp,  dựa trên dung lượng tư liệu còn nhỏ. Xác định hướng tiếp cận ngơn ngữ  học, cụ  thể  là hướng nghiên cứu ngơn ngữ  đặc trưng cho thể  loại trong các sáng tạo văn  chương của một nhà văn là một hướng đi mới mẻ, dự  báo có tiềm năng đối với  việc việc khẳng định đặc điểm ngơn ngữ thể loại và phong cách ngơn ngữ của nhà  văn cho nên luận án chọn đề tài khảo sát ngơn ngữ  trần thuật, loại ngơn ngữ  tiêu  biểu của thể ký nói chung dựa vào 5 cuốn hồi ký của nhà văn Tơ Hồi (viết từ năm  1944 đến năm 1999) Từ  chỗ  đưa ra quan niệm của các tác giả  về  ký và hồi ký chúng tơi thống  nhất hồi ký là sáng tác thuộc nhóm thể tài ký, kể về những sự việc có thực xảy ra  trong q khứ mà tác giả tham dự hoặc chứng kiến.  Qua việc trình bày đặc điểm ngơn ngữ  ký và hồi ký, chúng tơi thấy: ngơn   ngữ  trong hồi ký chủ  yếu là ngơn ngữ  trần thuật. Do trần thuật người thật việc   thật nên tác phẩm hồi ký có giá trị cung cấp tri thúc về cuộc sống và có giá trị như  tư  liệu lịch sử. Do phản ánh hiện thực cuộc sống mang tính chính xác nên ngơn   ngữ  hồi ký đòi hỏi phải sáng sủa, ngắn gọn, súc tích, kết cấu rõ ràng. Tác phẩm  hồi ký còn có kiểu ngơn ngữ giàu cảm xúc của nhà văn, thể hiện vai trò cảu cái tơi   tác giả ­ cái tơi giãi bày 10 Chỉ  ra cơ sở lý thuyết của đề  tài chúng tơi khơng những chỉ  ra lý thuyết về  hồi ký mà còn đưa ra lý thuyết về  ngơn ngữ trần thuật trong văn học nói chung và   thể  loại hồi ký  nói riêng.  Ngơn ngữ  trần thuật là ngơn ngữ  của người kể  chuyện, kể  lại diễn biến của câu chuyện theo một cách thức nào đó. Ngơn ngữ  trần thuật trong tác phẩm văn học vừa là phương tiện biểu đạt nội dung vừa là sự  phản ánh ngơn ngữ  đời sống. Nó thể  hiện trí tuệ, sự  sáng tạo và cá tính của nhà  văn. Qua việc tìm hiểu ngơn ngữ  trần thuật, chúng ta có thể  tìm thấy dấu  ấn cá   nhân của từng nhà văn qua từng tác phẩm văn học 18 chỉ thời gian. Cách dùng các từ ngữ theo các trường này đã mang lại hiệu quả nghệ  thuật đặc sắc. Lớp từ chỉ màu sắc, chỉ vận động đã góp phần miêu tả, đánh giá sự  vật, hiện tượng một cách rõ nét, chính xác và khách quan, thể  hiện con mắt quan   sát tài tình và sắc sảo của Tơ Hồi. Lớp từ  chỉ  thời gian chính là dòng hồi tưởng,  hồi niệm của tác giả về những chuyện đã qua của chính bản thân mình, gia đình,   bè bạn hay lịch sử  đấu tranh và xây dựng đất nước,… đồng thời lớp từ  này làm  nổi bật đặc trưng thể  loại hồi ký chính là hồi tưởng.  Lớp từ  chỉ  sự  vận động  khơng chỉ  lột tả  được cuộc sống sinh hoạt, lao động mà còn cho người đọc thấy   được bản chất, tâm trạng, thái độ của nhân vật trong hồi ký. Đồng thời thấy được  cách miêu tả của tác giả chú trọng nhiều vào hoạt động, hành động nhân vật, phản   ánh hiện thực sinh động Như  vậy, chính nội dung trần thuật phong phú, đa dạng nên bắt buộc Tơ  Hồi sử dụng hết sức đa dạng, linh hoạt các lớp từ tiếng Việt kể cả mặt cấu tạo,   kể cả mặt phong cách. Đặc biệt là nhà văn dựa vào mơ hình cấu tạo từ tiếng Việt   để  tạo ra những từ  của mình để  diễn tả  hoặc bổ  sung về  sắc thái ý nghĩa, hoặc   diễn tả sắc thái biểu cảm (thái độ  của nhà văn). Cách dùng từ của Tơ Hồi nó sẽ  chi phối kiểu  cấu tạo  câu văn của ơng. Bởi vì, sang tới chương 3, khi chúng tơi   khảo sát câu trong lời trần thuật hồi ký Tơ Hồi, chúng tơi thấy câu văn của ơng   hết sức đa dạng, độc đáo, linh hoạt, uyển chuyển. Tùy theo nội dung và mục đích  trần thuật mà Tơ Hồi dùng câu đơn hay câu ghép, câu ngắn hay câu dài, câu bình  thường hay câu đặc biệt,  Để rõ hơn về câu, vai trò và đặc điểm c ủa câu trong lời  trần thuật hồi ký Tơ Hồi chúng tơi triển khai tìm hiểu, phân tích, đánh giá  ở  chương 3 của luận án 19 Chương 3 CÂU TRONG LỜI TRẦN THUẬT HỒI KÝ TƠ HỒI 3.1. Câu trong ngơn ngữ và câu trong văn bản nghệ thuật 3.1.1. Câu trong ngơn ngữ Câu trong ngơn ngữ được quan niệm như là một đơn vị hằng thể, là mơ hình  khái qt có tính trìu tượng.  3.1.2. Câu trong văn bản nghệ thuật Câu trong hoạt động hành chức là những phát ngơn cụ thể gắn với ngữ cảnh  và phong cách. Câu trong hoạt động được xem như là mặt biến thể, biểu hiện của   câu trong ngơn ngữ  (mặt hằng thể). Câu trong văn bản nghệ  thuật là câu trong  hành chức (hoạt động), một dạng hành chức đặc thù mang tính nghệ thuật 3.1.2.1. Nhân tố chi phối a. Tác giả:  b. Ngữ cảnh, chu cảnh  3.1.2.2. Đặc điểm câu trong văn bản nghệ thuật a. Thường đa dạng các kiểu câu, đa dạng về cấu tạo, và đa dạng về các loại  câu tình thái;  b. Văn bản nghệ  thuật dung nạp nhiều câu “chệch chuẩn” khác với câu  trong ngơn ngữ do phép tách câu;  c. Trật tự thành phần câu có sự thay đổi linh hoạt;  d. Nội dung ngữ  nghĩa của câu phụ  thuộc vào các câu trước, sau nó và phụ  thuộc vào nội dung tồn văn bản 3.2. Câu trong hồi ký Tơ Hồi xét về cấu tạo 3.2.1. Số liệu thống kê Về  cấu tạo, câu văn tác giả  chủ  yếu là câu  đơn, có 19.946 câu (chiếm   85,7%). Câu ghép chiếm số lượng ít hơn, chỉ có 3.261 câu (chiếm 14,3 %) 3.2.2. Câu đơn trong hồi ký Tơ Hồi 3.2.2.1. Số liệu thống kê 3.2.2.2. Câu đơn bình thường a. Nhận xét chung Có thể nói, câu đơn bình thường là loại câu có tần số xuất hiện rất cao trong   hồi ký Tơ Hồi chiếm tỷ lệ 81,5% trong tổng số câu đơn.  b. Các kiểu câu đơn bình thường trong hồi kí Tơ Hồi 20 b1. Câu đơn bình thường chỉ có một nòng cốt C ­ V Đây là loại câu chỉ  có một chủ  ngữ  và một vị  ngữ, khơng có thêm bất kỳ  một thành phần phụ nào. Kiểu câu đơn này trong hồi ký Tơ Hồi có 8137 câu. Đặc  điểm nổi bật của kiểu câu này là có đủ  các thành phần nhưng nội dung lại rất   ngắn gọn; đó là, những thơng báo rõ ràng, những diễn tả  súc tích mà dễ  hiểu   Trong hồi ký Tơ Hồi, kiểu câu này thường chủ  ngữ  đứng trước vị  ngữ; nhưng   cũng có khá nhiều trường hợp Tơ Hồi biến đổi câu bằng cách chuyển đổi vị  trí  chủ  ngữ ­ vị ngữ (96 câu). Khi đảo vị  ngữ  lên trước chủ  ngữ, nội dung thơng báo  của câu được nhấn mạnh, gây sự chú ý cho người đọc. Ví dụ: (163) “Đi guốc mộc   và mặc bộ  đại cán ra đường và đã đứng tuổi // chỉ  có Trần Đức Thảo và bác sĩ  Phạm Ngọc Thạch” [II, tr.161].  b2. Câu đơn bình thường có các thành phần chủ  ngữ, vị  ngữ, bổ  ngữ, định   ngữ được mở rộng thành c ­ v Trong các kiểu câu có các thành phần mở rộng (tức là một thành phần câu có   kết câu c ­ v), Tơ Hồi chủ yếu sử dụng những câu có thành phần bổ ngữ mở rộng   (có1373 câu). Kiểu câu này nhằm bổ sung ý nghĩa cho động từ, miêu tả rõ hơn các   hành động của nhân vật. Câu ngắn nhưng lại đủ ý cần diễn đạt. Điều này phù hợp  với câu trần thuật (dùng để kể chuyện) trong ký, làm cho người đọc dễ hiểu và dễ  tiếp nhận. Nhìn chung, các câu đơn có các thành phần mở rộng thường tương đối  dài. Sử dụng kiểu câu này, ngồi việc miêu tả, trần thuật sự việc, sự tình, nhà văn   còn thể hiện những bình luận, đánh giá và bộc lộ thái độ của mình b3. Câu đơn có các thành phần phụ  Kiểu câu này được Tơ Hồi sử dụng khá nhiều trong các tác phẩm hồi ký. Dĩ  nhiên, khi câu có thành phần phụ  thì sẽ  làm cho nội dung thơng tin của câu được  bổ  sung, mở  rộng; lượng thơng tin của câu nhiều hơn, phong phú và sinh động  hơn.  Trong hồi ký Tơ Hồi, câu đơn có thành phần phụ  trạng ngữ  chỉ  thời gian   chiếm số lượng lớn nhất, gồm 1541 câu (chiếm 47,2 %).  3.2.2.3. Câu đơn đặc biệt  a. Số liệu thống kê b. Đặc điểm câu đơn đặc biệt trong hồi kí của Tơ Hồi ­ Về cấu tạo, câu đơn đặc biệt của Tơ Hồi có các dạng sau:  + Câu đơn đặc biệt chỉ có một từ; chẳng hạn: (205) “Báo động” [I, tr.632];  +  Câu   đơn  đặc   biệt   gồm  một  cụm  từ;  chẳng  hạn:  Cụm  danh  từ:  (206)   “Những năm tháng ấy” [I, tr.529]; Cụm động từ: (207) “Vẫn chưa hết tầm phơ” [I,   tr.645]; Cụm tính từ: (208) “Nhốn nháo bấn lên” [II, tr.315];  ­ Về vai trò trần thuật, tuy xuất hiện khơng nhiều nhưng loại câu này hướng  21 người đọc vào những tâm điểm nội dung, nhấn mạnh những thơng điệp mà người  đọc cần chú ý.  c. Các kiểu câu đơn đặc biệt trong hồi kí của Tơ Hồi c1. Câu đặc biệt tự thân Về mặt cấu tạo, câu đặc biệt tự thân của Tơ Hồi, có câu có một từ, có câu   là một cụm từ.  Về  nội dung ý nghĩa, các câu đặc biệt đều có nghĩa khái qt, có tính chất  xác định nội dung chủ  đề  của các đoạn văn trong hồi ký; đồng thời, bộc lộ  tâm  trạng, cảm xúc, thái độ của nhà văn đối với chủ đề trần thuật c2. Câu đặc biệt tách biệt Kiểu câu đặc biệt tách biệt xuất hiện trong hồi ký Tơ Hồi chủ  yếu là   những kiểu tách một trạng ngữ, chủ  ngữ, hay một vị  ngữ  của câu gốc thành câu  riêng. Kiểu câu tách bổ ngữ thành câu riêng xuất hiện không nhiều.  c3. Câu đặc biệt tỉnh lược Qua  tư  liệu khảo sát,  chúng tôi nhận thấy, kiểu câu   đặc  biệt tỉnh lược   chiếm 50% trong tổng số câu đơn đặc biệt (1.538 câu), chúng được sử dụng nhiều   hơn kiểu câu đặc biệt tự thân và kiểu câu tách biệt d. Vai trò của câu đơn đặc biệt trong lời văn trần thuật trong hồi kí Tơ Hồi ­ Thơng báo sự  xuất hiện một hiện tượng nào đó.  Chẳng hạn: (236) “Báo  động” [I, tr.632, tr 693] ­ Dùng thay lời tác giả để thuyết minh ngữ cảnh về khơng gian, thời gian.  Ví  dụ: “Đêm cơng viên Thống Nhất [I, tr.593] ­ Dùng để giới thiệu nhân vật: (244) Oanh! [I, tr.761].   ­ Dùng để  trần thuật những sự  việc, sự  tình, những biến cố  xẩy ra trong  cuộc sống: (245) Chiến dịch giải phóng Tây Bắc 1952 [I, tr.401] ­ Tách thành phần giải thích, đề ngữ, bổ ngữ thành một câu độc lập để nhấn  mạnh, tạo tính biểu cảm. Chẳng hạn: (249) “Tiểu thuyết Mười năm của tơi ­ một   trong những  ấn phẩm cuối cùng của Hội nhà văn.  Lập tức, các báo mổ  xẻ  phê  bình” [I, tr.550] → Tách thành phần đề ngữ và giải thích ngữ ­ Đem lại lượng thơng tin vừa đủ  để  người đọc tiếp nhận một cách nhanh   chóng, dễ dàng, tránh những yếu tố dư thừa khơng cần thiết.  ­ Nhấn mạnh chủ  ngữ, vị  ngữ,… làm cho người đọc chú ý đến nhân vật  hoặc hành động nhân vật.  ­ Để bộc lộ cảm xúc: (256) Ơi chao! [I, tr.778] ­ Để thể hiện thái độ phủ định ­ khẳng định: (262) Đành chịu [I, tr119] 22 ­ Dùng lối nói đảo ngữ để nhấn mạnh.  3.2.2.4. Vai trò của câu đơn trong hồi ký của Tơ Hồi  a. Vai trò trần thuật Hồi ký Tơ hồi có số  lượng câu đơn rất lớn. Câu đơn có cấu tạo đơn giản,   thường ngắn gọn nên người đọc dễ hiểu và dễ tiếp nhận nội dung thơng báo.  Bên cạnh câu đơn rất ngắn, Tơ Hồi dùng xen những câu đơn dài nhằm mở  rộng nội dung ý nghĩa cho câu văn, để  kể cho hết những điều muốn kể, nghĩa là,  thoả mãn mục đích trần thuật.  Để  miêu tả, làm sáng tỏ  những hành động, hay những suy tư, suy nghĩ của  nhân vật, Tơ Hồi đã lựa chọn câu đơn mở  rộng thành phần bổ  ngữ  khi tái hiện  bức tranh cuộc sống, bức tranh lịch sử  một thời  đại. Những câu đơn mở  rộng  thành phần bổ  ngữ  tái hiện liên tiếp những hành động của nhân vật phần nào đã  giúp chúng ta cảm nhận rõ hơn điều đó.  3.2.2.5. Cách sử dụng câu đơn trong hồi ký của Tơ Hồi  ­ Dùng kết hợp các kiểu câu độc đáo, đa dạng ­  Nhấn mạnh lối nói khẩu ngữ 3.2.3. Câu ghép trong hồi ký Tơ Hồi 3.2.3.1. Số liệu thống kê 3.2.3.2. Các kiểu câu ghép trong hồi ký Tơ Hồi a. Câu ghép có từ liên kết  Tư  liệu khảo sát cho thấy, câu ghép đẳng lập được sử  dụng nhiều nhất  trong trong hồi ký Tơ Hồi, gồm 608 câu, chiếm 53,8% trong tổng số câu ghép có  có từ liên kết. Tiếp đó là câu ghép chính phụ, còn câu ghép qua lại ít được Tơ Hồi   sử dụng trong hồi ký, chỉ có 12 câu, chiểm tỉ lệ 1,2%.  