Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục: Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên trung học phổ thông theo chuẩn nghề nghiệp ở vùng Tây Bắc

32 99 2
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục: Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên trung học phổ thông theo chuẩn nghề nghiệp ở vùng Tây Bắc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận án làm cơ sở nghiên cứu lí luận và thực tiễn quản lí hoạt động bồi dưỡng giáo viên trung học phổ thông (GV THPT) hiện nay, đề xuất biện pháp quản lí hoạt động bồi dưỡng GV THPT theo chuẩn nghề nghiệp, góp phần nâng cao chất lượng bồi dưỡng GV THPT, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục bậc THPT và chuẩn nghề nghiệp cho GV THPT ở vùng Tây Bắc. Luận án hệ thống hóa lí luận, khái niệm về bồi dưỡng GV theo chuẩn nghề nghiệp, quản lí hoạt động bồi dưỡng GV theo chuẩn nghề nghiệp; hình thành khung lí thuyết về quản lí hoạt động bồi dưỡng GV THPT theo chuẩn nghề nghiệp.

BGIODCVOTO TRNGIHCSPHMHNI ưưưưưưưư NGUYNTINPHC QUảN Lý HOạT ĐộNG BồI DƯỡNG GIáO VIÊN TRUNG HọC PHổ THÔNGTHEO CHUẩN NGHề NGHIệP VùNG TÂY BắC Chuyờnngnh:Qunlýgiỏodc Mós:62.14.01.14 TểMTTLUNNTINSKHOAHCGIODC HNIư2015 LUNNCHONTHNHTI TRNGIHCSPHMHNI   Người hướng dẫn khoa học:  1. PGS.TS Nguyễn Xuân Thức 2. TS. Đỗ Văn Chấn Phản biện 1: PGS.TS Đặng Thành Hưng – Trường ĐHSP Hà Nội 2 Phản biện 2: PGS.TS Ngô Quang Sơn – Viện Dân tộc Phản biện 3: PGS.TS Trần thị Tuyết Oanh ­ Trường ĐHSP Hà Nội    Luận án được bảo vệ trước Hội đồng cấp trường họp tại trường Đại học Sư  phạm Hà Nội vào hồi … giờ, ngày … tháng 6 năm 2015 Có thể tìm đọc luận án tại:  ­ Thư viện Quốc gia ­ Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐàCƠNG  BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.  Nguyễn Tiến Phúc (2010), “Dự  báo phát triển quy mơ đội ngũ giáo viên  trung học phổ thơng tỉnh Điện Biên đến năm 2015”, Tạp chí Giáo dục, (237),   Tr 9­11 2.  Nguyễn Tiến Phúc (2010), “Một số giải pháp nâng cao chất lượng cơng tác  bồi dưỡng  giáo viên trung học phổ  thơng miền núi”,  Tạp chí  Giáo dục,   (240), Tr 18­20 3.  Nguyễn Tiến Phúc (2010), “Thực trạng và định hướng bồi dưỡng thường   xun đội ngũ giáo viên trung học phổ thơng tỉnh Điện Biên”, Tạp chí Giáo   dục, (246), Tr 9­10 4.  Nguyễn Tiến Phúc (2012), “Thực trạng và một số  giải pháp đào tạo, bồi  dưỡng, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên tiếng Anh tỉnh Điện Biên”,  Tạp chí Giáo dục, (292), Tr 58­59 5.  Nguyễn   Tiến   Phúc   (2013),   “Vận   dụng   thuyết   quản   lý   hành     của  HENRY FAYOL trong quản lý hoạt động bồi dưỡng thường xun giáo viên  trung học phổ thơng theo chuẩn nghề nghiệp  ở một số tỉnh vùng Tây Bắc”,   Tạp chí Giáo dục, (315), Tr 7­9 6.  Nguyễn Tiến Phúc (2013), “Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo   viên trung học phổ  thơng theo chuẩn nghề  nghiệp   một số  tỉnh vùng Tây  Bắc”, Tạp chí Giáo dục, (319), Tr 14­16 7.  Nguyễn Tiến Phúc (2013), “Một số giải pháp nâng cao chất lượng công tác bồi  dưỡng giáo viên trung học phổ  thông miền núi đáp  ứng yêu cầu chuẩn nghề  nghiệp”,  Hội thảo khoa học 45 năm trường Bồi dưỡng cán bộ  giáo dục Hà   Nội, Tr 38­40 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Vai trị của đội ngũ GV và cơng tác bồi dưỡng GV, quản lý bồi dưỡng đội  ngũ GV­ yếu tố quyết định nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của đất nước GV đóng vai trị hết sức quan trọng, là nhân vật trung tâm của mọi chương  trình cải cách, cải tổ, đổi mới giáo dục, biến các mục tiêu giáo dục thành hiện thực,  đồng thời cũng quyết định chất lượng và hiệu quả của tồn bộ q trình giáo dục Muốn nâng cao chất lượng đội ngũ GV đáp ứng u cầu của xã hội, việc tổ  chức bồi dưỡng GV có ý nghĩa hết sức quan trọng. Bồi dưỡng GV cần vươn tới   khơng chỉ đáp ứng một cách đơn thuần những sự thay đổi trong hệ thống giáo dục  mà phải trở thành nhân tố thúc đẩy cải cách giáo dục, cơng tác đào tạo bồi dưỡng  GV cần đóng góp tích cực vào cải cách giáo dục, làm cho giáo dục trở  nên năng  động hơn 1.2. Thực tế hoạt động bồi dưỡng GV THPT và quản lý hoạt động bồi dưỡng GV   THPT trong những năm qua cịn nhiều bất cập, nhất là theo chuẩn nghề nghiệp ­ Về hoạt động bồi dưỡng GV THPT: Hoạt động bồi dưỡng cịn chậm đổi  mới như: mục tiêu bồi dưỡng chưa sát hợp với thực trạng đội ngũ GV, hình thức   bồi dưỡng chưa đa dạng; nội dung bồi dưỡng chưa phong phú; phương pháp bồi  dưỡng chưa được đổi mới.  ­ Về  quản lý hoạt động bồi dưỡng GV THPT:  Hạn chế  từ  khâu lập kế  hoạch, tổ chức, chỉ đạo đến khâu kiểm tra đánh giá 1.3. Trong thực tiễn về nghiên cứu lí luận và thực tiễn trong quản lí giáo dục  ở  nước ta, có nhiều các đề tài nghiên cứu về quản lí hoạt động bồi dưỡng GV. Tuy   nhiên,   việc   nghiên   cứu     quản   lý   hoạt   động   bồi   dưỡng   GV   THPT     sở  GD&ĐT cịn chưa được đề  cập đến, đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, chuẩn  nghề nghiệp GV THPT đã được Bộ GD&ĐT ban hành Từ  những phân tích trên, tác giả  lựa chọn đề  tài:  “Quản lý hoạt động  bồi dưỡng giáo viên trung học phổ thơng theo chuẩn nghề nghiệp  ở vùng   Tây Bắc” làm đề  tài nghiên cứu luận án tiến sĩ GDH, chun ngành Quản lý  Giáo dục 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ  sở  nghiên cứu lí luận và thực tiễn quản lí hoạt động bồi dưỡng   GV THPT hiện nay, đề  xuất biện pháp quản lí hoạt động bồi dưỡng GV THPT   theo chuẩn nghề  nghiệp, góp phần nâng cao chất lượng bồi dưỡng GV THPT,  đáp  ứng u cầu đổi mới giáo dục bậc THPT và chuẩn nghề  nghiệp cho GV   THPT ở vùng Tây Bắc 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Hoạt   động   bồi   dưỡng   GV   THPT   theo   chuẩn   nghề   nghiệp       sở  GD&ĐT vùng Tây Bắc 3.2. Đối tượng nghiên cứu Quản lý của sở  GD&ĐT đối với hoạt động bồi dưỡng GV THPT theo   chuẩn nghề nghiệp 4. Giả thuyết nghiên cứu Nếu đề xuất được nội dung và biện pháp quản lí hoạt động bồi dưỡng GV   THPT đồng bộ, khả thi thì nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức bồi dưỡng    đầy đủ, tồn diện, phù hợp với đặc thù đội ngũ GV THPT   vùng Tây Bắc;  góp phần nâng cao chất lượng hoạt động bồi dưỡng và chất lượng đội ngũ GV,   giúp GV đáp  ứng u cầu của chuẩn nghề  nghiệp và u cầu của đổi mới căn   bản, tồn diện giáo dục Việt Nam.  5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Xây dựng cơ  sở  lý luận về  quản lý hoạt động bồi dưỡng GV THPT   theo chuẩn nghề nghiệp 5.2. Khảo sát chất lượng GV THPT (phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống và  các năng lực) so với chuẩn nghề nghiệp; thực trạng hoạt động bồi dưỡng và quản lý   của sở GD&ĐT đối với hoạt động bồi dưỡng GV THPT tại vùng Tây Bắc 5.3. Đề  xuất biện pháp quản lí của sở  GD&ĐT đối với hoạt động bồi  dưỡng GV THPT theo chuẩn nghề nghiệp ở vùng Tây Bắc 5.4. Khảo nghiệm và thực nghiệm biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng  GV THPT theo chuẩn nghề nghiệp ở vùng Tây Bắc 6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1. Giới hạn về đối tượng nghiên cứu Một số  biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng thường xuyên trong năm  học cho GV THPT theo chuẩn nghề nghiệp của sở GD&ĐT 6.2. Giới hạn về địa bàn khảo sát ­ Địa bàn khảo sát thực trạng: Tỉnh Điện Biên, Lai Châu và Sơn La, ở mỗi   một tỉnh lựa chọn các trường THPT   vùng khác nhau như: vùng đồng bằng,  vùng cao, vùng thuận lợi, vùng khó khăn ­ Địa bàn thực nghiệm: Tỉnh Điện Biên 6.3. Giới hạn về khách thể khảo sát ­ Khách thể khảo sát thăm dị và chuẩn hóa bộ cơng cụ đo; ­ Khách thể  khảo sát thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng GV THPT   theo chuẩn nghề nghiệp; ­ Khách thể thực nghiệm bao gồm: + Nhóm 1: Cán bộ quản lí và chun viên của sở GD&ĐT; + Nhóm 2: Cán bộ quản lí các trường THPT; + Nhóm 3: GV THPT 7. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu 7.1. Cách tiếp cận: Luận án đi theo các cách tiếp cận sau: 7.1.1. Tiếp cận chức năng quản lí 7.1.2. Tiếp cận hệ thống 7.1.3. Tiếp cận theo chuẩn 7.1.4. Tiếp cận thực tiễn 7.2. Các phương pháp nghiên cứu cụ thể 7.2.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết 7.2.2.  Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 8. Những luận điểm cần bảo vệ 8.1. Quản lí hoạt động bồi dưỡng GV THPT là quản lí một hoạt động bồi   dưỡng trong cơng tác bồi dưỡng GV, có tính chất đặc thù, phức tạp, có vị trí vai  trị quan trọng trong việc nâng cao chất lượng đội ngũ GV, đáp ứng u cầu của   giáo dục phổ thơng và đáp ứng u cầu chuẩn nghề nghiệp 8.2. Bồi dưỡng GV THPT   vùng Tây Bắc hiện nay phải dựa vào chuẩn  nghề nghiệp, đây là u cầu khách quan vừa có tính cấp bách, vừa có tính chiến  lược lâu dài để  đạt được mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục trước u cầu   đổi mới căn bản và tồn diện giáo dục và đào tạo 8.3   Trong   quản   lý   hoạt   động   bồi   dưỡng   GV   THPT   theo   chuẩn   nghề  nghiệp; việc lập kế  hoạch, tổ  chức, chỉ  đạo, kiểm tra và đánh giá; lựa chọn  phương thức tổ  chức bồi dưỡng GV  đáp  ứng yêu cầu chuẩn nghề  nghiệp là  những vấn đề thiết yếu 8.4. Quản lý hoạt động bồi dưỡng GV THPT theo chuẩn nghề nghiệp góp  phần thay đổi cơ bản hoạt động bồi dưỡng GV, nâng cao chất lượng hoạt động  bồi dưỡng nói riêng, chất lượng GV nói chung; GV có phẩm chất, năng lực đáp  ứng u cầu chuẩn nghề nghiệp, u cầu của xã hội đang đặt ra 9. Những đóng góp mới của luận án 9.1. Về lí luận ­ Hệ  thống hóa lí luận, khái niệm về  bồi dưỡng GV theo chuẩn nghề  nghiệp, quản lí hoạt động bồi dưỡng GV theo chuẩn nghề  nghiệp; hình thành  khung lí thuyết về  quản lí hoạt động bồi dưỡng GV THPT theo chuẩn nghề  nghiệp ­ Đề xuất mục tiêu; nội dung; phương pháp và cơng cụ  kiểm tra, đánh giá   bồi dưỡng và phương thức tổ chức hoạt động bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu chuẩn   nghề nghiệp GV THPT 9.2. Về thực tiễn ­ Qua kết quả  khảo sát thực trạng đội ngũ GV THPT phát hiện các mâu  thuẫn, bất cập trong hoạt động bồi dưỡng GV THPT và quản lý hoạt động bồi   dưỡng GV THPT theo chuẩn nghề  nghiệp; từ đó giúp các sở  GD&ĐT có cơ  sở,  định hướng đưa ra các biện pháp cải tiến, đổi mới quản lý hoạt động bồi dưỡng   GV THPT theo chuẩn nghề nghiệp; ­ Đề  xuất và thực nghiệm một biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng   GV THPT theo chuẩn nghề nghiệp, góp phần nâng cao chất lượng hoạt động bồi   dưỡng, nâng cao hiệu quả  quản lí hoạt động bồi dưỡng, nâng cao chất lượng   của đội ngũ GV đáp ứng u cầu chuẩn nghề nghiệp 10. Cấu trúc luận án Ngồi phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo,  phụ lục. Luận án gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động bồi dưỡng GV THPT theo  chuẩn nghề nghiệp Chương 2:  Thực trạng quản lý của sở  GD&ĐT đối với hoạt động bồi  dưỡng GV THPT ở vùng Tây Bắc Chương 3:  Biện pháp quản lý của sở  GD&ĐT đối với hoạt động bồi  dưỡng GV THPT theo chuẩn nghề nghiệp ở vùng Tây Bắc Chương 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG GV  THPT THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP 1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1. Các cơng trình nghiên cứu trên thế giới Có thể  khẳng định, GV là nhân tố  quyết định chất lượng hiệu quả  giáo   dục. Giáo dục nhân cách con người trên cơ  sở  3 mơi trường giáo dục: Giáo dục  gia đình; giáo dục nhà trường và giáo dục ngồi xã hội. Trong đó, giáo dục nhà  trường dưới sự chỉ đạo trực tiếp của GV vẫn là con đường cơ  bản có hiệu quả  cao nhất. Có thể nói đội ngũ GV là nhân vật trung tâm của mọi chương trình cải   cách, cải tổ, đổi mới giáo dục; GV có vai trị quan trọng trong việc biến các mục   tiêu giáo dục thành hiện thực, đồng thời cũng quyết định chất lượng và hiệu quả  của tồn bộ q trình giáo dục Như vậy, vị trí và vai trị của người thầy giáo được khẳng định trên cơ  sở  nhân tố  quyết định chất lượng giáo dục. Muốn nâng cao chất lượng giáo dục,  yếu tố quan trọng là phải nâng cao chất lượng đội ngũ GV, muốn nâng cao chất  lượng cho đội ngũ GV, thì việc tổ chức hoạt động bồi dưỡng cho đội ngũ GV có   tầm quan trọng hết sức đặc biệt. Muốn hoạt động bồi dưỡng GV có hiệu quả thì   cơng tác quản lí hoạt động bồi dưỡng có ý nghĩa hết sức quan trọng Xuất phát từ vai trị và tầm quan trọng của đội ngũ GV, để cơng tác bồi dưỡng   GV có hiệu quả, nhiều nhà khoa học trên thế giới đã đề  cập cơng tác quản lý hoạt   động bồi dưỡng GV. Tuy nhiên, có nhiều quan điểm khác nhau trong việc đánh giá vai  trị và tầm quan trọng của các cấp quản lí; nhiều nhà khoa học đánh giá cao vai trị của  hiệu trưởng trong việc quản lí hoạt động bồi dưỡng GV, cho rằng chất lượng và sự  thành cơng của mỗi nhà trường phụ  thuộc vào hiệu trưởng; trong khi đó nhiều nhà   khoa học lại đánh giá cao vai trị của Bộ GD&ĐT, các Viện bồi dưỡng GV từ trung   ương đến địa phương, phịng phương pháp khu vực quận, huyện Với việc nghiên cứu các vấn đề có liên quan đến quản lý hoạt động bồi dưỡng  GV của những nhà giáo dục trên thế giới, mặc dù cách tiếp cận nghiên cứu có khác  nhau, song các nhà giáo dục đều đánh giá cao vai trị của các cấp quản lý từ trung ương  đến địa phương trong cơng tác quản lý hoạt động bồi dưỡng GV. Mặc dù vai trị và tầm  quan trọng của các cấp quản lý ở mỗi cấp học trong hoạt động bồi dưỡng có khác nhau,  nhưng đều đóng vai trị quan trọng trong việc nâng cao chất lượng bồi dưỡng GV, nếu  hoạt động bồi dưỡng GV có hiệu quả thì chất lượng GV được nâng lên 1.1.2. Các cơng trình nghiên cứu ở Việt Nam Xuất phát từ vai trị và tầm quan trọng của đội ngũ GV. Vì vậy, đội ngũ GV   phải được chăm lo thật chu đáo về nhiều phương diện, trong đó có sự chăm lo về  việc bồi dưỡng kiến thức cả  về  nghiệp vụ  lẫn chun mơn. Lúc sinh thời, Chủ  tịch Hồ  Chí Minh ln đề  cao vai trị của bồi dưỡng, Người dạy rằng:   “Bồi   dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là một việc rất quan trọng và rất cần thiết”.  Quan điểm này ln là kim chỉ  nam trong sự  nghiệp “trồng người”. Do đó, trong   nhiều thập kỷ  qua, cơng tác bồi dưỡng GV được Đảng và Nhà nước ta hết sức  quan tâm, khơng ngừng chỉ  đạo, tạo điều kiện thuận lợi cho cơng tác bồi dưỡng   đội ngũ GV; đặc biệt là cơng tác quản lí hoạt động bồi dưỡng GV và được thể  hiện qua việc xây dựng các Chiến lược về  giáo dục, ban hành các Chỉ  thị, Nghị  quyết, Quyết định có liên quan đến cơng tác bồi dưỡng đội ngũ GV Với việc nghiên cứu các vấn đề  có liên quan đến quản lý hoạt động bồi  dưỡng GV của những nhà giáo dục trong nước, mặc dù cách tiếp cận nghiên  cứu có khác nhau, song  ở mỗi cấp quản lí có nhiệm vụ  quản lí hoạt động bồi   dưỡng GV đều cần phải thực hiện tốt vi ệc l ập k ế  ho ạch; t ổ ch ức; ch ỉ  đạ o;  kiểm tra, đánh giá bồi dưỡng Tổng quan nghiên cứu các vấn đề về đội ngũ GV, quản lý hoạt động bồi  dưỡng GV theo chuẩn nghề nghi ệp, có thể rút ra một số nhận xét sau: Một là: Nghiên cứu về đội ngũ GV được các nhà giáo dục trong và ngồi  nước quan tâm, triển khai  ở nhiều bình diện khác nhau, trong đó tập trung chủ  yếu vào bồi dưỡng GV. Các cơng trình nghiên cứu về  quản lý hoạt động bồi  dưỡng GV cịn rất mỏng Hai là: Quản lý hoạt động bồi dưỡng GV đã được nghiên cứu nhiều  ở  trong nước và nước ngồi nhưng với chủ  thể  là hiệu trưởng cịn chủ  thể  sở  GD&ĐT hầu như chưa có Ba là: Quản lý hoạt động bồi dưỡng GV của sở GD&ĐT, đặc biệt quản   lý hoạt động bồi dưỡng theo chu ẩn ngh ề nghi ệp cho GV THPT còn chưa đượ c  đề cập nghiên cứu Bốn   là:  Quản   lý   hoạt   động   bồi   dưỡng   GV   THPT   theo   chu ẩn   ngh ề  nghiệp ở các tỉnh vùng Tây Bắc chưa có cơng trình nào nghiên cứu 1.2. Một số khái niệm cơ bản của luận án 1.2.1. Bồi dưỡng và các khái niệm có liên quan 1.2.1.1. Bồi dưỡng 1.2.1.2. Bồi dưỡng giáo viên 1.2.1.3. Bồi dưỡng giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp Bồi dưỡng  GV theo chuẩn nghề  nghiệp là để  bổ  sung hệ  thống các u  cầu cơ  bản đối với GV về  phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống; năng lực  chun mơn, nghiệp vụ, cập nhật thêm những tri thức mới về  các lĩnh vực của   khoa học giáo dục nhằm nâng cao trình độ mọi mặt cho đội ngũ GV 1.2.2. Chuẩn và các khái niệm có liên quan 1.2.2.1. Chuẩn 1.2.2.2. Chuẩn nghề nghiệp giáo viên  Chuẩn nghề  nghiệp GV là  hệ  thống các u cầu cơ  bản đối với GV về  phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống; năng lực chun mơn, nghiệp vụ 1.2.2.3. Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học phổ thơng Chu ẩ n ngh ề  nghi ệ p GV THPT  là  h ệ  th ố ng các yêu c ầ u c  b ả n đ ố i  v i   GV   THPT   v ề   ph ẩ m   ch ấ t     tr ị ,   đ o   đ ứ c,   l ố i   s ố ng;     l ự c   chuyên môn, nghi ệ p v ụ   1.2.3. Quản lí và các khái niệm có liên quan 1.2.3.1. Quản lí Có nhiều khái niệm về quản lý của các tác giả khác nhau, tuy nhiên tác giả  luận án lựa chọn định nghĩa khái niệm quản lí dưới đây làm khái niệm cơng cụ  để  nghiên cứu luận án:  “Quản lí là một dạng lao động đặc biệt nhằm gây  ảnh   hưởng, điều khiển, phối hợp lao động của người khác hoặc của nhiều người khác   trong cùng một tổ chức hoặc cùng một cơng việc nhằm thay đổi hành vi và ý thức   của họ, định hướng và tăng hiệu quả lao động của họ, để đạt được mục tiêu của   tổ chức hoặc lợi ích của cơng việc cùng sự thỏa mãn của những người tham gia” 1.2.3.2. Quản lí hoạt động bồi dưỡng giáo viên  trung học phổ thơng theo chuẩn   thức là quan trọng nhưng mức độ thực hiện lại thấp.  2.5.3. Công tác chỉ đạo bồi dưỡng GV THPT theo chuẩn nghề nghiệp Bảng: Kết quả đánh giá mức độ nhận thức tầm quan trọng và mức độ thực  hiện của công tác chỉ đạo bồi dưỡng GV THPT theo chuẩn nghề nghiệp Nội dung Mức độ nhận thức tầm quan trọng Mức độ thực hiện Rất  Không  Quan  Bình  Trung  Chưa  quan  quan  Rất tốt Tốt trọng thường bình tốt trọng trọng SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % Xác định các  phương thức,  30 35 28 25 27 cách thức tổ  114 134 107 25 6.7 96 106 105 27.6 74 19.4 1 chức hoạt động  bồi dưỡng Ra các quyết  định chỉ đạo  56 31 10 11 17 215 119 41 1.5 43 66 144 37.8 127 33.4 hoạt động bồi  dưỡng Tổ chức các  33 37 27 11 12 hoạt động bồi  127 144 104 1.7 42 48 157 41.2 132 34.8 dưỡng Trung bình 39 34 22 15 19 3.3 35.5 29.2 9 ­ Mức độ  nhận thức tầm quan trọng: Các đối tượng khảo sát đều đánh  giá cao mức độ nhận thức tầm quan trọng của cơng tác chỉ đạo  bồi dưỡng. Mức  độ  “rất quan trọng” và “quan trọng” là 74,5%;  mức độ  “khơng quan trọng” chỉ  chiếm có 3,3%. Trong đó,  nội dung  “Ra các quyết định chỉ  đạo hoạt động bồi   dưỡng”  được đối tượng khảo sát đánh giá mức độ  “rất quan trọng” và “quan   trọng” cao nhất là 87,7% ­ Mức độ  thực hiện:  Mức độ  thực hiện công tác chỉ  đạo bồi dưỡ ng  của sở  GD&ĐT đượ c đánh giá rất thấp so với m ức độ  nhận thức tầm quan   trọng. Cụ  thể, mức độ  “rất tốt” là 15,9%; mức độ  “tố t” là 19,3%; mức độ  “trung bình” là 35.5%;  m ức  độ  “chưa  tốt” cịn chiếm 29,2%   (trong khi  đó,  cơng tác lập kế  hoạch m ức độ  “chưa tốt” là 21,5; cơng tác tổ  chức mức độ  “chưa tốt” là 14,2). Tuy nhiên, mức độ  thực hiện   từng nội dung c ủa cơng   tác chỉ   đạo có khác nhau, nh ư: n ội dung   “Ra các quyết định chỉ  đạo hoạt   động bồi dưỡ ng” có  mức độ  thực hiện  “chưa tốt” là 33,4%;  “Tổ  chức các   hoạt động bồi dưỡ ng”  là 34.8% Hệ số tương quan R= 0,29 cho phép kết luận giữa mức độ  nhận thức tầm   quan trọng và mức độ thực hiện của công tác lập kế hoạch bồi dưỡng GV THPT   theo chuẩn nghề  nghiệp của sở  GD&ĐT chưa phù hợp. Nghĩa là mức độ  nhận  thức là quan trọng nhưng mức độ thực hiện lại thấp.  2.5.4. Công tác kiểm tra, đánh giá bồi dưỡng GV THPT theo chuẩn nghề   nghiệp Bảng: Kết quả đánh giá mức độ nhận thức tầm quan trọng và mức độ thực  hiện của công tác kiểm tra, đánh giá bồi dưỡng GV THPT theo chuẩn ngh ề  nghiệp Nội dung Xây dựng các  tiêu chuẩn kiểm  tra, đánh giá Kiểm tra, đánh  giá hoạt động  bồi dưỡng Đo đạc mức độ  thực hiện Tổng hợp kết  quả kiểm tra,  đánh giá Kiểm tra các  bộ phận th ực  hiện nhiệm v ụ  đượ c giao Tổng kết, rút  kinh nghiệm,  phát hiện những  khiếm khuyến,  điều chỉnh  những vấn đề  cần thiết Trung bình Mức độ nhận thức tầm quan  Mức độ thực hiện trọng Rất  Khơng  Quan  Bình  Trung  Chưa  quan  quan  Rất tốt Tốt trọng thường bình tốt trọng trọng SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % 10 28 14 37 12 31 18 24 15 41 10 69 94 58 15.4 1 8 11 29 14 38 12 32 5 81 0 73 19 11 28 13 34 66 17.4 21 23 17 46 18 22 15 39 88 35 72 87 70 18.4 9 10 27 10 27 14 37 11 29 12 33 10 28 30 32 8.4 4 3 9 12 32 15 41 10 26 1 0 65 17 24 12 32 94 97 25.4 12 33 13 35 10 28 17 23 14 37 12 65 90 81 21.4 2 28 33 33 8 19 26 35 17.7 ­ Mức độ  nhận thức tầm quan trọng:  Hầu hết đối tượng khảo sát đều  đánh giá cao mức độ  nhận thức tầm quan trọng của cơng tác kiểm tra, đánh giá  bồi dưỡng. Mức độ  “rất quan trọng” và “quan trọng” là 62,3%;  mức độ “khơng  quan trọng” chỉ chiếm 3,8%. Trong đó, nội dung” và “Kiểm tra các bộ phận thực   hiện nhiệm vụ được giao và “Tổng kết, rút kinh nghiệm, phát hiện những khiếm   khuyến, điều chỉnh những vấn đề  cần thiết” được đối tượng khảo sát đánh giá  mức độ  “rất quan trọng” và “quan trọng” cao nhất là 73,8% và 68,4%; riêng nội  dung “Đo đạc mức độ thực hiện” được đối tượng khảo sát cho rằng “không quan  trọng”, chiếm 9,4% ­ Mức độ thực hiện:  mức độ  thực hiện công tác kiểm tra, đánh giá bồi  dưỡ ng của sở  GD&ĐT cũng đượ c đối tượ ng khảo sát đánh giá rất thấp so  với mức độ  nhận thức tầm quan tr ọng. C ụ  th ể, m ức  độ  “rấ t tốt” là 19,9%;   mức độ  “tốt” là 26,4%; mức độ  “trung bình” là 35.8%; mức  độ  “chưa tốt”  chiếm 17,5%   Tuy nhiên, mức độ  thực hiện   từng nội dung có khác nhau,  như: nội dung  “Kiểm tra các bộ phận thực hi ện nhi ệm v ụ đượ c giao” có mức  độ  thực   hiện  “chưa   tốt”    25,4%;   “Tổng  kết,   rút   kinh  nghi ệm,   phát    những khiếm khuy ến, điều chỉnh những v ấn đề cần thiết”  là 21.4% Hệ số tương quan R= 0,29 cho phép kết luận giữa mức độ  nhận thức tầm   quan trọng và mức độ thực hiện của cơng tác lập kế hoạch bồi dưỡng GV THPT   theo chuẩn nghề nghiệp của sở GD&ĐT có tương quan nghịch. Nghĩa là mức độ  nhận thức là quan trọng nhưng mức độ thực hiện lại thấp.  2.6. Thực trạng các yếu tố   ảnh hưởng đến quản lí hoạt động bồi dưỡng  GV THPT theo chuẩn nghề nghiệp 2.6.1. Các yếu tố chủ quan  2.6.2. Các yếu tố khách quan 2.7. Đánh giá thực trạng quản lí hoạt động bồi dưỡng GV THPT theo chuẩn  nghề nghiệp 2.7.1. Những thành cơng, thuận lợi và ngun nhân 2.7.1.1. Những thành cơng 2.7.1.2. Thuận lợi và ngun nhân 2.7.2. Những hạn chế, khó khăn và ngun nhân 2.7.2.1. Những hạn chế 2.7.2.2. Khó khăn và ngun nhân Kết luận chương 2 Chương 2 trình bày khái qt chung về điều kiện tự nhiên, KT­XH, dân cư   vùng Tây Bắc; tình hình phát triển GD&ĐT; tiến hành khảo sát để  thấy được  thực trạng đội ngũ GV, hoạt động bồi dưỡng GV, quản lý hoạt động bồi dưỡng  GV THPT theo chuẩn nghề  nghiệp   vùng Tây Bắc và các yếu tố  chủ  quan,   khách quan ảnh hưởng đến cơng tác quản lí hoạt động bồi dưỡng GV THPT theo  chuẩn nghề nghiệp.  