1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án Tiến sĩ Triết học: Phương pháp hệ thống phương pháp phổ biến trong nhận thức khoa học và hoạt động thực tiễn

175 91 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Luận án Phương pháp hệ thống phương pháp phổ biến trong nhận thức khoa học và hoạt động thực tiễn nghiên cứu với mục tiêu nhằm làm sáng tỏ vị trí và vai trò của phương pháp hệ thống trong nhận thức khoa học và hoạt động thực tiễn, từ đó vận dụng nó trong nhận thức khoa học và tổ chức, quản lý xã hội ta hiện nay. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN NGỌC KHÁ PHƢƠNG PHÁP HỆ THỐNG PHƢƠNG PHÁP PHỔ BIẾN TRONG NHẬN THỨC KHOA HỌC VÀ HOẠT ĐỘNG THỰC TIỄN LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỔ CHÍ MINH - 2001 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN NGỌC KHÁ PHƢƠNG PHÁP HỆ THÔNG PHƢƠNG PHÁP PHỔ BIẾN TRONG NHẬN THỨC KHOA HỌC VÀ HOẠT ĐỘNG THỰC TIỄN Chuyên ngành : CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG VÀ DUY VẬT LỊCH SỬ Mã số : 01 02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS VŨ TÌNH 2.TS NGUYỄN QUANG ĐIỂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2001 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng ƣình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nêu luận án trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Tác giả luận án MỤC LỤC MỞ ĐẦU - CHƢƠNG HỆ THỐNG VÀ PHƢƠNG PHÁP HỆ THỐNG : MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG - 1.1 Hệ thống với tính cách phạm trù triết học - 1.1.1 Phạm trù hệ thống lịch sử triết học - 1.1.2 Phạm trù hệ thống dƣới ánh sáng khoa học đại - 17 1.2 Phƣơng pháp hệ thống : hình thành số nội dung - 26 1.2.1 Sự hình thành phƣơng pháp hệ thống - 26 1.2.2 Một số nội dung phƣơng pháp hệ thống - 34 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP HỆ THỐNG TRONG NHẬN THỨC KHOA HỌC - 52 2.1 Vị trí phƣơng pháp hệ thống hệ thống phƣơng pháp nhận thức khoa học - 52 2.2 Vai trò phƣơng pháp hệ thống nhận thức khoa học - 70 2.2.1 Vai trò phƣơng pháp hệ thống phân tích khách thể hệ thống 71 2.2.2 Phƣơng pháp hệ thống tranh hệ thống giới - 77 2.2.3 Vai trò phƣơng pháp hệ thống tổng hợp tri thức - 81 2.3 Vận dụng phƣơng pháp hệ thống việc phân tích tính hệ thống khái niệm khoa - 86 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP HỆ THỐNG TRONG HOẠT ĐỘNG THỰC TIỄN - 94 3.1 Vai trò phƣơng pháp hệ thống hoạt động thực tiễn - 94 3.1.1 Tính hệ thống xã hội hoạt động thực tiễn - 94 3.1.2 Vai trò phƣơng pháp hệ thống tổ chức quản lý xã hội - 104 3.2 Một số vấn đề dụng phƣơng pháp hệ thống vào việc tổ chức quản lý xã hội Việt Nam công đổi - 111 3.2.1 Vận dụng phƣơng pháp hệ thống vào việc tổ chức quản lý lĩnh vực kinh tế 112 3.2.2 Vận dụng phƣơng pháp hệ thông vào việc tổ chức quản lý lĩnh vực xã hội 121 3.2.3 Vận dụng phƣơng pháp hệ thống vào việc tổ chức quản lý lĩnh vực trị 130 3.2.4 Vận dụng phƣơng pháp hệ thống vào việc tổ chức quản lý tinh vực tinh thần 139 KẾT LUẬN - 156 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ - 159 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN TIẾNG VIỆT - 160 - -1- MỞ ĐẦU Tính cấp bách đề tài Hiện nay, cách mạng khoa học công nghệ diễn mạnh mẽ, ngƣời sâu vào việc tìm hiểu cấu trúc vi mơ vĩ mô giới vật chất Cùng với xu hƣớng tồn cầu hóa quan hệ quốc tế biến đổi sâu sắc lĩnh vực đời sống xã hội việc mở rộng thơng tin đa dạng hóa tri thức khoa học mang lại tranh chung giới đa dạng phức tạp Vì vậy, tiếp nhận công cụ, phƣơng pháp nhận thức khoa học cho phù hợp với phát triển khoa học đại đời sống xã hội đòi hỏi cấp thiết ngƣời Trong số phƣơng pháp mà ngƣời áp dụng phƣơng pháp hệ thống giữ vai trò to lớn Phƣơng pháp hệ thống đƣợc áp dụng rộng rãi, không lĩnh vực khoa học hoạt động thực tiễn ngƣời lại không áp dụng phƣơng pháp ấy; trở thành biểu tƣợng tính khoa học tính hiệu q trình tiếp nhận chân lý, mối quan tâm bách ngƣời làm công tác lý luận Phƣơng pháp hệ thống chiếm vị trí quan trọng phép biện chứng vật, mặt, phận triết học mác-xít Nó có nội dung vô phong phú ngày đƣợc bổ sung thành tựu khoa học thực tiễn xã hội Do vậy, phƣơng pháp hệ thống có vai trò to lớn nhận thức khoa học hoạt động thực tiễn, góp phần làm phong phú phong cách tƣ duy, nếp suy nghĩ phƣơng thức hoạt động ngƣời Vận dụng phƣơng pháp mang lại cho ngƣời kết tích cực Đặc biệt, nghiệp đổi nƣớc ta nói chung, tổ chức quản lý xã hội nói -2riêng, vận dụng đắn phƣơng pháp hệ thống mang lại hiệu thiết thực tất lĩnh vực đời sống Với vị trí, vai trị tính hiệu mình, phƣơng pháp hệ thống thực trở thành phƣơng pháp phổ biến nhận thức khoa học hoạt động thực tiễn Song, tài liệu triết học nay, việc nghiên cứu phƣơng pháp hệ thống cịn có hạn chế định, cịn nhiều ý kiến khác vấn đề Có quan điểm coi phƣơng pháp hệ thống phƣơng pháp chung đƣợc áp dụng cho nhiều ngành khoa học, nhƣng lại có quan điểm coi phƣơng pháp hệ thống phƣơng pháp phổ biến đƣợc áp dụng cho lĩnh vực khoa học thực tiễn Vì vậy, phƣơng pháp hệ thống hết cần phải đƣợc làm rõ lý luận vận dụng Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề hệ thống vấn đề không mẻ lịch sử triết học Ngay từ thời cổ đại nhà ƣiết học đề cập đến khái niệm hệ thống Đặc biệt từ kỷ XIX nhà triết học Đức quan tâm đến nguyên tắc tính hệ thống với tính cách nguyên tắc triết học; song, tiếc nghiên cứu vấn đề hệ thống, họ đứng lập trƣờng chủ nghĩa tâm Các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin không trực tiếp nghiên cứu phƣơng pháp hệ thống, song tác phẩm ông chứa đựng quan điểm hệ thống Đặc biệt tác phẩm Tư C.Mác cơng trình tiêu biểu đƣợc nghiên cứu phƣơng pháp hệ thống Phƣơng pháp hệ thống luôn đƣợc quan tâm nghiên cứu tác giả ngồi nƣớc Ở Liên Xơ trước đây, giáo trình triết học có mục bàn phƣơng pháp hệ thống -3Ngoài giáo trình triết học ra, vấn đề phƣơng pháp hệ thống đƣợc nghiên cứu tác phẩm chuyên bàn vấn đề Tác phẩm Sự hình thành chất phương pháp hệ thống I.v Blauberơgơ Ê.G Iudin (Nxb Khoa học, Mátxcơva, 1973) nghiên cứu tiền đề triết học, khoa học hình thành phƣơng pháp hệ thống; khía cạnh khác chất phƣơng pháp hệ thống; Tác phẩm Hệ thống : Phạm trù triết học thực A.N Averianốv (Nxb Tƣ tƣởng, Mátxcơva, 1976) coi hệ thống phạm trù triết học, ý nghĩa phƣơng pháp luận nhận thức luận phạm trù hệ thống, v.P Cudơmin tác phẩm Nguyên lý tính hệ thống lý luận phương pháp luận C Mác (Nxb Sự thật, Hà Nội, 1983) tập trung phân tích tính hệ thống ý nghĩa giới quan, phƣơng pháp luận đƣợc trình bày Tư nhƣ tác phẩm chuẩn bị cho cơng trình vĩ đại C.Mác, Các tác phẩm Tính hệ thống xã hội (Nxb Chính trị, Mátxcơva, 1980) Xã hội: Tính hệ thống, nhận thức quản lý (Nxb Chính trị, Mátxcơva, 1981) tác giả V.G Aphanaxép phân tích phƣơng diện khác nội dung phƣơng pháp hệ thống, nhƣ vận dụng đời sống xã hội Cuốn Những sở phương pháp luận triết học nghiên cứu hệ thống (Nxb Khoa học, Mátxcơva, 1983) Phép biện chứng phân tích hệ thống (Nxb Khoa học, Mátxcơva, 1986) viện sĩ Đ.M.Gvishianhi chịu trách nhiệm xuất có hàng loạt bàn phƣơng pháp hệ thống lĩnh vực khác nhận thức khoa học thực tiễn xã hội Cuốn Phương pháp nhận thức biện chứng A.P Séptulin (Nxb Sự thật, Hà Nội, 1989) có đề cập đến nguyên tắc định luận nhƣ yêu cầu phƣơng pháp hệ thống Đặc biệt, Liên Xô trƣớc có niên giám hàng năm với nhan đề Những nghiên cứu hệ thống Những vấn đề phương pháp luận Những viết -4trong đề cập đến nội dung phong phú phƣơng pháp hệ thống gắn liền với phát triển khoa học đại thực tiễn xã hội V.v Ở Việt Nam, hầu hết giáo trình triết học có mục đề cập đến nội dung phƣơng pháp hệ thống Tác phẩm Vai trò phương pháp luận triết học Mác - Lênin phát triển khoa học tự nhiên Nguyễn Duy Thông chủ biên (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1977) có mục bàn vai trị ý nghĩa phƣơng pháp hệ thống nghiên cứu khoa học Tác giả Hồng Tụy Phân tích hệ thống ứng dụng (Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 1987); tác giả Nguyễn Văn Quỳ Vận dụng quan điểm hệ thống quản lý kinh tế (Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 1987); tác giả Cao Xn Hịa luận án phó tiến sĩ khoa học kinh tế với đề tài Vận dụng phương pháp phân tích hệ thống mơ hình hóa vào nghiên cứu chế kinh tế (Trƣờng Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội, 1993) nhiều tác giả khác đề cập đến khía cạnh lý luận phƣơng pháp luận phƣơng pháp hệ thống vận dụng thực tiễn Gần đây, tác phẩm Nhận thức giới vi mô (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1998), tác giả Nguyễn Duy Q phân tích sâu sắc q trình nhận thức giới vi mơ, góp phần làm sâu sắc phong phú thêm cách tiếp cận hệ thống nhận thức khoa học Tác giả Phạm Văn Nam Ứng dụng lý thuyết hệ thống quản trị (Nxb Thống kê Hà Nội, 1996) tác giả Lê Đăng Doanh Cơ sở khoa học công đổi kinh tế Việt Nam (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997) đề cập đến vấn đề vận dụng quan điểm hệ thống thực tiễn xã hội ta -5Ngoài tác phẩm đây, hầu hết giáo trình quản lý bàn đến vấn đề lý luận vận dụng phƣơng pháp hệ thống quản lý xã hội V.v Nhìn chung, tác phẩm nhà khoa học nƣớc đề cập nghiên cứu vấn đề phƣơng pháp hệ thống từ phƣơng diện khác Song, với tính cách phƣơng pháp phổ biến với phát triển khoa học thực tiễn xã hội, phƣơng pháp hệ thống cần đƣợc bổ sung nội dung mới, cần đƣợc luận giải cách tập trung hơn, hệ thống Chính vậy, tác giả luận án muốn đề cập tới vị trí, vai trị phƣơng pháp hệ thống vận dụng nhận thức khoa học nhƣ ƣơng tổ chức quản lý xã hội nƣớc ta Mục đích nhiệm vụ luận án Mục đích luận án làm sáng tỏ vị trí vai trị phương pháp hệ thống nhận thức khoa học hoạt động thực tiễn, từ vận dụng nhận thức khoa học tổ chức, quản lý xã hội ta Để thực mục đích đó, luận án tập trung giải nhiệm vụ sau : 1- Phân tích hình thành nội dung phương pháp hệ thống 2- Phân tích vị trí phương pháp hệ thống hệ thống phương pháp nhận thức khoa học 3- Phân tích vai trị phương pháp hệ thống vận dụng nhận thức khoa học hoạt động thực tiễn nói chung, tổ chức quản lý xã hội nói riêng 4- Nêu lên số nội dung giải pháp việc vận dụng phương pháp hệ thống tổ chức quản lý xã hội ta -64 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Luận án đƣợc xây dựng sở lý luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Phƣơng pháp biện chứng vật phƣơng pháp xuyên suốt trình nghiên cứu đề tài Luận án cịn sử dụng phƣơng pháp : So sánh, phân tích, tổng hợp, lịch sử lơgíc Những đóng góp luận án Luận án trình bày cách có hệ thống lịch sử hình thành, nội dung phƣơng pháp hệ thống Luận án phân tích sâu sắc vị trí vai trị phƣơng pháp hệ thống nhận thức khoa học hoạt động thực tiễn Luận án nêu lên số nội dung đề xuất số giải pháp việc vận dụng phƣơng pháp hệ thống nhằm nâng cao hiệu trình tổ chức, quản lý xã hội Việt Nam công đổi Ý nghĩa luận án Với kết đạt đƣợc, luận án đƣợc dùng làm tài liệu tham khảo phục vụ việc nghiên cứu, giảng dạy, học tập môn triết học Mác - Lênin Luận án có tác dụng gợi ý khuyến nghị ngƣời làm công tác tổ chức quản lý lĩnh vực khác xã hội ta Kết cấu luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, luận án gồm chƣơng, tiết - 157 cấp độ, nhờ ngƣời khám phá quy luật nội diễn hệ thống cấp độ hệ thống Đồng thời, phƣơng pháp hệ thống cịn có vai trị quan trọng tổng hợp tri thức khoa học Nó trang bị cho ngƣời quan điểm phức hợp với tính cách ngun tắc tổ chức có tính hệ thống hoạt động ngƣời Không thế, phƣơng pháp hệ thống cịn giúp chủ thể xây dựng mơ hình tổng hợp nhƣ cấu thứ bậc, cấu trúc đa tầng, đa chất lƣợng theo lát cắt khác Với vị trí vai trị quan trọng phƣơng pháp hệ thống, việc vận dụng cách đắn mang lại hiệu tích cực nhận thức khoa học nói chung, việc xây dựng lý thuyết khoa học nói riêng, mà cơng việc trƣớc hết xác định tính hệ thống khái niệm khoa học Với tính cách phƣơng pháp phổ biến, phƣơng pháp hệ thống có vai trị quan trọng hoạt động thực tiễn ngƣời Nó mang lại cho ngƣời quan niệm đắn tính hệ thống xã hội, từ ngƣời đề mục tiêu, phƣơng hƣớng lựa chọn biện pháp thích hợp để thực mục tiêu, phƣơng hƣớng Phƣơng pháp hệ thống có tầm quan trọng đặc biệt tổ chức quản lý xã hội Nó trang bị cho ngƣời quan điểm tổng thể, đồng bộ, có phối hợp xác định mục tiêu, hoạch định thực chƣơng trình, xác định sử dụng nguồn lực nhƣ tiếp nhận giải pháp trình tổ chức quản lý Trong cơng đổi đất nƣớc ta nay, việc vận dụng phƣơng pháp hệ thống tổ chức quản lý tất lĩnh vực đời sống xã hội thể thống hệ thống sách tổ chức thực Bằng giải pháp, biện pháp mang tính đồng bộ, cân đối, hợp lý, có liên kết - 158 phối hợp nhịp nhàng lĩnh vực lĩnh vực với nhau, thực đƣợc mục tiêu dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh - 159 - DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Nguyễn Ngọc Khá (1997), "Phạm trù "hệ thống" lịch sử triết học", Tạp chí Triết học, số 3, tr.51-54, Hà Nội Nguyễn Ngọc Khá (1997), "Nguyên lý tính hệ thống với tính cách sở triết học phƣơng pháp hệ thống", Tập san Khoa học xã hội Nhân văn, số 5, tr.34-40, Trƣờng Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Ngọc Khá (1998), "Về mối quan hệ phƣơng pháp hệ thống phép biện chứng vật", Tạp chí Triết học, số 3, tr.35-38, Hà Nội Nguyễn Ngọc Khá (1998), "Phép biện chứng vật với tính cách hệ thông", Tập san Khoa học xã hội Nhân văn, số 6, tr 110-117, Trƣờng Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Ngọc Khá (1999), "Về mối quan hệ toàn thể phận triết học Hêghen", Tạp chí Triết học, số 6, tr.51-53, Hà Nội Nguyễn Ngọc Khá (1999), "Tính hệ thống khái niệm khoa học", Tạp chí Phát triển khoa học cơng nghệ, 12, tr.48-52, Nxb Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Ngọc Khá (2001), "Vai trị phƣơng pháp hệ thống tổ chức quản lý xã hội", Tạp chí Triết học, số 01, tr.57-59, Hà Nội Nguyễn Ngọc Khá (2001), "Một số vấn đề tổ chức quản lý khoa học -công nghệ quan điểm hệ thống nƣớc ta nay", Tạp chí Khoa học xã hội, số (48), tr.50-53, Tp HCM Nguyễn Ngọc Khá (2001), "Vận dụng phƣơng pháp hệ thống vào việc tổ chức quản lý lĩnh vực giáo dục đào tạo nƣớc ta nay", Tập san Thông tin khoa học, số 11, tr.20-25, HUFLIT, Tp.HCM - 160 - TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN TIẾNG VIỆT Vũ Tuấn Anh (chủ biên) (1994), Đổi kinh tế phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội V.G.Aphanaxép (1979), Con người quản lý xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Vũ Đình Bách, Ngơ Đình Giao (đồng chủ biên) (1996), Đổi sách chế quản lý kinh tế bảo đảm tăng trưởng kinh tế bền vững, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Vũ Đình Bách, Ngơ Đình Giao (đồng chủ biên) (1997), Đổi thực đồng sách, chế quản lý kinh tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Dỗn Chính (chủ biên) (1997), Đại cương triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn, Tô Duy Hợp, Lê Hữu Tầng, Nguyễn Duy Thơng (chủ biên) (1977), Vai trị phương pháp luận triết học Mác-Lênin phát triển khoa học tự nhiên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn (1996), "Mối quan hệ biện chứng đổi sách kinh tế đổi sách xã hội", Tạp chí Triết học, số 3, tr 13-17, Hà Nội V.P.Cudơmin (1983), Nguyên lý tính hệ thống lý luận phương pháp luận C.Mác (Ngƣời dịch: Nguyễn Duy Thông), Nxb Sự thật, Hà Nội Đỗ Minh Cƣơng (1998), Những vấn đề quản lý khoa học cơng nghệ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - 161 10 Lê Đăng Doanh (1997), Cơ sở khoa học công đổi kinh tế Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Nguyễn Văn Đáng (1990), Giáo trình phân tích hệ thống quản lý, Trƣờng Đại học Bách khoa Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương khóa VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương khóa VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (1999), Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu (lần 2) Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (1999), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - 162 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Dự thảo văn kiện trình Đại hội IX Đảng, Hà Nội 24 Nguyễn Khoa Điềm (1999), "Một số vấn đề thể chế văn hóa", Tạp chí Cộng sản, số 13, tr 22-27, Hà Nội 25 Nguyễn Quang Điển (1999), "Lý luận hình thái kinh tế-xã hội với nhận thức đƣờng lên chủ nghĩa xã hội nƣớc ta", Triết học (dùng cho nghiên cứu sinh học viên cao học), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Lƣu Văn Đạt, Dƣơng Văn Long, Lê Nhật Thức (đồng chủ biên) (1996), Đổi hồn thiện sách chế quản lý kinh tế đối ngoại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Thế Đạt (1997), Tiến trình đổi quản lý tính tế quốc dân Việt Nam, Nxb Hà Nội, Hà Nội 28 Lƣu Phóng Đồng (1994), Triết học phương Tây đại, gồm tập, (Ngƣời dịch: Lê Quang Lâm Phạm Đình cầu), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Cao Xuân Hòa (1993), Vận dụng phương pháp phân tích hệ thống mơ hình hóa vào nghiên cứu chế quản lý kinh tế, Luận án phó tiến sĩ khoa học kinh tế, Trƣờng Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội, Hà Nội 30 Hội đồng Trung đạo biên soạn giáo trình quốc gia mơn khoa học MácLênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh (1999), Giáo trình Triết học Mác-Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Nguyễn Văn Huyên (1999), "Công nghiệp hóa - đại hóa vấn đề giữ gìn sắc văn hóa dân tộc", Tạp chí Triết học, số 1, tr.5-8, Hà Nội 32 B.M Keđrốp (1976), Khái lược lịch sử lý luận phát triển khoa học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội - 163 33 Vũ Khiêu, Phạm Xuân Nam, Hoàng Trinh (đồng chủ biên) (1993), Phương pháp luận vai trò văn hóa phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 34 Trần Xuân Lập (1991), Vận dụng quan điểm hệ thống vào việc xây dựng hoàn thiện cấu sản xuất kinh doanh quân đội, Luận án phó tiến sĩ khoa học kinh tế, Trƣờng Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội, Hà Nội 35 V.I Lênin (1974), Toàn tập, t1, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 36 V.I Lênin (1979), Toàn tập, t8, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 37 V.I Lênin (1979), Toàn lập, tl4, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 38 V.I Lênin (1979), Toàn tập, tl5, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 39 V.I Lênin (1980), Toàn tập, t18, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 40 V.I Lênin (1980), Toàn tập, t27, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 41 V.I Lênin (1981), Toàn tập, t29, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 42 V.I Lênin (1981), Toàn tập, t31, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 43 V.I Lênin (1979), Toàn tập, t39, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 44 V.I Lênin (1980), Toàn tập, t42, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 45 V.I Lênin (1980), Toàn tập, t43, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 46 C.Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, t1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 C.Mác Ph Ăngghen (1995), Tồn tập, t2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 CMác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, t3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 C.Mác Ph Ăngghen (1995), Tồn tập, t4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 C.Mác Ph Ăngghen (1993), Tồn tập, t6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 C.Mác Ph Ăngghen (1993), Toàn tập, t12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 C.Mác Ph Ăngghen (1993), Tồn tập, t13, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 C.Mác Ph Ăngghen (1993), Toàn tập, t20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 C.Mác Ph Ăngghen (1995), Tồn tập, t21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - 164 55 C.Mác Ph Ăngghen (1993), Tồn tập, t23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 56 C.Mác Ph Ăngghen (1994), Toàn tập, t25, phần II, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 57 C.Mác Ph Ăngghen (1996), Toàn tập, t27, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 58 C.Mác Ph Ăngghen (1999), Tồn tập, t39, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 59 C.Mác Ph Ăngghen (1998), Toàn tập, t46, phần I , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 60 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, t4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 61 Hồ Chí Minh (1989), Toàn tập, t6, Nxb Sự thật, Hà Nội 62 Hồ Chí Minh (1989), Tồn tập, t8, Nxb Sự thật, Hà Nội 63 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, t10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 64 Đỗ Mƣời (1997), Về cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 65 Nguyễn Chí Mỹ, Nguyễn Ngọc Long (1999), "Nét đặc sắc việc giải mối quan hệ dân tộc giai cấp Việt Nam", Tạp chí Cộng sản, số 6, tr 19-22, Hà Nội 66 Phạm Văn Nam (1996), ứng dụng lý thuyết hệ thống quản trị, Nxb Thống kê, Hà Nội 67 Lê Khả Phiêu (1998), "Phát huy quyền làm chủ nhân dân, xây dựng thực thiết chế dân chủ sở", Tạp chí Cộng sản, số 3, tr 3-7, Hà Nội 68 Phạm Ngọc Quang (2000), "Bảo đảm thống chất giai cấp cơng nhân với tính nhân dân Nhà nƣớc - Một vấn đề cấp bách việc củng cố Nhà nƣớc ta nay", Tạp chí Triết học, số 2, tr 5-9, Hà Nội 69 Nguyễn Văn Quỳ (1987), Vận dụng quan điểm hệ thống quản lý lành tế, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội - 165 70 Nguyễn Duy Quý (1998), Nhận thức giới vi mô, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 71 G.I Ruzavin (1983), Các phương pháp nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 72 A.P.Séptulin (1989), Phương pháp nhận thức biện chứng, Nxb Sự thật, Hà Nội 73 Nguyễn Thanh Thịnh, Đào Duy Tính, Lê Dũng (1999), Quy hoạch phát triển hệ thống nghiên cứu khoa học triển khai công nghệ Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 74 Vũ Tình (1998), Đạo đức học phương Đơng cổ đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 75 Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân (1998), Giáo trình phương pháp lượng quản lý kinh tế, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 76 Hồng Tụy (1987), Phân tích hệ thống ứng dụng, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 77 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ƣơng (1997), Đổi quản lý kinh tế mơi trường sinh thái, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 78 Viện Triết học (1996), Từ điển triết học phương Tây đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 79 Hoàng Vinh (1999), Mấy vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng văn hóa nước ta nay, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 80 Hồ Sĩ Vịnh (1999), Văn hóa Việt Nam tiến trình đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 81 Nguyễn Hữu Vui (chủ biên) (1998), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 82 Ph Xốtxuya (1973), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội - 166 PHẦN TIẾNG NGA 83 Аверьянов А.Н.(1974), Категория "система” в диaлeсктичеcкoм материализме, Мысль, Москва 84 Авeрьянов A.Н.(1970), Система: философская категория и реальность, Мысль, Москва 85 Академия наук СССР (1969 → 1987), Системные исследования: Методологические проблемы, Ежегодник, Наука, Москва 86 Академия наук СССР(1984), Методологические проблемы научного исследования, Наука, Москва 87 Академия наук СССР (1985), Проблемы методологии науки, Наука, Новосибирск 88 Академия наук СССР (1985), Философские основания научной теории, Наука, Новосибирск 89 Акоф Р (1900), "Общая теория систем и исследование систем как противоположные концепции науки о системах", Общая теория систем, Москва 90 Аристотель (1934), Метафизика, Москва - Ленинград 91 Аристотель (1937), Физика, Москва 92 Аристотель (1939), Категории, Москва 93 Аристотель (1975), Произведения, Т.1, Наука, Москва 94 Афанасьев В.Г (1980), "О целостных системах" Вопросы филоcoфии, No 6, Москва 95.Афанасьев В.Г (1980), Системность и общество, Политиздат, Москва 96 Афанасьев В Г (1981), Общество: системность, познание п управление, Политиздат, Москва 97 Бачпло И.Л (1970), Функции органов управления, Москва - 167 98 Бeрог A.И., Бирюков В.B (19(59), "Философские проблемы и методология кибериетики", Лeнин и современное естeствознание, Моcква 99 Берталапфи Л фон (1969) "Общая теория систем - критический обзор", Исследование по общей теории систем, Москва 100 Блауберг И.П., Юдин Э.Г (1970), "Философские проблемы исследования систем и структур", Вопросы философии, No5, стр 57-68, Москва 101 Блауберг И.B., Юдин Э.Г (1972), "Системный подход в социальном познании", Историческии материализм как теория социального познания и деятельность, Москва 102 Блауберг И.В., Юдин Э.Г (1973), Становление и сущность сиcтемного подхода, Наука, Москва 103 Вернадский В.И (1908), "Научная мысль как планетное явление", Паука п религия, №11, Москва 104 Гвишиани Д М (ответственный редактор) (1983), Фплософско- методологичеcкие основания системных исследований, Наука, Москва 105 Гвишиани Д М (ответственный редактор) (1986), Диалектика п системный анализ, Наука, Москва 106 Гегель Ж.В.Ф (1932), Произведения, Т.9, Москва 107 Гегель Ж.В.Ф (1934), Произведения, Т.2, Москва-Ленинград 108 Гегель Ж.В.Ф (1939), Произведения, Т.6, Москва 109 Гегель Ж.В.Ф ( 1959), Произведения, Т 1, Москва 110 Гегель Ж В.Ф (1959), Произведения Т.4, Москва 111 Гегель Ж.В.Ф (1975), Энциклопедия философских наук, Философия природы, Т.2, Москва 112 Гольбах 11.Х (1963), Произведения в двух томах Т , Москва - 168 113 Гулиапн К.И (1962), Метод и система Гегеля, Москва 114 Дeнкина О.С.(1971), Категория "структура" в системе категории диaлeктики, Москва 115 Каган М.С (1971) "Системность и историзм", Философские науки, №5, Москва 116 Кант И (1964), Произведения в шестых томах, Т 1, Москва 117 Кедров Б.М (1985), Классификация наук Прогноз К Маркса о науке будущего, Мысль, Москва 118 Керимов Д.Л.(1980), Философские основания политико-правовых исследовании, Мысль, Москва 119 Клиапд Д., Кинг В (1974), Системный анализ и целевое управление Москва 120 Кондильях Э.Б.де (1938), Трактат о системах, в которых вскрываются их недостатки и достониства, Москва 121 Кузьмин В.П (1980), Принцип системности в теории и методoлогии К Маркса, Политиздат, Москва 122 Лаэртекий Д (1979), О жизни, учениях и изречениях знаменитых философов, Москва 123 Лекторский В.А., Швырев В.С (1971), "Актуальные фнлософско- методологичеcкие проблемы системного подхода", Вопросы философии, No1, Москва 124 Мотрошиловa Н.В (1984), Путь Гегеля к "науке логики" Нaука, Москва 125 Науменко Л.К.(1974), "Диалектика Гегеля и системный подход", Философские науки, №4, стр 95-103, Москва 126 Овчинников П.Ф.(1967), "Категория структур в науках о природе", Структура и формы материи, Москва - 169 127 Огурцоп А.П (1974), "Этапы интерпретации системности научного знания (античность и новое время)" Ежегодник "системные исследования", Наука, Москва 128 Оруджев З М (1973), Диалектика как система, Политиздат, Москва 129 Пeтрушенко Л.A (1975), Единство системности п самодвижения, Москва 130 Пeтрушенко Л.А (1975), Пpoграмно-цeлевой подход п управлении Теория и практика, Москва 131 Платон (1970), Произведения и трѐх томах, Т.З, ч.1 Москва 132 Плeтников Ю.К (1980), "Особeнность закона развития социалистического общества", Вопросы философии, №2, Москва 133 Розенталь М.М (1960), Принцип диалектической логики, Москва 134 Розенталь М.М (1976), Диалектика ленинского исследочання империализма и революции, Москва 135 Садовский В.Н., Юдин Э.Г (1970), Система-философская энциклопедия, Т 5, Москва 136 Садовский В.Н (1974), Основы общей теории систем: логикo-методологический анализ, Наука, Москва 137 Сарсенов Р.Т.(1977), Диалектнко-логический анализ категории "взаимодействие", Алма-Ата 138 Сачков Ю.В., Фам Ньы Кыонг (ответственные редакторы) (1980), Философия Естествознание НТР, Прогресс Москва 139 Свидерский В.И (1962), О диалектике элементов и структур в объективном мире и в познании, Москва 140 Сниркин А.Г (1988), Основы философии, Политиздат, Москва 141 Тюхтин В.С.(1968), "Системно-структурный подход п специфика философского знания", Вопросы философии, No11, Москва - 170 142 Тюхтин В.С (1972), Отражение, системы, кибернетика (теория отражения в свете кибернетики и системного подхода) Москва 143 Усмов A.И (1978), Системный подход и общая теория систем, Мысль, Москва 144 Федосеев П.Н.(1979), "Некоторые методологические вопросы общественных наук", Вопросы философии No11, Москва 145 Философский энциклопедический словарь,(1983), Советская энциклопедия, Москва 146 Фролов И.Т.(1969), "Системно-структурный подход и диалектика" Вопросы, философии, No12, Москва 147 Хайлов К.М (1970), Системы и систематизация в биологии Проблемы методологии системного исследования, Москва 148 Хасанов М.Х (1981), Структура и функция в системе категории материалистической диалектики, Узбекистан, Ташкент 149 Хасанов М.Ш (1982), Проблема целостности в марксистско- ленинской философии, Казахстан, Алла-Ата 150 Шевтулпи А.П.(1980), Категории диалектики как отражение закономерностей развития, Знание, Москва 151 Шевтулин А.П (1985), Диалектический материализм, Политиздат, Москва 152 Югай Г.А (1965), Диалектика части и целого, Алма-Ата - 171 PHẦN TIẾNG ANH 153 Bertalanffy L (1960), Problems of life, New York 154 Bertalanffy L (1968), General System theory Foundations, development, applications, New York 155 Lilienfeld R (1978), The rise of System theory An ideological analysis, New York 156 Merton R K (1967), Social theory and social structure, Revised and enlarged ad Glencoe 157 Miller I G (1971), The nature of living Systems Behavioral science, No 158 Parson T (1964), Essays in Sociological theory , Glencoe Revised ed Free Press 159 Rudwick B H (1969), The Systems analysis for effective planning: Principles and Cases, New York 160 Vu Tinh (2000), "Philosophy and life", Philosophy Now, June-July, p.7-8, London ... thống 2- Phân tích vị trí phương pháp hệ thống hệ thống phương pháp nhận thức khoa học 3- Phân tích vai trị phương pháp hệ thống vận dụng nhận thức khoa học hoạt động thực tiễn nói chung, tổ chức... PHƢƠNG PHÁP HỆ THỐNG TRONG HOẠT ĐỘNG THỰC TIỄN - 94 3.1 Vai trò phƣơng pháp hệ thống hoạt động thực tiễn - 94 3.1.1 Tính hệ thống xã hội hoạt động thực tiễn - 94 3.1.2 Vai trò phƣơng pháp. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN NGỌC KHÁ PHƢƠNG PHÁP HỆ THÔNG PHƢƠNG PHÁP PHỔ BIẾN TRONG NHẬN THỨC KHOA HỌC VÀ HOẠT ĐỘNG THỰC TIỄN Chuyên

Ngày đăng: 18/01/2020, 03:24

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    CHƯƠNG 1. HỆ THỐNG VÀ PHƯƠNG PHÁP HỆ THỐNG : MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG

    1.1. Hệ thống với tính cách là một phạm trù triết học

    1.1.1. Phạm trù hệ thống trong lịch sử triết học

    1.1.2. Phạm trù hệ thống dưới ánh sáng của khoa học hiện đại

    1.2. Phương pháp hệ thống : sự hình thành và một số nội dung cơ bản

    1.2.1. Sự hình thành phương pháp hệ thống

    1.2.2. Một số nội dung cơ bản của phương pháp hệ thống

    CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP HỆ THỐNG TRONG NHẬN THỨC KHOA HỌC

    2.1. Vị trí của phương pháp hệ thống trong hệ thống các phương pháp nhận thức khoa học

    2.2. Vai trò phương pháp hệ thống trong nhận thức khoa học

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w