Mục đích của luận án nhằm làm rõ những vấn đề lý luận chung và khảo sát thực trạng tuyên truyền hình ảnh Việt Nam ra thế giới qua báo chí đối ngoại, tác giả luận án đề xuất một số quan điểm, giải pháp và kiến nghị nhằm tăng cường tuyên truyền hình ảnh Việt Nam ra thế giới qua báo chí đối ngoại trong thời gian tới.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUN TRUYỀN LƯU TRẦN TỒN TUN TRUYỀN HÌNH ẢNH VIỆT NAM RA THẾ GIỚI QUA BÁO CHÍ ĐỐI NGOẠI TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY (Qua khảo sát các chun mục của kênh VTV4, báo mạng điện tử Vietnam Plus và tạp chí in Vietnam Economic Times) LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHÍNH TRỊ HỌC HÀ NỘI – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUN TRUYỀN LƯU TRẦN TỒN TUN TRUYỀN HÌNH ẢNH VIỆT NAM RA THẾ GIỚI QUA BÁO CHÍ ĐỐI NGOẠI TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY (Qua khảo sát các chun mục của kênh VTV4, báo mạng điện tử Vietnam Plus và tạp chí in Vietnam Economic Times) Ngành : Chính trị học Chun ngành : Cơng tác tư tưởng Mã số : 93 10 02 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHÍNH TRỊ HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS Phạm Minh Sơn TS Lương Ngọc Vĩnh HÀ NỘI 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào khác Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận án Lưu Trần Tồn MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH SÁCH PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU MỤC LỤC 2 PHẦN MỞ ĐẦU 1 TỔNG QUAN 12 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN TUN TRUYỀN 12 HÌNH ẢNH VIỆT NAM RA THẾ GIỚI QUA BÁO CHÍ ĐỐI NGOẠI 12 1. Những cơng trình nghiên cứu về tun truyền, tun truyền đối ngoại, tun truyền hình ảnh quốc gia 12 1.1. Những cơng trình nghiên cứu tuyên truyền và tuyên truyền đối ngoại 12 1.2. Những cơng trình nghiên cứu về hình ảnh quốc gia và tuyên truyền hình ảnh quốc gia 18 1.2.1 Những cơng trình về hình ảnh quốc gia và các thuật ngữ có liên quan 18 1.2.2. Những cơng trình liên quan đến tun truyền hình ảnh quốc gia 25 2. Những cơng trình nghiên cứu về báo chí đối ngoại và tun truyền hình ảnh Việt Nam qua báo chí đối ngoại 27 2.1. Những nghiên cứu về báo chí và báo chí đối ngoại 27 2.2. Những nghiên cứu về tun truyền hình ảnh Việt Nam qua báo chí đối ngoại 31 2.2.1. Những nghiên cứu về lý luận tun truyền hình ảnh Việt Nam qua báo chí đối ngoại 31 2.2.2. Những nghiên cứu về thực trạng và giải pháp tăng cường tuyên truyền hình ảnh Việt Nam qua báo chí đối ngoại 34 3. Những kết quả đạt được và vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu 36 3.1. Những kết quả đạt được 36 3.2. Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu 39 TIỂU KẾT 42 CHƯƠNG 1 44 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TUYÊN TRUYỀN HÌNH ẢNH VIỆT NAM 44 RA THẾ GIỚI QUA BÁO CHÍ ĐỐI NGOẠI 44 1.1. Lý luận về tuyên truyền hình ảnh Việt Nam ra thế giới 44 1.1.1. Khái niệm tuyên truyền và tuyên truyền đối ngoại 44 1.1.2. Khái niệm hình ảnh và hình ảnh quốc gia 54 1.1.3. Khái niệm tuyên truyền hình ảnh Việt Nam ra thế giới 63 1.2. Báo chí đối ngoại một phương tiện tun truyền hình ảnh Việt Nam ra thế giới 65 1.2.1. Khái niệm báo chí đối ngoại Việt Nam 65 1.2.2. Đặc điểm báo chí đối ngoại Việt Nam 69 1.2.3. Vai trò của báo chí đối ngoại trong tun truyền hình ảnh Việt Nam ra thế giới 73 1.3. Các yếu tố cấu thành tun truyền hình ảnh Việt Nam ra thế giới qua báo chí đối ngoại 76 1.3.1. Khái niệm tun truyền hình ảnh Việt Nam qua báo chí đối ngoại 76 1.3.2. Chủ thể tuyên truyền 77 1.3.3. Nội dung tuyên truyền 80 1.3.4. Phương thức tuyên truyền 83 1.3.5. u cầu của tun truyền hình ảnh Việt Nam qua báo chí đối ngoại 88 THỰC TRẠNG TUYÊN TRUYỀN HÌNH ẢNH VIỆT NAM RA THẾ GIỚI QUA BÁO CHÍ ĐỐI NGOẠI TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 93 2.1. Khái qt các cơ quan báo chí trong phạm vi khảo sát 93 2.1.1. Khái quát về kênh truyền hình VTV4 93 2.1.2. Khái quát về báo mạng điện tử Vietnam Plus 95 2.1.3. Khái quát về tạp chí in Vietnam Economic Times (VET) (Thời báo kinh tế Việt Nam) 97 2.2. Những ưu điểm trong tun truyền hình ảnh Việt Nam ra thế giới qua báo chí đối ngoại và ngun nhân 99 2.2.1. Ưu điểm của các chủ thể tuyên truyền 99 2.2.2. Ưu điểm về nội dung tuyên truyền 104 2.2.3. Ưu điểm về phương thức tuyên truyền 118 2.2.4. Ưu điểm trong đánh giá kết quả tun truyền hình ảnh Việt Nam ra thế giới qua báo chí đối ngoại 132 2.2.5. Nguyên nhân của những ưu điểm 142 2.3. Những hạn chế trong tuyên truyền hình ảnh Việt Nam ra thế giới qua báo chí đối ngoại và nguyên nhân 149 2.3.1. Những hạn chế 149 2.3.2. Nguyên nhân của những hạn chế 158 CHƯƠNG 3 165 DỰ BÁO, QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ 165 TĂNG CƯỜNG TUN TRUYỀN HÌNH ẢNH VIỆT NAM RA THẾ GIỚI QUA BÁO CHÍ ĐỐI NGOẠI 165 3.1. Dự báo xu thế phát triển của những yếu tố tác động đến báo chí đối ngoại trong tun truyền hình ảnh Việt Nam ra thế giới 165 3.1.1. Xu thế tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế tạo ra nhiều cơ hội cho tun truyền hình ảnh Việt Nam ra thế giới 165 3.1.2. Cách mạng cơng nghiệp 4.0 sẽ tạo ra các phương tiện truyền thơng mới, mạng xã hội sẽ phát triển mạnh mẽ, cạnh tranh quyết liệt với các loại hình báo chí truyền thống 166 3.1.3. Nhu cầu thơng tin của cơng chúng người nước ngồi ngày càng cao, cả về nội dung và hình thức 169 3.2. Một số quan điểm cơ bản 172 3.2.1. Tun truyền hình ảnh Việt Nam ra thế giới phải được quan tâm, chỉ đạo, đầu tư xứng đáng với vai trò là bộ phận quan trọng của thơng tin đối ngoại 172 3.2.2. Báo chí đối ngoại phải giữ vững vai trò là lực lượng chính thống, chủ lực, xung kích trong tun truyền hình ảnh Việt Nam ra thế giới trước sự cạnh tranh quyết liệt của truyền thơng xã hội 173 3.2.3. Tun truyền hình ảnh Việt Nam phải hướng đến làm rõ sự định vị bản sắc quốc gia về đất nước, văn hóa, lịch sử, con người Việt Nam 176 3.3. Một số giải pháp chủ yếu 177 3.3.1. Nâng cao nhận thức, trách nhiệm của các cơ quan chủ quản, ban lãnh đạo cơ quan báo chí đảm nhiệm tun truyền hình ảnh Việt Nam ra thế giới 177 3.3.2. Đổi mới mạnh mẽ nội dung tuyên truyền hướng tới thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của đối tượng công chúng 178 3.3.3. Thường xuyên ứng dụng công nghệ thông tin hiện đại để kịp thời đổi mới phương thức tuyên truyền 182 3.3.4. Huy động mọi lực lượng trong xã hội, đẩy mạnh hợp tác quốc tế cùng với báo chí đối ngoại thúc đẩy tun truyền hình ảnh Việt Nam ra thế giới có hiệu quả 189 3.3.5. Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho tun truyền hình ảnh Việt Nam ra thế giới 191 3.3.6. Tăng cường đầu tư kinh phí, phương tiện, cơ sở vật chất cho cơ quan báo chí đối ngoại tạo điều kiện thuận lợi cho tun truyền hình ảnh Việt Nam ra thế giới 196 3.4. Một số kiến nghị 199 3.4.1. Kiến nghị với Đảng, Chính phủ, ban, bộ ngành Trung ương 199 3.4.2. Kiến nghị với Đài Truyền hình Việt Nam 201 3.4.3. Kiến nghị với Thông tấn xã Việt Nam 202 LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 222 PHỤ LỤC 1 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CNXH CTQG EU FDI Chủ nghĩa xã hội Chính trị quốc gia European Union (Liên minh châu Âu) Foreign Development Investment (Đầu tư phát FTA triển nước ngoài) Free Trade Agreement (Hiệp định thương mại HĐND Nxb THVN TTXVN UBND VET tự do) Hội đồng nhân dân Nhà xuất bản Truyền hình Việt Nam Thơng tấn xã Việt Nam Ủy ban nhân dân Vietnam Economic Times (Thời báo kinh tế XHCN Việt Nam) Xã hội chủ nghĩa KẾT QUẢ PHỎNG VẤN SÂU 2 Hồng Thị Phương, định cư ở Trung Quốc 20 năm Câu 1. Tơi thường xun xem/ đọc báo chí Việt Nam. Tơi thường xem tin tức trên zalo hoặc Vnexpress, xã luận.com. Những người Việt Nam xã q hương, tơi tin là ai cũng quan tâm đến tin tức, tình hình đất nước, trong đó có gia đình, người thân, bạn bè mình. Vì bây giờ báo chí nhiều, mạng xã hội phát triển, tơi hay mở zalo và fb nên tiện đọc ln những tin tức báo chí. Theo tơi, trong các báo mạng Việt Nam, Vnexpress được đọc nhiều nhất Câu 2. Trong các báo đó, tơi thấy có nhiều nội dung quảng bá, giới thiệu hình ảnh Việt Nam. Tơi quan tâm nhiều nhất đến những thơng tin về kinh tế, những nội dung giới thiệu chính sách của Nhà nước về phát triển kinh tế các ngành, các địa phương, phát triển kinh tế thị trường, đẩy mạnh hội nhập quốc tế, quảng bá mơi trường đầu tư, những thành tựu kinh tế. Còn những nội dung về chính trị, văn hóa, danh lam thắng cảnh… tơi chỉ lướt qua. Một phần vì khơng có gì mới đối với tơi (khi nói về văn hóa, danh thắng đất nước, lịch sử ) Tơi ấn tượng nhất là những chun mục về kinh tế, vì thơng tin thiết thực và cần thiết cho nhu cầu tìm hiểu của cá nhân. Câu 3. Theo tơi, trong các loại hình báo chí, báo mạng hiệu quả nhất. Trong các thể loại báo chí, phỏng vấn truyền hình gây ấn tượng nhất. Vì nó gần gũi, người thật việc thật, gây được niềm tin cho cơng chúng. Biaay giờ các bài báo dài ít người đọc hết. Mọi người chủ yếu đọc để biết tin tức, ít khi đọc kỹ, trừ trường hợp những vấn đề liên quan đến cơng việc Câu 4. Tơi rất ít xem tivi, kể cả VTV4. Và khơng truy cập báo điện tử Vietnam Plus của Thơng tấn xã Việt Nam và báo Thời báo kinh tế. Có thể do nghề nghiệp quy định Câu 5. Để nâng cao chất lượng tun truyền hình ảnh Việt Nam ra thế giới và thu hút người xem/nghe, nhất là người Việt Nam nước ngồi, báo chí đối ngoại Việt Nam cần phải đổi mới phương thức truyền phát, làm sao để dễ truy cập, nội dung cần sát thực với tình hình diễn biến hang ngày ở Việt Nam Câu 6. Hiện nay, người Việt Nam ở nước ngồi nói chung, ở Trung Quốc nói chung, đều quan tâm đến tin tức Việt Nam, tuy nhiên mỗi người có các kênh tiếp nhận thơng tin khác nhau. Trong bối cảnh mạng xã hội bùng nổ và tiện dụng như hiện nay, hầu hết mọi người truy cập tin tức kinh t ế, chính trị, tình hình đất nước… qua điện thoại thơng minh. Vì vậy, các cơ quan báo chí Việt Nam nên tăng cường sử dụng mạng xã hội như là phương tiện, cơng cụ để quảng bá hình ảnh đất nước ra nước ngồi và cho người Việt Nam ở nước ngồi Nói về tác dụng, mức độ sử dụng thơng tin báo chí đối ngoại Việt Nam, tơi thấy rất khó lượng hóa. Hàng ngày chúng ta tiếp nhận rất nhiều thơng tin, mọi thơng tin đều phục vụ nhu cầu của bản thân, cho nên thơng tin báo chí cũng là một trong những kênh đó. Nhưng cũng khẳng định rằng, thơng tin báo chí khơng thể thiếu đối với những người đang làm việc, dù trong cơ quan nhà nước hay bên ngồi, do tính chính thống, độ tin cậy của nó KẾT QUẢ PHỎNG VẤN SÂU 3 Vũ Văn Thạch, định cư ở Liên bang Nga gần 30 năm. Doanh nhân Câu 1. Tơi thường xun xem/ đọc báo chí Việt Nam. Chủ yếu qua: Vnexpress, Bao Nga.com và kênh VTV4, trong do Vnexpress va Bao Nga.com có hiệu quả hơn. Là người ít có thời gian đọc báo, tơi chỉ xem, đọc khi nghỉ ngơi ở nhà. Thỉnh thoảng, khi nghe nói có sự kiện gì đặc biệt quan trọng đang diễn ra ở Việt Nam thì tơi cũng cập nhập trên đường đi làm. Cho nên điện thoại thơng minh là phương tiện chủ yếu để tơi em thơng tin báo chí Câu 2. Trong các báo đó, có nhiều nội dung quảng bá, giới thiệu hình ảnh Việt Nam. Tơi quan tâm nhiều nhất đến những thơng tin về đổi mới và việc thực thi pháp luyaatj đối với các vụ án lớn, nhất là án liên quan đến tham nhũng. Đặc biệt là tơi thường xun theo dõi diễn biến cuộc đấu tranh chống tham nhũng do Đảng và Nhà nước tiến hành, nhất là trong những năm gần đây (như vụ Đinh La Thăng, Trịnh Xn Thanh…); cuộc chiến chống lấn chiếm vỉa hè đơ thị, chống lợi ích nhóm, nhất là liên quan đến đất đai, bất động sản. Và cả những thành tựu của sự nghiệp đổi mới, những chuyển biến tích cực trong cuộc sống của người dân. Nói thật, đọc báo bây giờ thấy nói tiêu cực nhiều q, đâu đâu cũng thấy bài phê phán, nêu cụ thể những hiện tượng tiêu cực, nhưng rất ít bài đề xuất các biện pháp giải quyết. Điều này ảnh hưởng đến niềm tin của người xem. Nhất là người Việt Nam nước ngồi, do thơng tin khơng đầy đủ, rất dễ hoang mang, thiếu tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, điều hành của Nhà nước Câu 3. Theo tơi, trong các loại hình báo chí, báo mạng hiệu quả nhất, trong đó Vnexpress có nhiều tin tức thiết thực, cập nhật và chú ý quảng bá về đất nước, con người Việt Nam. Còn VTV4 nội dung còn nghèo nàn, khơng gây được ấn tượng. Rất tiếc là trong những năm gần đây, tơi thấy chất lượng các chương trình của VTV4 khơng còn được như trước Câu 4. Tơi thỉnh thoảng xem chương trình VTV4. truy cập báo điện tử Vietnam Plus của Thơng tấn xã Việt Nam, còn báo Thời báo kinh tế thì chưa đọc. Có lẽ báo này dành cho người nước ngồi hay sao ấy. Chúng tơi ở Nga chưa được nhìn thấy báo Tuy nhiên, cũng phải nói rõ là, đối với VTV4, các chương trình chiếu phim Việt Nam dài tập đã mang đến sự hứng thú cho người Việt Nam ở Nga, đây như món q nhỏ mà đất nước mang lại. Qua đó bà con thầy gần gũi, u mến đất nước hơn Trong các phim đều có hình ảnh đất nước, con người, q hương. Đây cũng là kênh tun truyền có tác dụng giáo dục cao và đạt hiệu quả tốt. Mỗi khi xem xong, ai cũng bồi hồi nhớ q, nhớ người thân đang ở Việt Nam Câu 5. Để nâng cao chất lượng tun truyền hình ảnh Việt Nam ra thế giới và thu hút người xem/nghe, nhất là người Việt Nam nước ngồi, báo chí đối ngồi Việt Nam cần phải đổi mới nội dung quảng bá. Hiện nay nội dung của VTV4 nặng tin thế giới chứ khơng phải về đất nước Việt Nam, đây có thể coi là sự lạc đề. Nội dung quảng bá q rộng, thiếu chọn lọc nên nhiêu khi đem lại cái nhìn lệch lạc, phản tác dụng Theo tơi, nên thành một một hoặc một số báo điện tử dành riêng cho người Việt Nam ở nước ngồi. Báo này phải có tính đặc thù, nói nhiều và kỹ hơn về sự đổi mới đất nước, về cải cách bộ máy hành chính nhà nước; nội dung tin cũng phải khác với cơng chúng trong nước, vì người Việt nước ngồi có ít thơng tin hơn. Nhấn mạnh cơng cuộc chống tham nhũng, những hình thức xử lý tội phạm, nhất là tội tham nhũng của một số quan chức Câu 6. Nêu đầu tư báo điện tử trong tun truyền hình ảnh đất nước Việt Nam. Đây là phương tiện dễ truy cập, tiện lợi khi xem, vì hầu hết mọi người có điên thoại thơng minh. Góp ý với VTV4, nên chọn lọc những tin nổi bật trên thế giới, về “các nước khác”, vì các cơ quan báo chí nước ngồi và sở tại đã đưa. Tin tức về Việt Nam thì phải đưa nhiều hơn và nội dung và hình thức cũng cần đa dạng, phong phú và hấp dẫn hơn. Đồng bào ta thường đói thơng tin Việt Nam, nên tăng cường cả số lượng và chất lượng. Nên tăng thêm thời lượng phát sóng về văn hóa và chương trình ca nhạc Việt Nam Tơi kinh doanh nhưng khơng liên quan đến thị trường Việt Nam, nên nói tác động của thơng tin báo chí đối ngoại Việt Nam đến cơng việc của mình thì có thể nói là chỉ tác động gián tiếp. KẾT QUẢ PHỎNG VẤN SÂU 4 Nguyễn Kim Nhận, định cư ở Budapest Hunggari gần 40 năm, doanh nhân Câu 1. Tơi thường xun đọc báo chí Việt Nam trên Internet Báo điện tử là chính, ngồi ra là các tin bạn bè chi sẻ (share) trên Facebook (từ các nguồn báo điện tử khác nhau) tức mạng xã đọc vnexpress.net, baomoi.com, tienphong.vn, vietinfo.com; hội Tơi hay Các trang: vnthuquan.net (thư viện online), vanchuongviet , truyen.com. Gần đây tơi ít xem VTV4 Câu 2. Trong các báo đó, có nhiều nội dung quảng bá, giới thiệu hình ảnh Việt Nam. Tơi thấy các báo đều đưa đầy đủ thơng tin về các lĩnh vực, từ kinh tế, chính trị đến văn hóa, xã hội, đối ngoại Vì là doanh nhân, tơi quan tâm nhiều hơn đến lĩnh vực kinh tế. Và vì tơi cũng có làm ăn với các cơng ty trong nước, nên tối rất quan tâm đến thị trường, nhu cầu trong nước, nhất là: thị trường đồ uống, rượu vang, các thay đổi luật lệ kinh doanh (thuế, hải quan, giấy phép kinh doanh ) Tơi thấy những thơng tin này khá đủ trên báo mạng Câu 3. Theo tơi, trong các loại hình báo chí, người Việt Nam ở nước ngồi đọc báo mạng nhiều nhất. Vì thời gian đọc báo cũng khơng nhiều, nên tơi thường đọc những thơng tin nhanh, tin ngắn, có hình ảnh minh họa thì hiệu quả sẽ cao hơn. Câu 4. Thỉnh thoảng tơi có xem chương trình VTV4. Còn báo điện tử Vietnam Plus của Thơng tấn xã Việt Nam và báo Thời báo kinh tế thì chưa đọc. Thú thực bây giờ thời gian đọc báo khơng còn nhiều như trước đây, chủ yếu để biết tình hình Việt Nam. Chỉ quan tâm đến những thơng tin liên quan trực tiếp đến cơng việc bản thân. Câu 5. Để nâng cao chát lượng tun truyền hình ảnh Việt Nam ra thế giới và thu hút người xem/nghe, nhất là người Việt Nam nước ngồi, báo chí đối ngồi Việt Nam cần phải đưa tin nhanh, giống như mảng tiếng Việt của BBC, VOA, RFA, RFI, khi đó sẽ tăng lượng cơng chúng. Theo tơi, khơng có quảng cáo nào tốt hơn cho Vietnam bằng một hệ thống truyền thơng khách quan và trung thực. Các báo Việt Nam nên tham khảo kinh nghiệm báo chí nước ngồi, có vậy mới đủ sức cạnh tranh, kể cả thơng tin về chính Việt Nam. Một số bạn bè tơi là người Việt Nam đây, nhưng lại đọc thơng tin về Việt Nam qua BBC và các báo nước ngồi khác. Đây cũng là điều cảnh báo đối với báo chí trong nước Với một sự kiện gì đó quan trọng xảy ra Vienam, bao giờ tơi cũng đọc các báo mạng Vietnam, sau đó xem lại các trang tiếng Việt của BBC, VOA, RFI, BBC Các tin tức thế giới tơi cập nhật chủ yếu qua TV Hung, đài Inforádió tiếng Hung, hoặc báo mạng của Hung ( origo.hu , 444.hu , hvg.hu …) Câu 6. Trong bối cảnh bùng nổ thơng tin và có nhiều phương tiện thơng tin truy cập thơng tin như hiện nay, báo chí phải thích ứng với cơng nghệ mới, phải truyền thơng tin trên Internet mới đến được đơng đảo cơng chúng. Cách trình bày báo cũng phải đối mới, theo hướng chọn lọc nội dung, ngắn gọn và có hình ảnh minh họa thì sẽ tăng tính thuyết phục đối với người xem Đối với cá nhân, tơi thấy báo chí Việt Nam đã giúp ích nhiều cho cơng việc kinh doanh của tơi KẾT QUẢ PHỎNG VẤN SÂU 5 Trần Linh Chi, định cư ở Liên bang Nga, 30 năm Câu 1. Tơi thỉnh thoảng mới đọc báo chí Việt Nam trên Internet. Chủ yếu là đọc Vnexpress.net Câu 2. Trong các báo tơi đọc thấy có nhiều nội dung giới thiệu hình ảnh Việt Nam, trên nhiều lĩnh vực, nhất là chính trị. Những vấn đề tơi quan tâm là các sự kiện nổi bật ở Việt Nam, tình hình thiên tai, bão lũ, cuộc đấu tranh chống tham nhũng, đặc biệt là gần đây, những vụ án lớn đã được cơng khai xét xử, báo chí đưa tin đầy đủ. Những vấn đề liên quan đến giáo dục cũng được đề cập nhiều. Đây cũng là chủ đề tơi quan tâm Về văn hóa, tơi cũng thấy báo chí đuewa tin nhiều về các di tích lịch sử, lễ hội gắn với du lịch các địa phương, nhất là văn hóa vật thể và phi vật thể được UNESCO cơng nhận. Các danh lam thắng cảnh, giới thiệu con người Việt Nam thân thiện, mến khách cũng đã được chú ý. Các danh thắng và các món ăn mang đậm truyền thống dân tộc đã được chú ý Câu 3. Trong các loại hình báo chí, người Việt Nam ở nước ngồi đọc báo điện tử. Thể loại hay đọc là tin tức, tin ngắn, vì khơng có nhiều thời gian và biaay giờ mọi người cũng chủ yếu biết tin tức là đủ, ít đi sâu tìm hiểu kỹ bản chất vấn đề, vì họ còn nhiều mối quan tâm khác. Câu 4. Tơi rất ít xem chương trình VTV4. Còn báo điện tử Vietnam Plus của Thơng tấn xã Việt Nam thì tơi thỉnh thoảng đọc. Còn báo Thời báo kinh tế thì thú thực là tơi chưa đọc bao giờ Câu 5. Để nâng cao chát lượng tun truyền hình ảnh Việt Nam ra thế giới và thu hút người xem/nghe, nhất là người Việt Nam nước ngồi, báo chí đối ngồi Việt Nam cần phải đưa tin ngắn gọn, nhanh. Tất nhiên phải chính xác. Chỉ cần thế là đủ Câu 6. Hiện nay, người Việt Nam ở nước ngồi ai cũng quan tâm đến tin tức Việt Nam, về đất nước mình cơ mà, trong đó có gia đình, người thân, bạn bè Phương tiện chủ yếu đọc báo bây giờ là trên điện thoại thơng minh KẾT QUẢ PHỎNG VẤN SÂU 6 Ngun Thu Trang, đang học tập tại Nhật Bản (được hơn 2 năm) Câu 1. Tơi ít khi đọc báo Việt Nam. Do cơng việc học tập bện rộn, áp lực, khơng có thời gian. Đây cũng là tình trạng phổ biến của sinh viên Việt Nam tại Nhật Bản. Báo mà tơi thỉnh thoảng đọc là báo mạng Dân trí.com. Còn thỉnh thoảng là Vietnam Plus Câu 2. Tơi thấy Dantri.com cũng hay quảng bá, giới thiệu hình ảnh Việt Nam, có cả kinh tế, chính trị, văn hóa, nhưng về giáo dục và các vấn đề xã hội nhiều hơn Có lẽ do đây là cơ quan của Hội Khuyến học nên đưa nhiều tin về vấn đề giáo dục. Câu 3. Trong các thể loại báo điện tử đưa, gây hiệu quả tốt nhất là bình luận. Báo chí giúp người đọc hiểu sâu, kỹ hơn vấn đề đang được xã hội quan tâm Câu 4. Tơi rất ít khi xem kênh VTV4. Thỉnh thoảng đọc báo điện tử Vietnam Plus của Thơng tấn xã Việt Nam và báo Thời báo kinh tế Câu 5. Để báo chí đối ngoại Việt Nam được đọc, xem nhiều hơn, cần cung cấp nhiều bài, tin hấp dẫn hơn. Hãy khái thác và bình luận những vấn đề đang được xã hội quan tâm Câu 6. Người Việt Nam ở nước ngồi quan tâm đến tin tức báo chí, nhưng do ít thời gian nên thỉnh thoảng truy cập tin tức Việt Nam trên điện thoại thơng minh Nhất là những lúc rảnh rỗi ngắn. Mạng xã hội được mọi người quan tâm nhiều hơn KẾT QUẢ PHỎNG VẤN SÂU 7 Nguyễn Thị Bích Yến, nhà báo, định cư tại Cộng hòa Áo hơn 10 năm Câu 1. Tơi thường xun theo dõi báo chítruyền thơng Việt Nam, cụ thể là Vietnamplus, báo Tin tức của TTXVN, Vietnamnet, VTV4, VTC10, Soha Câu 2. Theo quan sát của tơi thì các tờ báo đó đã dành một số dung lượng nhất định định để đăng tải, quảng bá hình ảnh Việt Nam (thơng qua những tin, bài). Tuy nhiên, tơi chưa hiểu ý bạn muốn hỏi đến việc quảng bá hình ảnh Việt Nam đó đến đối tượng cơng chúng nào? Vậy nên tơi sẽ mạo muội trả lời thế này: đa số các quảng bá đó là nhằm đến đối tượng cơng chúng người Việt trong và ngồi nước, chứ chưa hẳn là nhằm đến đối tượng cơng chúng nước ngồi (Ngoại trừ một số tờ báo, hay VTC10, VTV4 có phần tiếng Anh và các ngơn ngữ khác, thì người nước ngồi có thể đọc, xem được). Nhưng cá nhân tơi thấy dung lượng dành cho việc quảng bá, giới thiệu hình ảnh Việt Nam ra nước ngồi, là chưa thỏa đáng. Nội dung các chương trình đó chưa được đầu tư một cách bài bản và cơng phu Tơi có cảm tình với chương trình ''Người Việt Bốn Phương'' của VTV4 và chương trình tin tức về kiều bào của VTC10, Talk Vietnam, VTV. Có thể nói, nội dung của ba chương trình đó (chủ yếu) dành cho cơng chúng kiều bào và cơngchúng nước ngồi là khá cập nhật, thiết thực, bổ ích, nổi trội Câu 3. Các loại hình, thể loại báo chí gây hiệu quả tốt nhất là báo điện tử (sản phẩm báo chí truyền thơng multi) và truyền hình (phóng sự, phỏng vấn, tin ngắn). Báo giấy biaay giờ rất khó vận chuyển và chậm nên ít có khán giả Câu 4. Tơi thường xun xem VietnamPlus. Theo tơi đây là một tờ báo điện tử uy tín, ln cập nhật tin tức quốc tế nhanh chóng, chính xác Tuy nhiên, phần tiếng Anh chưa đầy đủ. Còn VTV4 có nhiều nội dung khá hay nhưng chưa thực sự hấp dẫn và hiệu quả Câu 5. Để nâng cao chát lượng tun truyền hình ảnh Việt Nam ra thế giới, báo chí đối ngoại Việt Nam cần phải thay đổi nhiều. Thực ra, đây là một câu hỏi lớn, tơi thiển nghĩ, Chính phủ và các Bộ ban ngành cùng các cơ quan báo chítruyền thơng và các nhà khoa học nên ngồi lại, phối hợp với nhau để xây dựng một chiến lược cụ thể cho vấn đề này Câu 6. Theo quan sát của tơi thì phần lớn cơng chúng người Việt ở nước ngồi (thế hệ thứ nhất) ln quan tâm đến các tin tức trên báo chí truyền thơng Việt Nam, chủ yếu là các tin tức chính trị, kinh doanh, xã hội (nhất là các tin tức tiêu cực) Còn thế hệ người Việt thứ hai trở đi, nếu có xem thì họ quan tâm đến tin tức du lịch, giải trí. Đây cũng là đặc điểm tâm lý lứa tuổi phổ biến hiện nay, người nước ngồi cũng KẾT QUẢ PHỎNG VẤN SÂU 8 TS Seungyong Uhm, chun gia tổ chức KOICA Hàn Quốc 1. Which channels do you usually use to access to information? (For example: TV, printed press, radio, online newspapers, books, magazines,…? Please specify the name of the newspapers/magazines/shows that you, or Korean in general, are most interested in) Đối với tơi, nhìn chung, báo mạng là nguồn thu thập thơng tin chính. Nhưng cũng như nhiều người dân Hàn Quốc khác, tơi sử dụng rất nhiều kênh: ví dụ, đài phát thanh là một kênh tốt để tiếp nhận thơng tin có chiều sâu. Tơi nghe tin thức và các cuộc phỏng vấn về những vấn đề hiện nay từ đài phát thanh trong lúc đang lái xe For me, in general, online news paper is the main source for my news collection. But as many other Korean people, I use many channels: for example, radio is a good channel for indepth story. While driving a car, I am listening the news or interviews on current issues from the radio. 2. In the information that you get from these channels, do you find any content that promotes the image of Vietnam? How is the frequency and quality of those content? Tôi muốn chỉ ra rằng vấn đề làm sao để tin tức về Việt Nam được nhắc đến trong những kênh truyền thông Hàn Quốc. Hàn Quốc là một quốc gia với rất nhiều vấn đề lớn, thỏa thuận với lãnh đạo Triều Tiên, chiến tranh hạt nhân, những đấu tranh chính trị, hay cuộc tấn cơng của các chính khách nhằm vào Samsung Sự thật là rất nhiều người Hàn Quốc nhận thức được mối quan hệ hòa hảo giữa Hàn Quốc và Việt Nam. Cần phải tập trung vào nhóm mục tiêu là những người dân Hàn Quốc quan tâm đến Việt Nam. Và có thể tận dụng được ảnh hưởng của họ tại Hàn Quốc như một phương thức để Chính phủ và các cơ quan Việt Nam quảng bá hình ảnh quốc gia I would like to point out the problem on how to make Vietnamese news included in such channel in Korea. Korea is a country which has many big issues, negotiation with North Korean leader, nuclear weapon, political struggles, or politicians’ political attack on Samsung. The fact is that many Koreans are aware of the friendly relationship between Korea and Vietnam. You need to take approach to focused group of Korean people who are interested in Vietnam And you can take advantage of their influence in Korean as the window through which Vietnam government or other agency promote the image of Vietnam. 3. Which diplomatic newspapers are the most successful and effective to promote the image of Vietnam? Tơi thích báo Vietnam News phiên bản Tiếng Anh I like Vietnam News in English version 4. Can you specify your evaluation of the effectiveness to promote the image of Vietnam in terms of: Vietnamese economy, politics, culture, society, education, medical, raising living standards…? Những vấn đề về kinh tế Việt Nam có thể thu hút sự chú ý của người dân Hàn Quốc Kinh tế VN đang phát triển và có nhiều tiềm năng. Nhiều người Hàn Quốc nghĩ đến rất nhiều thứ mà HQ và VN có thể chia sẻ trong tương lai Thứ hai là văn hóa Việt Nam. Văn hóa khơng chỉ là hát và nhảy và còn là cách sống và hệ thống những giá trị. Rất nhiều người Hàn Quốc, kể cả tơi, tin rằng những giá trị truyền thống về gia đình bây giờ vẫn còn tồn tại. Những tâm hồn đẹp của Việt Nam cần được quảng bá tại Hàn Quốc Những vấn đề khác, như chính trị, xã hội hay giáo dục có ít tiềm năng để quảng bá hình ảnh Việt Nam Issue about Vietnam’s economy may attract many Korean’s attention Vietnamese economy is rising and has much potential. Many Korean take much of the vision what there will be lots of thing Korean and Vietnam can share in the future The second is the culture of Vietnam. Culture is not only singing and dancing but way of living and value system Many Korean, including me, believe that traditional value of family remains currently. Vietnamese people’s beautiful mind should be more decorated and promoted in Korea. Other parts, like politics, society or education, not have strength in promoting Vietnamese image 5. In your opinion, what do Vietnamese newspapers/journalism have to do to promote the image of Vietnam to the world, in terms of: Chủ đề (1) Sự phát triển kinh tế, tập trung vào sự gia tăng mạnh mẽ, các nguồn lực tự nhiên, nguồn lực con người, vv… (2) Những giá trị Việt Nam về gia đình và các mối quan hệ xã hội (3) Nguồn lực văn hóa: di sản văn hóa, nguồn lực du lịch, vv Nội dung: video, hình ảnh. Những bài nghiên cứu học thuật cũng rất quan trọng Phương thức (1) phổ biến nội dung thông qua các nền tảng truyền thông như Youtube hay Facebook (2) kết nối các cuộc nói chuyện với truyền thơng mới (mời diễn giả đến buổi nói chuyện và cung cấp cho các phương tiện truyền thơng mới về nội dung của buổi nói chuyện) (3) sử dụng truyền thơng xã hội, như blog hay Facebook Subject (1) Economic prospective, focusing on sharp rising, natural resource, human resource, etc (2) Vietnamese value on family and social relations (3) Cultural resource: cultural heritage, tourism resource, etc Content: Video, image. Especially academic paper is important Method? (1) disseminating the contents through the media platform, such as YouTube or Facebook (2) linking International symposium to news media (inviting speakers to the symposium and providing news media with the contents of the speaking) (3) using social media, such as blog or Facebook page ... BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUN TRUYỀN LƯU TRẦN TỒN TUN TRUYỀN HÌNH ẢNH VIỆT NAM RA THẾ GIỚI QUA BÁO CHÍ ĐỐI NGOẠI TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY (Qua khảo sát các chun mục của kênh VTV4, báo mạng điện tử ... tun truyền hình ảnh Việt Nam ra thế giới qua báo chí đối ngoại, tác giả luận án đề xuất một số quan điểm, giải pháp và kiến nghị nhằm tăng cường tun truyền hình ảnh Việt Nam ra thế giới qua báo chí đối ngoại trong thời ... lý luận về tun truyền hình ảnh Việt Nam ra thế giới qua báo chí đối ngoại: hệ thống hóa, làm rõ các khái niệm cơ bản, xác định các yếu tố cấu thành tun truyền hình ảnh Việt Nam ra thế giới qua báo chí đối ngoại