Cách sử dụng câu ghép đẳng lập trong hồi ký Tơ Hồi có những điểm đặc  biệt, tạo nét riêng phong cách. Trước hết, Tơ Hồi có ý thức tạo sự  đối xứng về  cấu trúc và ngữ nghĩa trong câu ghép đẳng lập. Đó là sự đối xứng về ý nghĩa các  từ  ngữ, sự cân xứng về  cấu tạo ngữ pháp các vế  câu. Sự  đối xứng ấy đượ c thể  hiện qua việc dùng kết từ b. Câu ghép khơng có từ liên kết ­ câu ghép chuỗi Đây là loại câu ghép được dùng nhiều nhất trong tổng số  câu ghép của hồi  ký Tơ Hồi. Số lượng câu ghép chuỗi trong hồi ký của Tơ Hồi là 2132 câu, chiếm   65,3%; đây là một tỉ  lệ  rất cao. Kiểu câu ghép chuỗi được nhà văn sử  dụng với  nhiều vai trò khác nhau.  (321) “Bố  // chết oan, em // chết trận, mẹ  // chết già,   Vlat // thì chết một mình” [II, tr.433] 23 3.2.3.3. Vai trò của câu ghép trong hồi kí của Tơ Hồi a. Thể hiện thái độ phán đốn, suy lí (nếu…thì; vì…nên; tuy…nhưng…) b. Thể hiện nhận định, đánh giá, phản bác (nhưng, mà,…) c. Thể hiện thái độ liệt kê (câu ghép chuỗi) d. Thể hiện thái độ miêu tả (câu ghép chuỗi) e. Thể hiện thái độ tường giải sự kiện (câu ghép chuỗi) g. Vai trò trần thuật  ­ Về nội dung, kiểu câu ghép ngắn dùng để trần thuật những nội dung đơn  giản, rõ ràng ­ Các câu ghép dài để kể hết mạch cảm xúc như đang dâng trào.  3.3. Câu trong hồi ký Tơ Hồi xét theo mục đích nói 3.3.1. Số liệu thống kê 3.3.2. Vai trò của các loại câu trong hồi kí của Tơ Hồi xét theo mục đích nói 3.3.2.1. Câu trần thuật  Câu trần thuật dùng để  kể, trình bày, tả, giới thiệu hay nêu ý kiến. Ở  đây,  chúng tơi đang nghiên cứu câu trong lời văn trần thuật trong hồi ký Tơ Hồi (23207  câu) tức là nghiên cứu lời kể chuyện của nhà văn trong hồi ký 3.3.2.2. Câu hỏi (tu từ) Ở  đây, chúng tơi đang xem xét câu hỏi trong lời văn trân thuật trong hồi ký   Tơ Hồi (khơng xét ở lời hội thoại) nên câu hỏi ở trường hợp này đều là những câu   hỏi mang đặc điểm tu từ; câu hỏi khơng dùng để  thực hiện hành vi hỏi mà nhằm  biểu hiện tình cảm, thái độ  của người nói, người viết. Loại câu này trong hồi ký  của ơng có 302 câu, trong đó có: câu hỏi ­ khẳng định, câu hỏi ­ cảm thán, câu hỏi ­  phủ định 3.3.2.3. Câu cảm thán ­ Dùng tiểu từ tình thái thể hiện thái độ + Thể hiện thái độ, tình cảm  + Thể hiện sự đánh giá  + Thể hiện sự gọi đáp  ­ Dùng từ xưng hơ thân mật, gần gũi.  ­ Dùng hơ ngữ gọi vai giao tiếp bằng thái độ u ghét, q trọng khác nhau ­ Dùng lối nói lấp lửng (40 câu) 3.3.2.4. Câu mệnh lệnh ­ cầu khiến Theo thống kê, trong hồi ký chỉ có 3 câu xuất hiện. Đề tài này nghiên cứu ngơn  ngữ trần thuật trong hồi ký Tơ Hồi nên câu cầu khiến ít xuất hiện, điều đó là hiển   24 nhiên.  3.4. Biện pháp tu từ cú pháp trong hồi ký Tơ Hồi 3.4.1. Số liệu thống kê 3.4.2. Một số biện pháp tu từ cú pháp trong hồi kí của Tơ Hồi 3.4.2.1. Sóng đơi Biện pháp tu từ  sóng đơi cú pháp xuất hiện nhiều nhất trong các tác phẩm  hồi ký của Tơ Hồi, với 243 lần. Chức năng tu từ  học của biện pháp tu từ  này  trong hồi ký của Tơ Hồi rất đa dạng nhưng đều hướng đến việc gia tăng giá trị  nội dung ­ ngữ nghĩa và giá trị biểu cảm cho lời văn trần thuật 3.4.2.2. Lặp đầu  Trong các tác phẩm hồi ký, sau biện pháp sóng đơi, biện pháp lặp đầu cũng  được Tơ Hồi sử  dụng khá nhiều trong lời văn trần thuật nhằm gia tăng một sắc   thái ý nghĩa, nhấn mạnh một sắc thái biểu cảm, hoặc làm nổi bật những từ  ngữ  quan trọng gây sự chú ý của người đọc. Chẳng hạn: 3.4.2.3. Lặp cuối Trong các tác phẩm hồi ký, nhằm gia tăng tính hiệu quả  cho lời văn trần  thuật, Tơ Hồi rất có ý thức phối hợp sử  dụng các kiểu câu giàu màu sắc tu từ,   trong đó có kiểu câu dùng biện pháp lặp cuối.  3.4.2.4. Đảo đối So với các biện pháp tu từ  cú pháp như  sóng đơi, lặp đầu, lặp cuối, biện   pháp đảo đối xuất hiện khơng nhiều trong các tác phẩm hồi ký của Tơ Hồi. Tuy  nhiên, biện pháp tu từ này cũng góp phần tăng cường tính thuyết phục cho các nội  dung trần thuật trong các tác phẩm hồi ký của Tơ Hồi bằng cách tạo nên những  mối tương liên ngữ nghĩa giữa các yếu tố trong các câu mà nó xuất hiện.  3.5. Tiểu kết chương 3 Qua khảo sát, nghiên cứu về  câu và biện pháp tu từ  trong hồi ký Tơ Hồi   chúng tơi thấy:  Hồi ký Tơ Hồi có số lượng câu đơn rất lớn. Câu đơn có cấu tạo đơn giản,  thường ngắn gọn nên người đọc dễ hiểu và dễ tiếp nhận nội dung thơng báo  Ơng  có ý thức viết câu ngắn để  phản ánh cái khẩn trương, gấp gáp của sự việc, nặng   thơng tin, phù hợp với nội dung trần thuật. Về cấu tạo, cách tổ chức câu đơn của  Tơ Hồi trong hồi ký hết sức linh hoạt và sáng tạo. Trong nhiều trường hợp, các  thành phần câu được sắp xếp theo trật tự  điển phạm của câu tiếng Việt. Nhưng  cũng có nhiều trường hợp, tác giả  đảo trật tự  thơng thường chủ  ngữ  và vị  ngữ  nhằm gây ấn tượng một nét cảm xúc, tâm trạng đặc biệt của nhân vật hoặc một   25 nét riêng của sự vật, hiện tượng trong tác phẩm.  Cũng như  câu của các nhà văn khác, cấu trúc cú pháp của câu văn của Tơ  hồi rất đa dạng, có đầy đủ các loại cấu trúc của câu tiếng Việt. Nhưng cách dùng  của Tơ Hồi có những đặc trưng riêng. Tơ Hồi dùng rất nhiều câu tách thành  phần. Các thành phần chính đến thành phần phụ  đều được ơng tách thành câu  riêng và chúng xuất hiện liên tục tạo thành một chuỗi câu nhằm nhấn mạnh các  đặc điểm, các tình huống, các sự kiện,  hoặc cho một câu xuất hiện rất đột ngột   trong một đoạn văn để gây sự bất ngờ, tạo những tình huống quan trọng Có thể  thấy, trong hồi ký, Tơ Hồi ln có xu hướng mở  rộng câu văn để  miêu tả, trần thuật và tái hiện hiện thực. Nếu như những câu đơn mở  rộng thành  phần phụ  giúp nhà văn miêu tả  một cách chi tiết, cụ  thể  về  thời gian, địa điểm,  cách thức, phương tiện, mục đích, lí do xuất hiện của đối tượng được đề  cập thì   những câu đơn phức hóa thành phần, câu đơn nhiều vị ngữ lại giúp nhà văn có thể  miêu mọi đặc điểm, tính chất, trạng thái của đối tượng đó Trong hồi ký, bên cạnh những câu văn trau chuốt, bóng bẩy, Tơ Hồi còn sử  dụng chêm xen nhiều câu văn nói. Ơng dùng ngơn ngữ nói khi trần thuật những sự  việc, biến cố bình thường trong đời sống hàng ngày. Qua các câu văn nói, Tơ Hồi  bộc lộ  thái độ  gần gũi, thân mật, tình cảm chân thành của người viết đối với  những cảnh, những người được nhắc đến. Chúng tơi nhận thấy cả câu đơn và câu  ghép trong hồi ký Tơ Hồi đều trong sáng, dễ hiểu và tinh tế. Nhà văn rất linh hoạt   trong lối đặt câu, sử  dụng mền dẻo các loại kiểu câu và chủ  động về  độ  dài của  câu. Câu văn của ơng vừa dùng những cách diễn đạt của ngơn ngữ  viết vừa dùng  những cách diễn đạt của ngơn ngữ nói. Đối với các câu đơn và câu ghép, ơng ít khi   viết bình thường mà ln để lại dấu ấn riêng.  Câu văn trong lời văn trần thuật trong hồi ký Tơ Hồi xét về  mục đích nói  cũng có vai trò rất lớn trong việc thể hiện tình cảm, thái độ (mục đích nói) của tác  giả. Vì chúng tơi đang xét lời văn trần thuật nên câu trần thuật có só lượng lớn  nhất (tồn bộ  câu văn khảo sát). Trong lời văn trần thuật, câu cảm thán chiếm số  lượng lớn nhất, đến câu trần thuật hỏi (hỏi khơng phải để  hỏi mà nhằm khẳng   định hoặc phủ định một vấn đề, một sự việc).  Khảo sát tác phẩm hồi ký Tơ Hồi chúng tơi thấy hầu hết các phương tiện,  các biện pháp tu từ đều đã được ơng sử dụng với mật độ dày đặc. Trong các biện   pháp tu từ ngữ âm, từ vựng, cú pháp,… thì tu từ cú pháp là biện pháp nổi bật nhất   Nó mang lại hiệu quả tu từ cao cho lời văn trần thuật trong hồi ký Tơ Hồi 26 KẾT LUẬN Qua việc thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra ở đề tài Ngơn ngữ trần   thuật trong hồi ký Tơ Hồi, chúng tơi rút ra một số kết luận chính sau: 1. Hồi ký là thể  văn sở  trường, đặc sắc nhất của Tơ Hồi, in đậm dấu  ấn  cảm quan con người của nhà văn. Đã có những khảo sát, nghiên cứu bước đầu về  ngơn ngữ trần thuật qua hồi ký của Tơ Hồi. Tuy nhiên, các cơng bố đó có phạm vị  nghiên cứu còn hẹp, dựa trên dung lượng tư  liệu còn nhỏ. Luận án này dựa trên   dung lượng tư  liệu lớn (5 cuốn hồi ký) và đặt vấn đề  nghiên cứu ngơn ngữ  trần  thuật   tất cả  các phạm vi: dùng từ  ngữ  và câu, chỉ  ra các đặc điểm cơ  bản của  ngôn ngữ  trần thuật, phương thức tổ  chức ngôn từ  ngữ  và câu trong lời văn trần   thuật hồi ký Tơ Hồi  Để thực hiện mục đích và các nội dung của luận án, tác giả  đề cập đến các phương pháp, thủ pháp cơ bản là: phân tích diễn ngơn, phân tích ­   tổng hợp có kết hợp với thủ pháp thống kê phân loại, thủ pháp so sánh 2. Qua khảo sát, thống kê phân loại, từ  ngữ  trong lời văn trần thuật xét về  mặt: cấu tạo từ, phong cách sử dụng, các trường từ vựng tiêu biểu và những sáng  tạo trong cách sử dụng từ ngữ của Tơ Hồi chúng tơi thấy:  Trong các lớp từ xét về mặt cấu tạo, cách dùng từ đơn của Tơ Hồi có một   vài đặc điểm nổi bật. Các từ đơn là động từ xuất hiện nhiều , 236 từ với 3906 lần  xuất hện, đây là một nét dấu  ấn trong ngơn ngữ  của nhà văn. Các từ tình thái tạo  cho câu văn mang tính biểu cảm, thể hiện thái độ  của nhà văn đối với hiện thực  được phản ánh  Đại từ  “tơi” có tần số  lớn,  với 8353 lần. Điều này chứng tỏ,  người trần thuật trong hồi ký chính là nhà văn, xưng tơi (phù hợp với đặc điểm thể  loại hồi ký, vai người kể  chuyện/ người trần thuật chính là tác giả). Về  cách sử  dụng từ ghép trong lời trần thuật hồi ký của nhà văn cũng có nh ũng điểm đáng lưu  ý: Việc Tơ Hồi sử dụng nhiều từ ghép phân nghĩa, 951 từ (chiếm 79,3%) làm cho  câu văn trần thuật mang tính cụ thể, cá thể. Bên cạnh đó, ơng đã sử dụng, khai thác  triệt để  vai trò của từ  láy để  miêu tả, phản ánh đối tượng một cách cụ  thể, sinh  động Trong các lớp từ xét về mặt phong cách thì lớp từ  khẩu ngữ xuất hiện khá  dày đặc trong tác phẩm hồi kí (1389 từ với 9715 lần xuất hiện) tạo nên giọng văn   kể chuyện mộc mạc, gần gũi, chân thực, đời thường, thơn q. Vì vậy, chữ nghĩa  của ơng nồng ấm như cất lên từ đời sống. Bằng cách sử dụng ngơn ngữ như  thế,   Tơ Hồi đã làm cho câu chuyện, nhân vật hiện ra như nó vốn có: chân thực, cụ thể,   sinh động và giàu tính biểu cảm 27 Trong trường từ  vựng chỉ  thời gian, các từ  chỉ  thời gian hồi tưởng sự  kiện   chiếm số lượng tuyệt đối, 786 từ, sau đó là các từ chỉ thời gian q khứ đứng thứ  hai, 120 từ. Điều này chứng minh rõ ràng, trong tiểu loại hồi ký, lớp từ  chỉ  thời  gian q khứ, hồi tưởng có vị  trí, được sử  dụng nhiều cho ngơn ngữ  trần thuật,   làm nổi bật đặc trưng của thể  loại hồi ký ­ hồi tưởng. Trường từ  vựng chỉ  vận  động chiếm số  lượng nhiều nhất, 757 từ  với 25682 lần xuất hiện. Điều này phù  hợp với lớp từ xét về mặt cấu tạo (từ đơn là động từ có tần số xuất hiện nhiều)   Chứng tỏ khi miêu tả, phản ánh đối tượng nhà văn tập trung vào hành động, hoạt  động của nhân vật.  Đặc biệt, trong hồi ký, vì mục đích trần thuật lại những sự  kiện, nhân vật  xung quanh và bằng tài năng của mình Tơ Hồi đã tạo ra nhiều “từ  mới lạ”, góp  phần làm phong phú thêm từ  vựng tiếng Việt. Ví dụ  như  các từ  ngữ: sắc đọng,   chơi chua, trẻ  nít, cành cao lá lài,  Điều này chứng minh rõ năng lực cũng như  phong cách của ơng, cho thấy tác giả  đã góp phần làm phong phú thêm từ  vựng   tiếng Việt thế kỷ XX 3. Câu văn trần thuật trong hồi kí của Tơ Hồi rất đa dạng, chặt chẽ và tinh  tế. Tuỳ theo nội dung và mục đích kể mà Tơ Hồi dùng câu đơn hay câu ghép, câu   bình thường hay câu đặc biệt, câu dài hay câu ngắn.   