Chương 3 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CỦA SỞ GD&ĐT ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG  BỒI DƯỠNG GV THPT THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP  Ở VÙNG TÂY BẮC 3.1. Các định hướng đề xuất biện pháp 3.1.1. Định hướng phát triển trường THPT 3.1.2. Định hướng về phát triển đội ngũ GV THPT đến năm 2020 3.1.3. Định hướng về bồi dưỡng đội ngũ GV THPT ở vùng Tây Bắc đáp ứng yêu   cầu chuẩn nghề nghiệp 3.2. Nguyên tắc đề xuất biện pháp 3.2.1. Đảm bảo tính đồng bộ, hệ thống 3.2.2. Đảm bảo tính thực tiễn 3.2.3. Đảm bảo tính kế thừa 3.2.4. Đảm bảo tính khả thi và hiệu quả 3.3  Các biện pháp quản lí của sở  GD&ĐT  đối với hoạt động bồi dưỡng  GV THPT theo chuẩn nghề nghiệp 3.3.1. Biện pháp 1:  Nâng cao nhận thức về  vai trị và tầm quan trọng của   hoạt động bồi dưỡng GV THPT theo chuẩn nghề  nghiệp cho CBQL và GV   tại các trường THPT 3.3.1.1. Mục tiêu Làm cho CBQL và GV các trường THPT nhận thức đầy đủ về vai trị và tầm   quan trọng của hoạt động bồi dưỡng GV theo chuẩn nghề nghiệp. Từ đó, các CBQL  có trách nhiệm cao trong việc quản lí hoạt động bồi dưỡng thường xun tại các nhà   trường. GV nâng cao ý thức tự học, tự bồi dưỡng, hồn thiện và nâng cao phẩm chất   chính trị, đạo đức lối sống và các năng lực chun mơn, nghề nghiệp; cập nhật thêm  những tri thức mới về các lĩnh vực của khoa học giáo dục, đáp ứng mục tiêu giáo  dục, đáp ứng chuẩn nghề nghiệp và nâng cao trình độ mọi mặt cho đội ngũ GV 3.3.1.2. Nội dung và cách thức tiến hành   Để thực hiện được mục tiêu trên, cần thực hiện các nội dung và cách thức  tiến hành sau: ­ Đối với CBQL: làm cho CBQL hiểu rõ hoạt động BDTX cho GV tại các  nhà trường là việc làm hết sức quan trọng và cần thiết, đây là nhiệm vụ sống cịn  đối với mỗi nhà trường ­ Đối với GV: làm cho GV hiểu rõ sự phát triển mạnh mẽ của khoa học và  cơng nghệ trong thời đại ngày nay, xu thế cạnh tranh và hội nhập là thời cơ thách  thức đối với giáo dục nước ta; sự  lạc hậu về  tri thức dẫn đến sự  trì trệ  trong  công việc sẽ tụt hậu và bị đào thải 3.3.2. Biện pháp 2:  Đổi mới công tác chỉ  đạo của sở  GD&ĐT đối với bồi   dưỡng GV THPT theo chuẩn nghề nghiệp 3.3.2.1. Mục tiêu Đổi mới cách chỉ  đạo của sở  GD&ĐT về  công tác bồi dưỡng GV THPT  theo chuẩn nghề  nghiệp, chỉ  đạo sát sao việc thực hiện kế  hoạch  bồi dưỡng  thường xuyên trong năm học tại các nhà trường, để hoạt động bồi dưỡng diễn ra  theo đúng kế hoạch và mục tiêu đã đề ra 3.3.2.2. Nội dung và cách thức tiến hành ­ Chỉ  đạo thiết lập mục tiêu bồi dưỡng phải theo chuẩn nghề nghiệp GV  THPT ­ Chỉ  đạo xây dựng nội dung bồi dưỡng phải theo chuẩn nghề  nghiệp GV   THPT ­ Chỉ đạo các nhà trường đổi mới hình thức bồi dưỡng ­ Chỉ đạo các nhà trường đổi mới cách thức tổ chức hoạt động bồi dưỡng ­ Chỉ đạo các nhà trường đổi mới cách kiểm tra, đánh giá bồi dưỡng ­ Ban hành các quyết định chỉ đạo bồi dưỡng 3.3.3. Biện pháp 3: Chỉ  đạo đổi mới hình thức, nội dung, phương pháp bồi   dưỡng GV THPT theo chuẩn nghề nghiệp 3.3.3.1. Mục tiêu Đổi mới hình thức, nội dung, phương pháp bồi dưỡng trên cơ sở giúp GV tiếp  cận được với nhiều hình thức bồi dưỡng, nội dung bồi dưỡng phải phong phú, phương   pháp bồi dưỡng phải được đổi mới, phải phù hợp với điều kiện học tập của mỗi   người, đảm bảo cho GV được bồi dưỡng những tiêu chuẩn và tiêu chí của chuẩn nghề  nghiệp và các kiến thức về tin học, ngoại ngữ, cũng như các kiến thức về khoa học,  kiến thức về KT­XH phục vụ cho u cầu phát triển giáo dục của địa phương 3.3.3.2. Nội dung và cách thức tiến hành ­ Đối với hình thức bồi dưỡng:  phải mềm dẻo, coi trọng hình thức bồi  dưỡng khơng tập trung, lấy đơn vị nhà trường làm đơn vị cơ sở bồi dưỡng ­ Đối với nội dung bồi dưỡng:  Ngồi nội dung bồi dưỡng phẩm chất chính  trị, đạo đức, lối sống và các năng lực về chun mơn, nghiệp vụ theo chuẩn nghề  nghiệp, cần bồi dưỡng các kiến thức về tin học, ngoại ngữ và các kiến thức về  lịch sử địa phương ­ Đối với phương pháp bồi dưỡng: phương pháp bồi dưỡng phải đổi mới,  phù hợp, nên nghiêng về phương pháp tự học, tự nghiên cứu. Muốn vậy, trước tiên  phải đổi mới nhận thức, thái độ của GV về về vai trị chủ thể của họ trong hoạt   động tự học, tự bồi dưỡng 3.3.4. Biện pháp 4: Quản lý các nguồn lực phục vụ  cho cơng tác bồi dưỡng   GV THPT theo chuẩn nghề nghiệp 3.3.4.1. Mục tiêu Xây dựng đội ngũ giảng viên cốt cán đủ mạnh, ổn đị nh, chun nghiệp,   có chất lượ ng để đáp ứng u cầu của cơng tác bồi dưỡ ng GV, đồ ng thời  xây  dựng CSVC, các thiết bị d ạy h ọc, kinh phí phục vụ cho cơng tác bồi dưỡ ng 3.3.4.2. Nội dung và cách thức tiến hành ­ Đối với cơng tác xây dựng đội ngũ giảng viên cốt cán: xây dựng đội ngũ  giảng viên cốt cán đủ mạnh ­ Đối với việc tăng cường các điều kiện phục vụ và hỗ trợ các hoạt động   bồi dưỡng GV THPT theo chuẩn nghề  nghiệp:  cần đầu tư  các điều kiện về  CSVC, trang thiết bị kỹ thuật và đồ dùng dạy học cho công tác bồi dưỡng.  3.3.5. Biện pháp 5: Xây dựng cơ chế phối hợp quản lý hoạt động bồi dưỡng   GV THPT theo chuẩn nghề  nghiệp giữa sở  GD&ĐT với hiệu trưởng các   trường THPT và đội ngũ giảng viên cốt cán 3.3.5.1. Mục tiêu Xây dựng cơ chế phối hợp có hiệu quả  giữa sở  GD&ĐT với hiệu trưởng  các trường  và  đội ngũ  giảng viên cốt cán trong việc quản lý hoạt  động bồi   dưỡng GV THPT 3.3.5.2. Nội dung và cách thức tiến hành ­ Đối với sở GD&ĐT: Ngồi việc xây dựng kế hoạch bồi dưỡng trong hè,  cần xây dựng chi tiết nội dung BDTX trong năm học  theo hướng hiệu quả, thiết  thực, sát với thực trạng của đội ngũ GV. Có quy chế quy định rõ trách nhiệm của  Sở  GD&ĐT, CBQL  trường,  GV trong việc thực  hiện bồi dưỡng  tại các  nhà  trường. Cần bổ sung nguồn kinh phí bồi dưỡng cho các nhà trường ­ Đối với hiệu trưởng: Căn cứ  kế  hoạch bồi dưỡng của sở GD&ĐT, các  nhà trường cụ thể hóa thành kế hoạch BDTX trong năm học cho GV ­ Đối với đội ngũ giảng viên cốt cán: Trên cơ sở chỉ đạo và hướng dẫn của  sở  GD&ĐT, đội ngũ giảng viên cốt cán và GV nịng cốt tại các nhà trường xây  dựng   kế   hoạch   thực     việc   bồi   dưỡng   (xây   dựng   giáo   án,   nội   dung   bồi   dưỡng, kế hoạch thực hiện…) 3.4. Khảo nghiệm mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản  lí hoạt động bồi dưỡng GV THPT theo chuẩn nghề nghiệp 3.4.1. Mục đích khảo nghiệm 3.4.2. Nội dung và phương pháp khảo nghiệm 3.4.3. Quy trình khảo nghiệm 3.4.4. Kết quả khảo nghiệm mức độ  cần thiết và khả  thi của các biện pháp   quản lý hoạt động bồi dưỡng GV THPT theo chuẩn nghề nghiệp Các biện pháp Ít  Khơng  Cần  cần  cần  thiết thiết thiết % % % 1. Nâng cao nhận thức về  vai trò  và tầm quan trọng của hoạt động  bồi dưỡng GV THPT theo chuẩn  86.23 nghề nghiệp cho CBQL và GV tại  các trường THPT 2. Đổi mới công tác chỉ  đạo của  sở   GD&ĐT   đối   với   bồi   dưỡng  93.57 GV   THPT   theo   chuẩn   nghề  nghiệp 3. Chỉ đạo đổi mới nội dung, hình  thức, phương pháp bồi dưỡng GV  88.07 THPT theo chuẩn nghề nghiệp 4. Quản lý các nguồn lực phục vụ  cho công tác bồi dưỡng GV THPT  82.56 theo chuẩn nghề nghiệp   Xây   dựng     chế   phối   hợp  quản lý hoạt động bồi dưỡng GV  THPT   theo   chuẩn   nghề   nghiệp  90.82 giữa sở  GD&ĐT với hiệu trưởng    trường   THPT     đội   ngũ  giảng viên cốt cán Điểm trung bình X Ít  Khơng  Khả  khả  khả  thi thi thi % % % X 8.25 5.50 2.80 82.56 9.17 8.25 2.74 5.50 0.91 2.92 91.74 6.42 1.83 2.89 8.25 3.66 2.84 86.23 9.17 4.58 2.81 10.09 7.33 2.75 84.40 9.17 6.42 2.77 7.33 1.83 2.88 84.40 11.92 3.66 2.80 2.83 2.80 Điểm trung bình chung của mức độ khả thi ( X = 2.80) và mức độ cần thiết  X =  2.83) gần tương đương nhau. Tuy nhiên, điểm trung bình chung của mức độ khả thi  thấp hơn mức độ cần thiết Để  tìm hiểu sự  tương quan giữa mức độ  cần thiết và tính khả  thi của các  biện pháp quản lí hoạt động bồi dưỡng GV THPT theo chuẩn nghề nghiệp của sở  GD&ĐT, đề tài đã sử dụng hệ số tương quan thứ bậc Spearman (tương quan hạng)   để tính. Hệ số tương quan R= 0,99 cho phép kết luận mức độ cần thiết và tính khả  thi của các biện pháp quản lí hoạt động bồi dưỡng GV THPT theo chuẩn nghề  nghiệp của sở GD&ĐT có tương quan thuận. Nghĩa là biện pháp vừa cần thiết lại   vừa khả thi.  3.5. Thực nghiệm 3.5.1. Mục đích thực nghiệm Nhằm khẳng định tính khả  thi, hiệu quả, điều kiện cần thiết để  triển khai  các biện pháp đề xuất 3.5.2. Vấn đề thực nghiệm Khẳng định tính khả  thi và hiệu quả  của biện pháp “Đổi mới cơng tác chỉ   đạo của sở GD&ĐT đối với bồi dưỡng GV THPT theo chuẩn nghề nghiệp”.  3.5.3. Giả thuyết thực nghiệm Nếu áp dụng biện pháp “Đổi mới cơng tác chỉ đạo của sở GD&ĐT đối với   bồi dưỡng GV THPT theo chuẩn nghề nghiệp” thì: ­ Nâng cao được hiệu quả  của hoạt động bồi dưỡng GV  (hình thức bồi   dưỡng đa dạng; nội dung bồi dưỡng phong phú; phương pháp bồi dưỡng được   đổi mới, phù hợp với thực trạng đội ngũ GV vùng Tây Bắc);  ­ Kiến thức, kỹ năng, năng lực nghề nghiệp của GV được nâng lên 3.5.4. Mẫu thực nghiệm ­ Thực nghiệm được tiến hành theo hình thức song hành trên hai nhóm:   nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng.  3.5.5. Cách thức thực nghiệm Bước 1:  Kiểm tra đánh giá kết quả  đầu vào (trước khi tiến hành thực  nghiệm) của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng, bao gồm: ­ Bước 2: Tiến hành thực nghiệm ­ Bước 3:  Kiểm tra đánh giá kết quả  đầu ra của nhóm thực nghiệm và   nhóm đối chứng 3.5.6. Tiêu chí và thang đánh giá thực nghiệm 3.5.7. Tài liệu thực nghiệm 3.5.8. Kết quả thực nghiệm Nhận xét: Kết quả  đánh giá đầu ra của nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm cho  thấy: Đối với nhóm đối chứng: là nhóm khơng được áp dụng biện pháp “Đổi   mới cơng tác chỉ  đạo của sở  GD&ĐT đối với bồi dưỡng GV THPT theo chuẩn   nghề nghiệp”. Kết quả đánh trước khi tiến hành thực nghiệm và sau khi tiến hành   thực nghiệm đối với các nội dung trên hầu như khơng thay đổi ­ Đối với nhóm thực nghiệm: là nhóm được áp dụng biện pháp “Đổi mới   cơng tác chỉ  đạo của sở  GD&ĐT đối với bồi dưỡng GV THPT theo chuẩn nghề   nghiệp”. Kết quả đánh trước khi tiến hành thực nghiệm và sau khi tiến hành thực   nghiệm đối với các nội dung trên có sự chênh lệch khá lớn, cụ thể như sau: ­ Đối với nội dung 1: + Nội dung bồi dưỡng: trước khi tiến hành thực nghiệm có  X = 2,00;  sau  khi tiến hành thực nghiệm có  X = 2,96 (tăng 0,96); + Hình thức bồi dưỡng: trước khi tiến hành thực nghiệm có  X = 1,85;  sau  khi tiến hành thực nghiệm có  X = 3,17 (tăng 1,32); + Phương pháp bồi dưỡng: trước khi tiến hành thực nghiệm có  X = 1,89;  sau khi tiến hành thực nghiệm có  X = 2,98 (tăng 1,09) ­ Đối với nội dung 2: + Lập kế hoạch BDTX trong năm học của CBQL: trước khi tiến hành thực nghiệm  có  X = 2,50; sau khi tiến hành thực nghiệm có  X = 3,25 (tăng 0,75). Nếu tính theo tỉ lệ %  thì: xếp loại giỏi, loại khá tăng 25.0%; khơng cịn CBQL xếp loại trung bình + Lập kế hoạch BDTX trong năm học của tổ trưởng tổ chun mơn: trước  khi tiến hành thực nghiệm có  X = 2,12; sau khi tiến hành thực nghiệm có  X = 2,75  (tăng 0,63). Nếu tính theo tỉ lệ % thì: xếp loại giỏi tăng 12.5%; loại khá tăng 25.0%;  loại trung bình giảm 25.0%; khơng cịn loại yếu + Lập kế  hoạch BDTX trong năm học của GV:  trước khi tiến hành thực  nghiệm có  X = 2,12;  sau khi tiến hành thực nghiệm có  X = 3,70 (tăng 0,58). Nếu  tính theo tỉ lệ % thì: xếp loại giỏi tăng 10.6%; loại khá tăng 21.3%; loại trung bình  giảm 17.0%; loại yếu giảm 1.72% + Kiến thức, kĩ năng nghề nghiệp của đội ngũ GV thơng qua bài kiểm tra:   trước khi tiến hành thực nghiệm có  X = 2,32; sau khi tiến hành thực nghiệm có  X = 2,73 (tăng 0,41). Nếu tính theo tỉ lệ % thì: xếp loại giỏi tăng 8.9%; loại khá tăng  17.9%; loại trung bình giảm 21.4%; loại yếu giảm 5.4% + Kiến thức, kĩ năng nghề nghiệp của đội ngũ GV thơng giờ dạy : trước khi tiến  hành thực nghiệm có  X = 2,32;  sau khi tiến hành thực nghiệm có  X = 2,62 (tăng 0,3).  Nếu tính theo tỉ lệ % thì: xếp loại giỏi tăng 5.4%; loại khá tăng 17.9%; loại yếu giảm   1.8% Trước thực nghiệm 3.50 3.00 3.17 2.96 3.25 2.98 2.75 2.7 2.50 2.50 2.00 Sau thực nghiệm 2.32 2.12 2.00 1.85 2.73 2.62 2.32 2.12 1.89 1.50 1.00 0.50 0.00 Nội dung bồi dưỡng Hình thức bồi dưỡng Phương pháp bồi dưỡng Lập kế Lập kế Lập kế Kiến thức, Kiến thức, hoạch hoạch hoạch kỹ kỹ BXTX BXTX BXTX nghề nghề năm học năm học năm học nghiệp nghiệp (đối với (đối với Tổ (đối với GV) GV thông GV thông CBQL) trưởng tổ qua qua chun kiểm tra dạy mơn) Biểu đồ so sánh kết quả trước và sau thực nghiệm Tóm lại: ­ Sau khi thực hiện biện pháp “Đổi mới cơng tác chỉ  đạo của sở  GD&ĐT   đối với bồi dưỡng GV THPT theo chuẩn nghề nghiệp”. Kết quả cho thấy: + Hoạt động bồi dưỡng GV có hiệu quả hơn (hình thức bồi dưỡng đa   dạng; nội dung bồi dưỡng phong phú; phương pháp bồi dưỡng được đổi mới,   phù hợp với thực trạng đội ngũ GV); + Cơng tác quản lí hoạt động bồi dưỡng GV của CBQL tại các nhà  trường đạt hiệu quả cao; + Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp của CBQL, GV được nâng lên khá rõ  rệt Kết luận chương 3 (1)­ Trước u cầu “Đổi mới căn bản, tồn diện giáo dục và đào tạo, đáp  ứng u cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện  kinh tế  thị  trường   định hướng xã hội chủ  nghĩa và hội nhập quốc tế”, các trường THPT phải đổi  mới việc dạy và việc học, thực hiện việc dạy hướng tới học suốt đời.  (2)­ Xuất phát từ cơ sở lí luận về quản lý bồi dưỡng GV THPT theo chuẩn  nghề nghiệp, thực trạng đội ngũ GV THPT các tỉnh vùng Tây Bắc. Các biện pháp   quản lý hoạt động bồi dưỡng GV THPT   theo chuẩn nghề  nghiệp   vùng Tây  Bắc gồm 5 biện pháp cơ bản và trọng tâm.  (3)­ Trưng cầu ý kiến đối với các CBQL trường THPT, lãnh đạo, chun viên các  phịng ban của sở GD&ĐT, chun gia trong lĩnh vực giáo dục ở cấp tỉnh và cấp trung  ương đều đánh giá cao mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp quản lý   của sở GD&ĐT đối với hoạt động bồi dưỡng GV THPT theo chuẩn nghề nghiệp.  (4)­ Tiến hành thực nghiệm biện pháp “Đổi mới cơng tác chỉ  đạo của sở   GD&ĐT đối với bồi dưỡng GV THPT theo chuẩn nghề nghiệp”.  KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận 1. Kết luận 1.1. Khung lí thuyết về quản lí hoạt động bồi dưỡng GV THPT theo chuẩn  nghề  nghiệp, gồm: khái niệm bồi dưỡng, bồi dưỡng GV, bồi dưỡng GV theo   chuẩn   nghề   nghiệp;   khái   niệm   chuẩn,   chuẩn  nghề   nghiệp   GV,  chuẩn   nghề  nghiệp GV THPT; khái niệm quản lí, quản lí hoạt động bồi dưỡng GV THPT   theo chuẩn nghề  nghiệp; nội hàm của lập kế  hoạch, tổ  chức, chỉ  đạo, kiểm tra  và các yếu tố ảnh hưởng đến quản lí hoạt động bồi dưỡng GV THPT theo chuẩn   nghề nghiệp 1.2. Khảo sát, đánh giá thực trạng đội ngũ GV THPT ở vùng Tây Bắc: đội  ngũ GV THPT vùng Tây Bắc có phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống tốt. Phần  lớn đội ngũ GV đã đáp ứng được chuẩn nghề nghiệp, song mức độ đáp ứng cịn  ở mức trung bình; một số GV vùng sâu, vùng xa cịn chưa đáp ứng được với các   u cầu của chuẩn nghề  nghiệp, hạn chế  về  năng lực dạy học, năng lực phát   triển nghề nghiệp 1.3. Khảo sát, đánh giá thực trạng hoạt động bồi dưỡng và thực trạng quản  lí hoạt động bồi dưỡng GV THPT, những thành cơng, hạn chế  và mức độ  tác  động của các yếu tố ảnh hưởng đến quản lí hoạt động bồi dưỡng GV THPT cho  thấy: thực trạng hoạt động bồi dưỡng hiện nay cịn nhiều bất cập như mục tiêu   bồi dưỡng khơng được cập nhật, thiếu tồn diện; nội dung bồi dưỡng phiến  diện, khơng đáp ứng các u cầu mới về phẩm chất, năng lực đối với người GV  được quy định trong chuẩn nghề  nghiệp; hình thức tổ  chức bồi dưỡng cứng   nhắc, thiếu linh hoạt, thời gian bồi dưỡng ít, chủ  yếu thực hiện vào thời gian  nghỉ  hè, khơng coi trọng hình thức bồi dưỡng khơng tập trung, chưa lấy đơn vị  nhà trường làm đơn vị cơ sở bồi dưỡng; phương pháp bồi dưỡng trên cơ  sở  lấy   tự học, tự nghiên cứu cịn chưa được quan tâm, chú trọng; kiểm tra đánh giá bồi  dưỡng cịn hình thức, định tính, độ  tin cậy thấp, chưa đánh giá được thực chất  kết quả bồi dưỡng, chất lượng đội ngũ GV. Vì thế, hiệu quả của hoạt động bồi  dưỡng GV THPT cịn chưa cao Ngun nhân chủ yếu, trực tiếp dẫn đến các hạn chế, bất cập nói trên của  bồi dưỡng GV THPT là yếu kém của cơng tác quản lí hoạt động bồi dưỡng:  quản lí cịn chung chung, chưa cụ thể, chưa sát sao, thiếu cơ sở pháp lí, thiếu cách   tiếp cận khoa học, thiếu vắng các biện pháp đột phá trong việc lập kế hoạch; tổ  chức; chỉ đạo; kiểm tra, đánh giá bồi dưỡng. Do đó, mức độ  thực hiện của cơng  tác quản lý cịn thấp, chưa đáp ứng được u cầu đổi mới cơng tác quản lý trong   giai đoạn hiện nay 1.4. Trên cơ  sở  kết quả  nghiên cứu lí luận và thực trạng, tơn trọng các   ngun tắc về tính mục tiêu, tính thực tiễn, tính hệ thống và tính khả thi, luận án   đề xuất 05 biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng GV THPT theo chuẩn nghề  nghiệp của sở GD&ĐT 1.5. Luận án đã khảo nghiệm sự  cần thiết và tính khả  thi của các biện  pháp trên và thực nghiệm một biện pháp, kết quả  cho phép khẳng định các biện  pháp đề  xuất là cần thiết, khả thi, có thể triển khai trong thực tiễn quản lí hoạt   động bồi dưỡng GV THPT, góp phần nâng cao chất lượng hoạt động bồi dưỡng   GV THPT Luận án có ý nghĩa về mặt lí luận và thực tiễn trong lĩnh vực quản lí hoạt   động bồi dưỡng GV THPT; những kết quả nghiên cứu đáp ứng tốt mục tiêu và   các nhiệm vụ nghiên cứu đã đề ra 2. Khuyến nghị 2.1. Đối với Bộ GD&ĐT Để đáp ứng u cầu “Đổi mới căn bản, tồn diện giáo dục và đào tạo”, Bộ  GD&ĐT cần xây dựng chương trình bồi dưỡng GV THPT đáp  ứng các u cầu  của chuẩn nghề  nghiệp;  xây dựng quy chế  quy  định rõ  trách nhiệm của Sở  GD&ĐT, CBQL trường, GV trong việc thực hiện bồi dưỡng t ại các nhà trường;   tăng cường các nguồn kinh phí cho cơng bồi dưỡng cho các tỉnh; tăng chế  độ  cho giảng viên cốt cán triển khai bồi dưỡng  đại trà tại cơ  sở. Tăng cường   cơng tác chỉ  đạo, kiểm tra, giám sát cơng tác bồi dưỡng thường xun GV tại   các địa phương 2.2. Đối với UBND các tỉnh vùng Tây Bắc ­ Có văn bản chỉ đạo các Sở liên quan như: Kế hoạch & Đầu tư, Tài chính,  Nội vụ  phối hợp chặt chẽ  với sở  GD&ĐT đẩy mạnh cơng tác XHHGD, tăng  thêm các nguồn lực phục vụ cho cơng bồi dưỡng GV THPT ­ Có chính sách động viên đối với những CBQL có thành tích cao trong việc tổ  chức, chỉ  đạo hoạt động bồi dưỡng GV; những GV có thành tích cao trong hoạt   động tự học, tự bồi dưỡng và việc thực hiện đổi mới phương pháp dạy học tại các   trường THPT. Có chính sách khen thưởng, hỗ trợ kinh phí tham quan; học tập kinh   nghiệm những điển hình tiên tiến về giáo dục và bồi dưỡng GV, kể cả tham quan,   học tập nước ngồi. Tạo điều kiện và có chính sách hỗ trợ kinh phí nhiều hơn nữa   cho những CBQL và GV đi học thạc sĩ và tiến sĩ 2.3. Đối với sở GD&ĐT các tỉnh vùng Tây Bắc ­ Tích cực tham mưu với UBND tỉnh cường các nguồn kinh phí cho cơng   bồi dưỡng GV THPT; ­ Cần xây dựng kế hoạch bồi dưỡng theo giai đoạn (4­5 năm). Trước khi xây   dựng kế hoạch bồi dưỡng GV THPT cần xem xét thực trạng chất lượng GV thơng  qua việc khảo sát đánh giá phẩm chất đạo đức và các năng lực nghề  nghiệp theo  các tiêu chuẩn và tiêu chí của chuẩn nghề nghiệp, đồng thời khảo sát, phân tích nhu   cầu cần bồi dưỡng của GV, xác định thứ tự ưu tiên các nội dung tiêu chuẩn và tiêu  chí để bồi dưỡng cho GV cho từng năm học; ­ Tăng cường cơng tác chỉ  đạo,  kiểm tra, giám sát cơng tác quản lý hoạt  động BDTX cho GV của hiệu trưởng tại các nhà trường; ­ Chọn lọc một số  nội dung bồi dưỡng thiết thực, phù hợp với giáo dục  của địa phương đưa lên trang Web của sở GD&ĐT; ­ Cần sưu tầm, tổng hợp, chọn lọc những đề  tài sáng kiến kinh nghiệm  hay về cơng tác quản lý hoạt động bồi dưỡng GV, những CBQL có kinh nghiệm   trong việc quản lý hoạt động bồi dưỡng GV và một số  gương tiêu biểu về  tinh  thần tự  học, tự  bồi dưỡng của GV   các nhà trường THPT, thông qua trang   Website của sở GD&ĐT; ­ Thành lập hội đồng biên soạn tài liệu địa phương, lựa chọn nội dung phù   hợp với điều kiện thực tế của địa phương và của cá nhân GV; ­ Đối với các lớp bồi dưỡng theo hình thức tập trung cần cung cấp sớm tài  liệu cho GV nghiên cứu trước khi tham gia bồi dưỡng; ­ Xây dựng đội ngũ giảng viên cốt cán ổn định, mang tính chun nghiệp, cần  thành lập các tổ bộ mơn, mỗi bộ mơn một tổ, mỗi tổ có từ 3­5 người, trong đó có một  chun viên phụ trách bộ mơn của sở GD&ĐT làm tổ trưởng, các thành viên là CBQL và  GV dạy giỏi được chọn từ các trường THPT trong tỉnh, nhằm trợ giúp kĩ năng nghề  nghiệp, tháo gỡ khó khăn vướng mắc về chun mơn tại các trường THPT ­ Phát động phong trào tự học, tự bồi dưỡng sơi nổi, rộng rãi trong tồn ngành.  Có chế độ ưu đãi, động viên, khuyến khích và tạo điều kiện cho GV THPT tích cực   tự học, tự bồi dưỡng. Đặc biệt đối với những CBQL và GV đi học thạc sỹ và tiến   sỹ. Thiết nghĩ, cần đưa vấn đề tự học, tự bồi dưỡng của GV thành tiêu chí bắt buộc  trong việc đánh giá, phân loại GV, trong bình xét thi đua hàng năm 2.4. Đối với các trường THPT các tỉnh vùng Tây Bắc ­ Ban giám hiệu phải căn cứ  các Văn bản hướng dẫn của Bộ  và của sở  GD&ĐT để  xây dựng kế  hoạch BDTX trong năm học; quan tâm và có  trách  nhiệm tạo điều kiện để tất cả các GV được tham gia các đợt bồi dưỡng ­ Quan tâm, chú trọng BDTX trong năm học cho các GV; quản lý có hiệu  quả việc tự học, tự bồi dưỡng của GV ­ Phải tăng cường tổ chức các hoạt động chun mơn như: sinh hoạt tổ chun  mơn, hội thảo, báo cáo sáng kiến kinh nghiệm, thao giảng, dự giờ Triển khai kế hoạch   bồi dưỡng chun mơn trong năm theo nhóm, tổ chun mơn tăng cường tự học, tự bồi  dưỡng. Kiểm tra chặt chẽ tiến độ thực hiện kế hoạch tự bồi dưỡng, chất lượng tự bồi  dưỡng, chất lượng soạn giảng của GV; quản lý GV, tăng cường kỷ cương, nề nếp, xử  lý nghiêm những GV thiếu ý thức tham gia bồi dưỡng ­ Hướng dẫn GV khai thác tài liệu trên mạng do Bộ  GD&ĐT ban hành,  chuẩn bị các điều kiện về CSVC để GV có mơi trường tự học, tự bồi dưỡng ­ Cần phát động phong trào xây dựng tủ  sách chung, động viên các GV có  sách, tài liệu tham khảo nên đóng góp vào tủ  sách chung của nhà trường để  các  đồng nghiệp cùng đọc và tham khảo 2.5. Đối với các GV các tỉnh vùng Tây Bắc ­  Căn cứ  kế  hoạch  bồi  dưỡng  hàng năm của sở  GD&ĐT  và của nhà  trường, mỗi GV cần chủ  động đăng ký các khóa bồi dưỡng phù hợp với u  cầu nâng cao trình độ. Nhất thiết phải tham gia các lớp bồi dưỡng theo chu kỳ  hàng năm và bồi dưỡng để  đáp  ứng yêu cầu của chuẩn nghề  nghi ệp. Đồng   thời, lựa chọn những chuyên đề, những đề  tài, phù hợp với chuyên môn, với  điều kiện nghiên cứu để  lập kế hoạch cá nhân về  tự học, tự bồi dưỡng nhằm   cập nhật tri thức mới, rèn luyện kỹ năng mới, tự nâng tầm để  đáp ứng với u  cầu ngày càng cao của đổi mới căn bản và tồn diện giáo dục Việt Nam ­ Thường xun nghiên cứu các nội dung, chương trình bồi dưỡng để vận   dụng vào thực tế  giảng dạy, giáo dục; đề  xuất, kiến nghị, sửa đổi, điều chỉnh  nội dung, chương trình cho phù hợp với thực tiễn hiện nay./ ...  lựa chọn đề  tài:  ? ?Quản? ?lý? ?hoạt? ?động? ? bồi? ?dưỡng? ?giáo? ?viên? ?trung? ?học? ?phổ? ?thơng? ?theo? ?chuẩn? ?nghề? ?nghiệp? ? ở? ?vùng   Tây? ?Bắc? ?? làm đề  tài nghiên cứu? ?luận? ?án? ?tiến? ?sĩ? ?GDH, chun ngành? ?Quản? ?lý? ? Giáo? ?dục 2. Mục đích nghiên cứu... dung, phương pháp, hình thức, các điều kiện phục vụ cơng tác? ?bồi? ?dưỡng? ?GV 2.4. Thực trạng? ?hoạt? ?động? ?bồi? ?dưỡng? ?giáo? ?viên? ?trung? ?học? ?phổ? ?thơng? ?ở? ?vùng? ? Tây? ?Bắc Để đánh giá thực trạng? ?hoạt? ?động? ?bồi? ?dưỡng? ?GV THPT? ?ở? ?các tỉnh? ?vùng? ?Tây? ? Bắc.  Tác giả sử dụng 2 loại phiếu hỏi có cùng nội dung (các bảng dưới đây) để hỏi... các năng lực) so với? ?chuẩn? ?nghề? ?nghiệp;  thực trạng? ?hoạt? ?động? ?bồi? ?dưỡng? ?và? ?quản? ?lý   của sở GD&ĐT đối với? ?hoạt? ?động? ?bồi? ?dưỡng? ?GV THPT tại? ?vùng? ?Tây? ?Bắc 5.3. Đề  xuất biện pháp? ?quản? ?lí của sở  GD&ĐT đối với? ?hoạt? ?động? ?bồi? ? dưỡng? ?GV THPT? ?theo? ?chuẩn? ?nghề? ?nghiệp? ?ở? ?vùng? ?Tây? ?Bắc

Ngày đăng: 18/01/2020, 06:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan