Công thức tính khoảng cách từ một điểm đến với một đường thẳng 1... Một số dạng bài tập khoảng cách:1.. Độ dài đường cao tam giác 2.. Bán kính đường tròn khi biết tọa độ tâm và một tiếp
Trang 2IV Góc tạo bởi hai đường thẳng:
1
3
I
B A
Áp dụng định lí Py- ta – go, ta được:
BD 2 = AD 2 + AB 2 = 3 + 1 = 4
=> BD = 2 => BI = ID = 1
=> IA = ID = 1
=> ∆IAD đều
=> AID = 60 0
=> AIB = 180 0 – 60 0 = 120 0
1
1 1
60 0 120 0
1 Ví dụ: Cho hình hình chữ nhật ABCD, với AB = ;
AD = 1 Tính các góc
3
AID; AIB Giải
Trang 32 Định nghĩa:
∆1
∆2
φ
Qui ước:
∆ 1 // ∆ 2 hoặc ∆ 1 ≡ ∆ 2 : φ = 0 0
Chú ý: 0 0 ≤ φ ≤ 90 0
Kí hiệu:
(∆ 1 ; ∆ 2 ) hoặc (∆ 1 ; ∆ 2 )
Trang 43 Công thức tính góc tạo bởi hai đường thẳng:
1 2
1 2
|n n | cos =
|n |.|n |
ϕ
r r
| a a + b b |
=
a + b a + b
∆ 1 : a 1 x + b 1 y + c 1 = 0; ∆ 2 : a 2 x + b 2 y + c 2 = 0
Đặt φ = (∆ 1 ; ∆ 2 )
Khi đó: n = (a ; b ); r1 1 1
n = (a ; b ) r
Trang 5Ví dụ: Tính góc φ tạo bởi hai đường thẳng:
∆ 1 : 4x + 2y + 6 = 0; ∆ 2 : x + 3y + 1 = 0
Ta có: n = (4; 2); n = (1; 3) r1 r2
1 2
1 2
|n n | cos =
|n |.|n |
ϕ
r r
r r
| 4.1 + 2.3 |
=
4 + 2 1 + 3
10
=
20 10
1
=
2
=> φ = 45 0
Trang 64 Chú ý:
+ ∆ 1 ∆⊥ 2 ⇔ nr1 ⊥ nr2 ⇔ a a + b b = 01 2 1 2
+ ∆ 1 : y = k 1 x + b 1 ; ∆ 2 : y = k 2 x + b 2 , khi đó:
n = (k ; - 1); r
n = (k ; - 1) r
Do đó: ∆ 1 ∆⊥ 2 ⇔ k k = - 11 2
Trang 7nr
Δ
0 0
M(x ;y )
y
x
V Công thức tính khoảng cách từ một điểm đến với một đường thẳng
1 Bài toán: Cho M(x 0 ; y 0 ) và ∆: ax + by + c = 0 Hãy tính khoảng cách từ
M đến ∆
Giải:
Gọi d là đường thẳng đi qua M và vuông góc với ∆
=> VTCP của d: u = n = (a; b)d ∆
=> Phương trình tham số của d: 0
0
x = x + at
y = y + bt
Gọi H = ∆ ∩ d , khi đó tọa điểm H là nghiệm của hệ:
0 0
x = x + at (1)
y = y + bt (2)
ax + by + c = 0 (3)
H
Trang 8Thế (1) và (2) vào (3) ta được:
a(x 0 + at) + b(y 0 + bt) + c = 0 => ax 0 + a 2 t + by 0 + b 2 t + c = 0
=> (a 2 + b 2 )t = - (ax 0 + by 0 + c) - (ax + by + c)0 2 02
t =
a + b
⇒
- (ax + by + c)
a + b
Đặt: t 0 =
Thay t = t 0 vào (1) và (2), ta được tọa độ điểm H là: H(x 0 + at 0 ; y 0 + bt 0 )
Vậy khoảng cách từ M đến ∆ là:
0
= (a + b )t
0
|- (ax + by + c)|
a + b
a + b
=
|ax + by + c|
a + b
=
=> t = t 0
Trang 92 Công thức:
|ax + by + c|
d(M, Δ) =
a + b
Cho M(x 0 ; y 0 ) và ∆: ax + by + c = 0 Khoảng cách từ M đến ∆ là:
Trang 103 Ví dụ áp dụng: Tính khoảng cách từ các điểm M(- 2; 1) và O(0; 0)
đến đường thắng ∆ có phương trình: 3x – 2y – 1 = 0
Khoảng cách từ các điểm M(- 2; 1) đến đường thắng ∆: 3x – 2y – 1 = 0 là:
Khoảng cách từ các điểm O(0; 0) đến đường thắng ∆: 3x – 2y – 1 = 0 là:
|ax + by + c|
d(M, Δ) =
|3(- 2) - 2.1 - 1|
3 + (- 2)
=
Giải
9 13
13
=
|ax + by + c|
d(M, Δ) =
|3.0 - 2.0 - 1|
3 + (- 2)
13
13
=
Trang 11Củng cố:
? Nêu các bước để tính số đo góc tạo bởi hai đường thẳng:
n = (a ; b ); r
n = (a ; b ) r
| n n |= |a a + b b | r r
Xác định các VTPT:
Tính:
| n |.| n |= a + b a + b r r
1 2
1 2
|n n | cos =
|n |.|n |
ϕ
r r
r r
Suy ra góc φ
Trang 12? Nêu các bước để tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng:
n= (a; b); r
Xác định các VTPT:
Tính:
| n|= a + b r 0 0
|ax + by + c|
|ax + by + c|
d(M, Δ) =
a + b
Trang 13Cách tính số đo góc khi biết cos φ = a
Ấn phím:
Shift cos – 1 a = 0 ’”
Trang 14Một số dạng bài tập khoảng cách:
1 Độ dài đường cao tam giác
2 Bán kính đường tròn khi biết tọa độ tâm và một tiếp tuyến của
đường tròn