Kết quả khảo sát cho thấy: câu đơn có số lượng nhiều tuyệt đối so với câu  ghép 19946/3261 (85,7%/ 14,3%). Số  lượng câu đơn có kết cấu một C ­ V lại   chiếm đa số. Điều này chứng tỏ  tác giả  có phong cách trần thuật đơn giản. Về  cấu tạo, cách tổ chức câu đơn của Tơ Hồi trong hồi ký hết sức linh hoạt và sáng   tạo. Trong nhiều trường hợp, các thành phần câu được sắp xếp theo trật tự  điển  phạm của câu tiếng Việt. Nhưng trong một số  trường hợp, để  nhấn mạnh thành  phần nội dung thơng tin quan trọng trong câu văn, Tơ Hồi chủ  động chuyển đổi  trật tự  thành phần câu (96 câu). Tơ Hồi ln có xu hướng mở  rộng câu văn để  miêu tả, trần thuật và tái hiện hiện thực. Nếu như những câu đơn mở  rộng thành  phần giúp nhà văn miêu tả  một cách chi tiết, cụ  thể  về  thời gian, địa điểm, cách   thức, phương tiện, mục  đích, lí do xuất hiện của  đối tượng được đề  cập thì   những câu đơn phức hóa thành phần, câu đơn nhiều vị ngữ lại giúp nhà văn có thể  miêu tả  mọi đặc điểm, tính chất, trạng thái của đối tượng đó. Tơ Hồi dùng rất  nhiều câu tách biệt thành phần. Các thành phần chính đến thành phần phụ  đều  được ơng tách thành câu riêng và chúng xuất hiện liên tục tạo thành một chuỗi câu   nhằm nhấn mạnh các đặc điểm, các tình huống, các sự kiện, ; hoặc cho một câu   xuất hiện rất đột ngột trong một đoạn văn để  gây sự  bất ngờ, tạo những tình   huống quan trọng.  Đối với mỗi loại/ kiểu/dạng câu đơn, Tơ Hồi sử dụng theo những mục đích  28 và u cầu trần thuật khác nhau. Đối với kiểu câu đơn bình thường khơng mở  rộng, nhà văn sử dụng nhằm trần thuật, miêu tả, trình bày, liệt kê các sự việc, sự  kiện, sự  tình,… cung cấp thơng tin cho người đọc. Nhiều trường hợp, Tơ Hồi  dùng các câu đơn bình thường liên tiếp trong đoạn văn vừa như  một phép liệt kê,  tính đếm, vừa tạo cảm giác nhanh, gấp gáp; các sự  việc có liên quan và tác động  lẫn nhau. Khi kể những biến động của sự  việc, khi miêu tả  ngoại cảnh hay miêu  tả ngoại hình nhân vật, tác giả  thường sử dụng câu ghép chỉ  có một tầng bậc về  cấu trúc và thường có nhiều vế câu, các vế câu được sắp xếp theo kiểu liệt kê. Vì  được sắp xếp theo kiểu liệt kê, cho nên, những sự kiện, sự việc được đề cập đến  trong các vế  mang tính chất đồng dạng, kết cấu của các vế  câu hầu hết tương   đương nhau; từ  ngữ  được sử  dụng trong các vế  câu đều thuộc một phạm trù ý  nghĩa. Loại câu này kết dính giữa các vế câu tương đối lỏng, có thể tách ra thành   những câu đơn độc lập. Khi miêu tả  những suy nghĩ và tâm trạng nhân vật thì  thường thấy tác giả phát triển nhiều cụm C ­ V trong một vế hoặc có khi một vế  của câu ghép chuỗi chứa nhiều vị  ngữ, giải thích ngữ  và xuất hiện nhiều các vế  câu bất cân xứng về dung lượng, về cấu tạo Trong hồi ký, bên cạnh những câu văn trau chuốt, bóng bẩy, Tơ Hồi còn sử  dụng chêm xen nhiều câu văn nói. Ơng dùng ngơn ngữ nói khi trần thuật những sự  việc, biến cố bình thường trong đời sống hàng ngày. Qua các câu văn nói, Tơ Hồi  bộc lộ  thái độ  gần gũi, thân mật, tình cảm chân thành của người viết đối với  những cảnh, những người được nhắc đến.  Nhằm gia tăng giá trị  nội dung ­ ngữ  nghĩa và giá trị  biểu cảm cho lời văn  trần thuật hay gia tăng một sắc thái ý nghĩa, nhấn mạnh một sắc thái biểu cảm,   hoặc làm nổi bật những từ ngữ quan trọng gây sự  chú ý của người đọc, Tơ Hồi  có ý thức sử dụng các biện pháp tu từ cú pháp tăng cường tính thuyết phục cho các   nội dung trần thuật trong các tác phẩm hồi ký của mình. Các biện pháp tu từ  cú  pháp mà Tơ Hồi sử  dụng khá phổ  biến trong hồi kí là sóng đơi, đảo đổi, lặp.  Ở  phương diện tu từ cú pháp, Tơ Hồi đã thể hiện nhiều khổ cơng tìm tòi, sáng tạo.  Ơng ln ln nỗ lực tránh những lối mòn, vượt những khn mẫu, dùng phép tắc   chung theo cách riêng của mình để nói lên tiếng nói của chính mình 4. Qua hồi ký chúng tơi thấy Tơ Hồi qua có những đóng góp: 1/ Phản ánh   chân thực những biến động của xã hội thế  kỷ  XX (cải cách ruộng đất, nhân văn  giai phẩm, hợp tác hố ở nơng thơn miền Bắc,…); 2/ Phản ánh sinh động các hoạt  động văn học nghệ thuật của Hội nhà văn, thành tựu, sự hợp tác với các hội nước   ngồi, chân dung các nhà văn tiêu biểu; 3/ Phản ánh đời tư và những hoạt động xã   hội ­ nghề nghiệp của Tơ Hồi; 4/ Đóng góp của nhà văn đối với sự phát triển của   văn xi nghệ thuật, của thể loại hồi ký, đối với sự phát triển của tiếng Việt thế  29 kỷ XX 5. Nghiên cứu về  ngơn ngữ  trần thuật của Tơ Hồi trong hồi kí, chúng ta   khơng chỉ nhận ra, ơng là một cây bút tiêu biểu về thể loại hồi ký mà còn có thêm  một cơng cụ  khả  dụng, một kinh nghiệm thực tế  để  nắm bắt những đặc điểm   ngơn ngữ của thể loại ký đang có những biến đối khơng ngừng trong đời sống văn  học đương đại 6. Những điều trình bày trên đây mới chỉ  là kết quả  bước đầu. Hy vọng,   ngơn ngữ trần thuật trong hồi ký Tơ Hồi sẽ được quan tâm tìm hiểu sâu sắc, tồn   diện hơn nhờ các thành tựu tu từ học, phong cách học hiện đại. Hồi ký T ơ Hồi có  thể  tiếp tục nghiên cứu, tìm hiểu theo các hướng sau: vấn đề  người kể  chuyện,   điểm nhìn trần thuật, ngơn ngữ  độc thoại nội tâm, vấn đề  tổ  chức văn bản trần   thuật,… 30 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐàCƠNG BỐ 1.  Nguyễn Thị  Đào, Nguyễn Hồi Ngun  (2015), Từ  ngữ  lời văn trần thuật  trong “Cát bụi chân ai” và “Chiều chiều”, Tạp chí Ngơn ngữ và đời sống, số 7  (237),   tr 78­84 2.  Nguyễn Thị Đào (2016), “Từ láy trong hồi ký Tơ Hồi (qua Cát bụi chân ai và  Chiều chiều)” Kỷ yếu hội thảo khoa học “Giữ  gìn sự  trong sáng của tiếng   Việt và giáo dục ngơn ngữ trong nhà trường”, tập 1, Nxb Dân trí, tr 701 3.  Nguyễn Thị  Đào (2017), “Từ  ghép trong hồi ký Tơ Hồi”,  Tạp chí Từ  điển   học và Bách khoa thư, số 1, tr 16­21 Nguy ễn Thị  Đào (2017), “T  ch ỉ  màu sắ c trong h ồi ký Tơ Hồi”,  Tạp chí   Từ  điển học và Bách khoa thư, số 1, tr  16­21 5.     Nguyễn Thị Đào (2018), “Sự chệch chuẩn về từ ngữ và những kết hợp tạo từ  mới lạ  trong hồi ký Tơ Hồi”, Tạp chí Khoa học Đại học Vinh. Tập 47, số  3B, tr  (đang chờ in) 6.   Nguyễn Thị  Đào (2018), “Từ  khẩu ng ữ  trong l ời văn trần thuật  trong hồi   ký Tơ Hồi”, Tạp chí Từ điển học và Bách khoa thư, số 5, số 6 (56), tr 61­64 7.  Nguyễn   Thị   Đào   (2018),   “Đặc   điểm   sử   dụng   câu   đơn     hồi   ký   Tơ  Hồi”, Tạp chí ngơn ngữ học, số …, tr   (đang chờ in) 8.    Nguyễn Thị Đào (2018), “Từ ngữ chỉ thời gian trong hồi ký Tơ Hồi”,  Kỷ yếu   hội thảo ngơn ngữ học quốc tế, số …, tr   (đang chờ in) 31  Cơng trình được hồn thành tại Trường Đại học Vinh Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS. Phạm Văn Tình 2. TS. Nguyễn Hồi Ngun Phản biện  1.       Phản biện  2.       Phản biện  3.       Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tại: Trường Đại học Vinh Vào hồi …… giờ …… ngày …… tháng …… năm 2018 32 Có thể tìm hiểu luận án tại: Vinh       ­ Thư viện Quốc gia       ­ Trung tâm Tư  liệu ­ Thư  viện Nguyễn Thúc Hào, Trường Đại học   ... trần thuật hồi ký Tơ Hồi chúng tơi triển khai tìm hiểu, phân tích, đánh giá  ở  chương 3 của luận án 19 Chương 3 CÂU TRONG LỜI TRẦN THUẬT HỒI KÝ TƠ HỒI 3.1. Câu trong ngơn ngữ và câu trong văn bản nghệ thuật 3.1.1. Câu trong ngơn ngữ Câu trong ngơn ngữ được quan niệm như là một đơn vị hằng thể, là mơ hình ... Thực hiện đề tài Ngơn ngữ trần thuật trong hồi ký Tơ Hồi chúng tơi hướng   đến những mục đích sau: ­ Qua khảo sát ngơn ngữ  cụ  thể  (từ ngữ,  câu) được Tơ Hồi sử  dụng trong ngơn ngữ trần thuật hồi ký,  chúng tơi chỉ... Nó mang lại hiệu quả tu từ cao cho lời văn trần thuật trong hồi ký Tơ Hồi 26 KẾT LUẬN Qua việc thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra ở đề tài Ngơn ngữ trần   thuật trong hồi ký Tơ Hồi,  chúng tơi rút ra một số kết luận chính sau:

Ngày đăng: 18/01/2020, 08:11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan