Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu chuyển gen mã hóa nhân tố phiên mã OsNAC6 vào giống lúa Pusa Basmati

92 64 0
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu chuyển gen mã hóa nhân tố phiên mã OsNAC6 vào giống lúa Pusa Basmati

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Những mục tiêu chính của luận văn: Phân lập gen mã hóa nhân tố phiên mã OsNAC6 điều khiển tính chịu hạn ở lúa; tập trung tối ưu hoá quy trình chuyển gen và thao tác di truyền trên cây lúa; tạo ra cây lúa chuyển gen OsNAC6 có khả năng chống chịu tốt với điều kiện hạn.

Ln văn tốt nghiệp                                                                       Nguyễn Thị Phương  Dung                                                                                 MỞ ĐẦU Tình hình biến đổi khí hậu tồn cầu (BĐKH) hiện nay đang là một vấn đề  hết sức thời sự, thu hút sự quan tâm, lo lắng của tồn nhân loại. BĐKH hiện đang  diễn ra thường xun trên diện rộng, vượt ra ngồi tầm kiểm sốt của con người  và gây ra những tác động rất lớn đến đời sống và kinh tế  tồn cầu, đặc biệt là   nơng nghiệp. Vì vậy, việc nghiên cứu chọn tạo các giống cây trồng có khả năng   thích ứng cao với bất lợi thời tiết là hết sức cần thiết và cấp bách.  Việt Nam là một trong những quốc gia được dự  đốn là bị   ảnh hưởng   nhiều nhất do  tác động bởi biến đổi khí hậu  Diễn biến thời tiết trong những  năm gần đây cho thấy hạn đã và đang là một trong những ngun nhân chính làm  giảm năng suất cây trồng; thậm chí có nơi, có vụ hạn gây thất thu làm sản lượng   nơng nghiệp khơng ổn định. Vì vậy, việc tạo ra các giống cây trồng có tính kháng   hạn cao có ý nghĩa đặc biệt quan trọng góp phần tăng năng suất, xóa đói giảm   nghèo, ổn định xã hội, tăng dân trí và vị thế quốc gia.  Từ  hàng ngàn năm về  trước, con người đã biết tạo ra giống cây trồng   mang các đặc tính mong muốn bằng phương pháp lai tạo giống (lai hữu tính giữa  hai dòng mang gen mong muốn). Tuy nhiên, phương pháp này cần nhiều thời  gian, cơng sức và trong nhiều trường hợp, cây lai thu được kèm cả  tình trạng  khơng mong muốn. Ngày nay, các nghiên cứu hệ  gen đã xác định đặc tính, chức   năng của các gen hữu ích và kỹ thuật di truyền đã chuyển trực tiếp các gen hữu   ích vào các đối tượng cây trồng khác nhau và tạo ra các cây trồng chuyển gen   mang các đặc tính q như   tăng tính chống chịu với các điều kiện ngoại cảnh  bất lợi, tăng năng suất và chất lượng, cải thiện mơi trường nhờ  giảm lượng  thuốc trừ sâu hóa học cần sử dụng…  Trong những năm vừa qua, hàng loạt các nghiên cứu chuyển các gen hữu  ích vào các đối tượng cây trồng đã được tiến hành ở nhiều phòng thí nghiệm và   Page 1 Luân văn tốt nghiệp                                                                       Nguyễn Thị Phương  Dung                                                                                 kết quả  đã tạo được nhiều giống cây trồng chuyển gen mang các đặc tính quý   chống sâu, kháng thuốc diệt cỏ, năng suất cao, chất lượng tốt  Đặc biệt   một số giống chuyển gen đã được thương mại và diện tích gieo trồng ngày càng  tăng trong sản xuất, đáp ứng được kỳ vọng của thực tế sản xuất.   Tính trạng chịu hạn là tính trạng đa gen, vì vậy mặc dù rất nhiều nghiên  cứu tạo giống cây trồng chuyển gen chịu hạn đã được nghiên cứu trong những  năm qua nhưng kết quả là vẫn chưa có giống cây trồng chịu hạn thương mại hóa   [9, 54, 60]. Gần đây, xu hướng tạo giống cây trồng chuyển gen chịu hạn đang tập   trung vào các nhân tố phiên mã liên quan đến chịu hạn (gen điều khiển chịu hạn)  vì những lý do: (1) sự biểu hiện của các gen liên quan đến tính chịu hạn liên quan  chặt chẽ đến q trình phiên mã, (2) các gen điều khiển tính chịu hạn mã hố các   protein có khả năng hoạt hố sự biểu hiện của hàng loạt các gen chức năng liên  quan đến chịu hạn thơng qua q trình phiên mã và kết quả  là thực vật tăng   cường tính chịu hạn. Điều này giải thích vì sao tính trạng chịu hạn là tính trạng  đa gen nhưng chỉ cần chuyển một gen điều khiển tính chịu hạn có thể  tăng sức  chống hạn của cây chuyển gen. Vì vậy, việc phân lập và nghiên cứu đặc tính của   các gen điều khiển đang trở  thành vấn đề  thời sự  mang tính tồn cầu cả  về  nghiên cứu cơ bản lẫn nghiên cứu áp dụng. Hiện đã có rất nhiều cơng bố chuyển  thành cơng các gen điều khiển chịu hạn vào cây mơ hình Arabidopsis, lúa, cà chua,  đậu tương, ngơ Dựa vào thực tế  trên, chúng tơi tiến hành thực hiện đề  tài “Nghiên cứu  chuyển gen mã hóa nhân tố phiên mã OsNAC6 vào giống lúa Pusa Basmati“ Với những mục tiêu chính như sau: ­ Phân lập gen mã hóa nhân tố phiên mã OsNAC6 điều khiển tính chịu hạn ở lúa ­ Tập trung tối ưu hố quy trình chuyển gen và thao tác di truyền trên cây lúa ­ Tạo ra cây lúa chuyển gen OsNAC6 có khả năng chống chịu tốt với điều kiện hạn Page 2 Ln văn tốt nghiệp                                                                       Nguyễn Thị Phương  Dung                                                                                 Chương 1. TỔNG QUAN 1.1. NƠNG NGHIỆP TRONG ĐIỀU KIỆN  BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TỒN  CẦU 1.1.1. TÌNH HÌNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẦU TỒN CẦU Theo Bộ Tài ngun­ Mơi trường, biến đổi khí hậu đã và đang diễn ra trên   phạm vi tồn cầu, khu vực và   Việt Nam. Biến đổi khí hậu đã và sẽ  tác động   nghiêm trọng đến sản xuất, đời sống và mơi trường trên phạm vi thế giới, trong   đó có Việt Nam.  Biến đổi khí hậu chính là sự thay đổi của hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thuỷ  quyển, sinh quyển, thạch quyển hiện tại và trong tương lai bởi các ngun nhân   tự nhiên và nhân tạo trong một giai đoạn nhất định từ tính bằng thập kỷ hay hàng   triệu năm. Sự biển đổi có thể là thay đổi thời tiết bình qn hay thay đổi sự phân   bố  các sự  kiện thời tiết quanh một mức trung bình. Sự  biến đổi khí hậu có thể  giới hạn trong một vùng nhất định hay trên tồn Địa Cầu. Trong những năm gần  đây, biến đổi khí hậu được gọi chung bằng hiện tượng nóng lên tồn cầu. Ngun  nhân chính của hiện tượng biến đổi khí hậu tồn cầu là do sự  gia tăng các hoạt  động tạo ra các chất thải khí gây hiệu ứng nhà kính (bao gồm  hơi nước, CO2, CH4,  N2O,  O3, các khí CFC), các hoạt động khai thác q mức các bể  hấp thụ  và bể  chứa khí nhà kính như  sinh khối, rừng, các hệ  sinh thái biển, ven bờ và đất liền  khác.  Theo Trung tâm Nghiên cứu Khí tượng ­ Khí hậu (Viện Khoa học Khí  tượng thủy văn và Mơi trường), tình hình biến đổi khí hậu ở Việt Nam đang diễn  ra theo chiều hướng gia tăng tần suất và cường độ  của các hiện tượng bão, mưa  Page 3 Ln văn tốt nghiệp                                                                       Nguyễn Thị Phương  Dung                                                                                 lớn, nhiệt độ  cao và hạn hán. Thời tiết trong năm 2010 diễn biến phức tạp, bất  thường, dịch bệnh trên cây trồng, vật ni xảy ra   nhiều huyện thị, hạn hán  nặng ở vụ hè thu, lũ lụt hồi tháng 10/2010 đã gây ảnh hưởng khơng nhỏ đến sản   xuất nơng nghiệp của người dân. Theo Phó phòng Dự báo khí tượng hạn vừa và  dài (Trung tâm dự  báo Khí tượng­Thủy văn Trung  ương) Nguyễn Đức Hồ thì   trong những tháng tiếp theo của mùa khơ 2010, ở Bắc bộ, đặc biệt là Bắc Trung  bộ hạn hán sẽ gay gắt hơn nhiều so với năm ngối.  Cùng với đó, vào đầu vụ từ  tháng  1  đến  tháng  3­2011,   mực   nước       sông   lớn       mức   thấp    TBNN, trong khi đó độ mặn vùng cửa sơng khả năng cao hơn TBNN, nước mặn    xâm nhập sâu vào các cửa sơng và thẩm thấu ngầm,  ảnh hưởng đến nhiều  diện tích canh tác của các địa phương ven biển. Do vậy khả năng vào vụ  có thể  thiếu hụt lượng nước tưới tiêu tương đương với khoảng 200.000 ha.  [80] 1.1.2.  ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TỒN CẦU ĐẾN SẢN   XUẤT NƠNG NGHIỆP Nơng nghiệp thế  giới hiện nay đang đối mặt với những khó khăn lớn do  tình   trạng   biến   đổi   khí   hậu   gây    Tại   Trung   Quốc,   hạn   hán   nghiêm   trọng  thường xun xảy ra   các tỉnh miền Bắc. Tính trạng hạn hán kéo dài từ  cuối  tháng 7 năm nay đã  ảnh hưởng nghiêm trọng vùng trồng ngơ lớn nhất Trung  Quốc và có nguy cơ thu hẹp 60% diện tích trồng trọt. Ấn Độ  đang phải đối mặt   với đợt hạn hán nghiêm trọng nhất trong vòng 7 năm qua. Hiện nay đã có hơn 1/3   số quận của  Ấn Độ  rơi vào tình trạng hạn hán. Thiếu hụt lượng mưa cần thiết   có thể  khiến tăng trưởng kinh tế  của quốc gia này giảm sút 1% trong năm nay.  Đợt hạn hán tồi tệ nhất trong lịch sử gần 20 năm qua tại Thái Lan trong năm nay  đang đẩy quốc gia xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới đối mặt với vụ mùa thất thu   Thơng báo mới nhất cho biết, sản lượng gạo của nước này trong vụ mùa tới, kết   thúc vào tháng 8, có thể chỉ đạt 2 triệu tấn so với mức dự báo 5 triệu tấn trước   Page 4 Ln văn tốt nghiệp                                                                       Nguyễn Thị Phương  Dung                                                                                 Chưa bao giờ vấn đề biến đổi khí hậu (BĐKH) lại được đề cập nhiều và  nóng bỏng như  trong thời điểm này. Theo nghiên cứu mới nhất của Liên Hợp   Quốc [81], Việt Nam sẽ  là quốc gia bị   ảnh hưởng nhiều nhất  ở khu vực Đơng  Nam Á từ sự BĐKH này Việt Nam, một nước đang phát triển trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, nằm  trong nhóm nước dễ bị tổn thương bởi các vấn đề  mơi trường do BĐKH gây ra  như lũ lụt, hạn hán, bão… Bên cạnh đó, với bờ biển dài, vấn đề mực nước biển   dâng cao có thể  làm mất 12,2% diện tích đất của Việt Nam và đe dọa tới chỗ  sinh sống của 17 triệu người. Những biến động thời tiết bất thường gây thiệt   hại lớn cho đời sống dân nhân và đất nước mà chúng ta thường gọi là thiên tai   cần được nghiên cứu, xem xét theo hướng báo động tồn cầu về  gia tăng nhiệt  độ bề mặt trái đất và mực nước biển ngày càng dâng cao. Theo nghiên cứu mới   nhất chuẩn bị cơng bố, đến cuối thế  kỷ  (2100), nhiệt độ  của Việt Nam sẽ  tăng  lên khoảng 2 đến 4,5oC và mực nước biển sẽ dâng lên khoảng 10 đến 68 cm. Và  nếu sự  biến đổi khí hậu cứ  diễn ra như  với tốc  độ  hiện nay thì trong vòng  khoảng 100 năm nữa, nhiều diện tích đất liền trên trái đất, trong đó có vùng đồng  bằng châu thổ  sơng Cửu Long và sơng Hồng, có thể  sẽ  ngập chìm trong nước  biển [81]. Theo ước tính của IPCC, nếu mực nước biển dâng cao 1 m thì làm cho  22 triệu người Việt Nam mất nhà cửa, đồng bằng Sơng Hồng sẽ  bị  ngập 5.000  km2 và đồng bằng Sơng Cửu Long bị ngập 15.000 ­ 20.000 km2; mà đây là hai vựa  lúa lớn nhất, tập trung đơng dân cư  nhất cả  nước. Mất đất, sản lượng lương  thực của Việt Nam sẽ giảm 12% (xấp xỉ 5 triệu tấn). Trong khi miền Trung vẫn   chưa hết mùa mưa lũ, các tỉnh miền Bắc lại đang phải gồng mình chống hạn. Sự  thay đổi khắc nghiệt và bất thường của thời tiết đang khiến cả  dải đồng bằng   sơng Hồng "khát" nước. Mực nước các sơng, hồ  chứa đều xuống thấp, ba hồ  thuỷ lợi lớn của miền Bắc là Hồ Bình, Thác Bà, Tun Quang hiện mới chỉ tích  Page 5 Ln văn tốt nghiệp                                                                       Nguyễn Thị Phương  Dung                                                                                 được hơn 5,2 tỉ  m3, còn thiếu hơn 4,5 tỉ  m3 so với thiết kế, đe doạ   ảnh hưởng  nghiêm trọng đến an ninh lương thực [82] Theo tính tốn của Tổng cục Thuỷ lợi, nếu kéo dài tình trạng ít mưa như  hiện nay thì sẽ  có khoảng 650.000 ha lúa Đơng Xn 2010­ 2011 rơi vào cảnh  thiếu nước tưới. Trong khi đó, nhận định của Trung tâm Dự báo Khí tượng Thuỷ  văn Trung  ương cho thấy, thời tiết từ  nay đến cuối năm và đặc biệt đúng thời   điểm gieo cấy vụ  Đơng Xn sẽ  rất khắc nghiệt do khơ hạn tiếp tục kéo dài.  Đến hết năm 2010, dòng chảy các sơng Bắc Bộ từ thượng lưu đến hạ  lưu giảm   nhanh và có khả  năng nhỏ  hơn mức trung bình nhiều năm (TBNN) từ  20­40%   Trong đó, 2 hệ thống sơng chính là sơng Hồng và sơng Thái Bình sẽ thiếu hụt với  mức 35­45%.   1.2. HẠN VÀ PHÂN LOẠI HẠN  1.2.1. KHÁI NIỆM HẠN Tất cả các sinh vật trên Trái đất đềucần có nước để duy trì các hoạt động  sống của cơ  thể, vì vậy nước có ý nghĩa sống còn đối với sinh vật, đặc biệt là  thực vật – những sinh vật khơng có khả  năng di chuyển để  tìm nguồn nước.  Lượng nước cần thiết cho cơ thể thực vật  phụ thuộc vào từng lồi và từng giai  đoạn phát triển của chúng. Hạn đối với thực vật là khái niệm chỉ sự thiếu nước   do mơi trường gây ra trong suốt q trình sống hay trong từng giai đọan phát  triển, làm ảnh hưởng đến q trình sinh trưởng và phát triển.  Mức độ  tổn thương của thực vật do khơ hạn gây ra có nhiều mức độ  khác nhau: chết, chậm phát triển hay phát triển bình thường   Khả  năng giảm  thiểu mức độ  tổn thương do thiếu hụt nước gây ra gọi là   “tính chịu hạn”  của  thực vật và những cây trồng có khả năng phát triển bình thường trong điều kiện  Page 6 Ln văn tốt nghiệp                                                                       Nguyễn Thị Phương  Dung                                                                                 khơ hạn gọi là “cây chịu hạn”. Khả năng có thể giảm thiểu mức độ tổn thương   do thiếu hụt nước gây ra gọi là “tính chịu hạn” của thực vật [3] Tuy nhiên, rất khó để xác định được thế nào là trạng thái hạn đặc trưng vì  mức độ khơ hạn do mơi trường gây ra khác nhau theo từng mùa, từng năm, từng   vùng địa lý và khơng thể  dự  đốn trước được. Mức độ  khơ hạn do mơi trường   gây nên ảnh hưởng trực tiếp đến sự  phát triển của cây, làm giảm năng suất cây  trồng, thậm chí có thể dẫn đến mất mùa  [61] Các yếu tố của mơi trường như thành phần thổ nhưỡng, thời tiết, khí hậu,  nhiệt độ  cao, gió nóng  gây nên hiện tượng mất cân bằng áp suất thẩm thấu   giữa cây và mơi trường, dẫn đễn sự  thiếu hụt nước trong tế  bào, gây ra hiện  tượng hạn hán. Hạn được phân biệt thành 3 loại là hạn khơng khí, hạn đất và  hạn tồn diện [11] 1.2.2. PHÂN LOẠI HẠN 1.2.2.1  Hạn khơng khí Hạn khơng khí thường có đặc trưng là nhiệt độ  cao (39 ­ 42 0C) và độ ẩm  thấp (

Ngày đăng: 17/01/2020, 11:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1. TỔNG QUAN

    • Phương pháp chuyển gen gián tiếp thông qua vi khuẩn Agrobacterium được sử dụng rộng rãi và hiệu quả do:

    • Chương 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

      • 4.1. KẾT LUẬN

      • 4.2. KIẾN NGHỊ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan