1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Chế tạo màng nano kim loại quý và tìm hiểu khả năng ứng dụng

76 61 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 3,27 MB

Nội dung

Trong luận văn, tác giả sử dụng polyol là ethylene glycol để khử muối H2PtCl6 tạo màng Pt trên đế silic. Màng sau khi tạo thành được xử lý nhiệt để phân hủy hết các thành phần hữu cơ còn sót lại đồng thời tăng cường độ bám dính lên đế. Các đặc tính cấu trúc, hình thái và tính chất được nghiên cứu một cách cụ thể và chi tiết. Cuối cùng màng được thử nghiệm trong chế tạo cảm biến sinh học thông qua nghiên cứu khả năng chức năng hóa bề mặt và khả năng đính kết với một số phân tử sinh học.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Trịnh Xuân Sỹ CHẾ TẠO MÀNG NANO KIM LOẠI QUÝ VÀ TÌM HIỂU  KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội, Năm 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Trịnh Xn Sỹ CHẾ TẠO MÀNG NANO KIM LOẠI Q VÀ TÌM HIỂU  KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG Chun ngành: Vật lý chất rắn Mã số: 60440104 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:  PGS.TS. Nguyễn Hồng Hải Hà Nội, Năm 2014 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm  ơn chân thành và sâu sắc nhất PGS.TS   Nguyễn Hồng Hải, người đã đã tận tình hướng dẫn và tạo điều kiện giúp đỡ   em hồn thành luận văn này Xin bày tỏ  lòng cảm  ơn sâu sắc đến anh Lưu Mạnh Quỳnh đã đóng góp   những ý kiến q báu trong suốt q trình thí nghiệm và hồn thiện luận văn Em cũng gửi lời cảm  ơn chân thành tới các Thầy, Cơ, các anh chị và các   bạn học viên thuộc Bộ mơn Vật lý Chất rắn, Trung tâm Khoa học Vật liệu, khoa   Vật lý của Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc Gia Hà Nội đã   hỗ trợ, tạo điều kiện và đóng góp ý kiến q báu về kết quả của luận văn Cuối cùng, em xin gửi lời cảm  ơn chân thành tới bạn bè và những người   thân trong gia đình đã ln động viên, giúp đỡ  em trong suốt q trình học tập   cũng như hồn thành luận văn Hà Nội, tháng 12 năm 2014            Học viên                   Trịnh Xuân Sỹ MỤC LỤC DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT CVD (chemical vapor deposition) Lắng đọng pha hơi hóa học XRD (X­Ray Diffraction ) Nhiễu xạ tia X SEM (Scanning Electron  Microscope) EDX hoặc EDS (Energy­dispersive  X­ray spectroscopy) Phổ tán sắc năng lượng tia X  AFM (Atomic force microscopy) Kính hiển vi lực nguyên tử  FTIR (Fourier transform infrared  Quang phổ hồng ngoại chuyển đổi  spectroscopy) Fourier SAM (self­assembled monolayer) Đơn lớp tự sắp xếp 4­ATP 4­Aminothiophenol EDC   Kính hiển vi điện tử quét 1­Ethyl­3­(3­dimethylaminopropyl) ethylcarbodiimide  PBS Phosphate­buffered saline EG Ethylene glycol GA Glycolaldehyde DANH MỤC HÌNH VẼ Tên hình vẽ Trang Hình 1.1. Một số phương pháp chế tạo màng mỏng Hình 1.2. Sơ đồ hệ bốc bay nhiệt Hình 1.3. Sơ đồ hệ bốc bay chùm điện tử 10 Hình 1.4. Sơ đồ hệ phún xạ 11 Hình 1.5. Sơ đồ phương pháp CVD 13 Hình 1.6. Sơ đồ phương pháp mạ điện 14 Hình 1.7. Các bộ phận chính của một cảm biến sinh học 20 Hình 1.8. Mơ hình màng sau khi được chức năng hóa 24 Hình 2.1. Sơ đồ chế tạo màng Pt bằng phương pháp khử polyol 29 Hình 2.2. Nhiễu xạ tia X 31 Hình 2.3. Thiết bị kính hiển vi điện tử qt Jeol 5410 LV tại Trung  tâm Khoa học Vật liệu Hình 2.4. Mơ hình đo kính hiển vi lực ngun tử 33 35 Tên hình vẽ Trang Hình 2.5. Sơ đồ hệ đo biên dạng đầu dò hình kim 36 Hình 3.1. Giản đồ nhiễu xạ màng Pt trước khi ủ nhiệt 40 Hình 3.2. Giản đồ nhiệt xạ của màng Pt khi nung ở các nhiệt độ  khác nhau 41 Hình 3.3. Phổ EDX của mẫu trước khi nung 43 Hình 3.4. Phổ EDX của mẫu nung ở 450°C 43 Hình 3.5. Ảnh SEM màng Pt chế tạo ở 140°C trước khi nung 44 Hình 3.6. Ảnh SEM màng Pt chế tạo ở 140°C sau khi nung ở  450°C. (a) cấu trúc màng, (b) các đám hạt 44 Hình 3.7. Ảnh SEM mẫu chế tạo ở 160°C 46 Hình 3.8. Ảnh AFM của mẫu chế tạo ở 140°C sau khi nung 46 Hình 3.9. Kết quả đo độ dày màng bằng Alpha­Step 47 Hình 3.10. Phổ FTIR (a) 4­ATP trên đế Silic (b) màng Pt sau khi  được chức năng hóa bằng 4­ATP Hình 3.11. Hình ảnh mơ tả màng Pt sau khi được chức năng hóa Hình 3.12. Phổ Raman của màng Pt và màng Pt sau khi chức năng  hóa bằng 4­ATP 49 50 51 Tên hình vẽ Hình 3.13. Phổ FTIR của màng Pt gắn kết enzyme Hình 3.14. Phổ FTIR của màng Pt gắn axit citric ở thang đo (a) 500  – 4000 cm­1 (b) 1200 – 2200 cm­1 Trang 53 55 Đối với 4­ATP ngun chất, hầu hết các mode dao động trong tài liệu đã  xuất bản [9] đều xuất hiện. Tuy nhiên có 2 mode dao động νCSarom và δCHarom ở  các vị trí tương ứng là 1090 và 820 cm­1 có quan sát được nhưng nằm lẫn vào hai  mode rất mạnh của silic.  Bảng 3.4. Vị trí các mode dao động của 4­ATP ngun chất và màng Pt đã   được chức năng hóa Mode dao  động Vị trí đỉnh hấp thụ của  4­ATP ngun chất (cm­1) Vị trí đỉnh hấp thụ của màng  Pt chức năng hóa (cm­1) νCN 1280 1280 νCC 1423 1420 νCC 1490 1486 νCC 1591 1583 νCC 1616 1618 νCHovertone 1884 1884 νSH 2551  ­ νCHarom 3023 3025 νNH2 3209 3203 νsNH2 3360 3352 νaNH2 3460 3455 So sánh phổ  hồng ngoại giữa 4­ATP nguyên chất và màng Pt được chức  năng hóa bằng 4­ATP có thể nhận thấy một số khác biệt. Trước tiên là sự  biến   mất của dao động S­H tại vị  trí 2551 cm­1 trong mẫu Pt đã chức năng hóa. Điều  này gợi ý rằng, liên kết lưu huỳnh – hidro đã bị thay thế bằng liên kết lưu huỳnh   – platin. Khi chức năng hóa bề mặt màng Pt, 4­ATP bị hấp thụ trên bề mặt Pt làm  phá vỡ  liên kết S­H và tạo thành liên kết bền vững Pt­S. Q trình hấp thụ  hóa   học tại bề mặt thơng qua các ngun tử  lưu huỳnh của phân tử  4­ATP dẫn đến  62  hình thành cấu trúc tự  sắp xếp (self­assembly) với nhóm amino tự  do   cuối   hướng ra phía ngồi màng Pt. Ngồi ra, sự khác biệt giữa hai phổ hồng ngoại còn  thể  hiện   việc dịch chuyển vị  trí của các mode dao động. Tuy vậy sự  dịch   chuyển này chưa được hiểu rõ một cách hồn tồn [9].  Mặc dù kết quả  FTIR chỉ  ra sự  biến mất của mode dao động đặc trưng  cho liên kết S­H, nhưng lại khơng thể quan sát được mode đặc trưng của liên kết   Pt­S mới hình thành. Như  sẽ  chỉ  ra trong phần kết quả  Raman, mode dao động  đặc trưng cho liên kết này nằm ngồi thang đo của kết quả  FTIR   trên nên   khơng thể  nhận biết được. Hơn nữa, theo các kết quả  đã cơng bố  [33, 75], liên   kết Pt­S khó có thể được xác định chỉ bằng phổ FTIR 3.2.2. Phổ Raman Hình 3.12. Phổ Raman của màng Pt và màng Pt sau khi chức năng hóa bằng 4­ ATP 63 Phổ Raman được sử dụng tương tự như phổ IR vì nó tạo ra các vạch phổ  đặc trưng cho mỗi loại liên kết. Platin được coi như  một kim loại khơng tăng   cường dưới điều kiện kích thích của bước sóng nhìn thấy [8]. Hình 3.12 cho thấy  phổ Raman của màng Pt chưa chức năng hóa và sau khi đã chức năng hóa bằng 4­ ATP. Cả  2 phổ  cùng có đỉnh   520 cm­1  tương  ứng với vị  trí liên kết của các  ngun tử  silic [5, 55]. Pt khơng có đỉnh nào đặc trưng trong cả 2 phổ. Các vị  trí  đỉnh khác của màng Pt chức năng hóa được gán với các liên kết như  trong bảng   3.5. Trong đó, các đỉnh chuẩn của 4­ATP được lấy từ tài liệu cơng bố [73].  Bảng 3.5. Vị trí đỉnh Raman của 4­ATP ngun chất [73] và màng Pt sau khi   được chức năng hóa bằng 4­ATP 4­ATP nguyên chất (cm­ ) 4­ATP/Pt (cm­1) Mode dao động 1008 1003 γCC + γCCC, 18a (a1) 1085 1073 νCS, 7a (a1) 1126 1145 δCH,9b (b2) 1179 1173 δCH,9a (a1) 1369 1388 νCC + δCH, 14b (b2) 1425 1435 δCH + νCC,3 (b2) 1493 1475 Vcc + δCH, 19b(b2) 1591 1580 νCC,8a (a1) Thơng qua bảng 3.5 có thể nhận thấy hầu hết các vạch phổ đặc trưng của  4­ATP đề  xuất hiện trong phổ  của màng Pt sau khi chức năng hóa. Mode dao  động νC­S của 4­ATP trên Pt bị  dịch xuống tần số thấp so với tần số thu được  của 4­ATP nguyên chất. Sự dịch chuyển xuống tương tự của thiolphenol trên bề  mặt Pt cũng đã được quan sát bởi Bryant và đồng sự [48]. Điều này chỉ ra rằng sự  hấp thụ  phân tử  4­ATP xảy ra khi liên kết Pt­S được tạo thành. Có thể  coi đây  64 như một bằng chứng nữa của việc hấp thụ 4­ATP trên bề mặt Pt. Ngồi ra, quan   sát phổ Raman của màng Pt chức năng hóa có thể nhận thấy một đỉnh nhỏ ở vị trí  356 cm­1 (hình 3.12). Trong bài review của mình [6], Kudelski cho rằng vị trí này  (360 cm­1) tương ứng với mode kéo dãn của liên kết Pt­S. Như vậy có thể khẳng  định một cách chắc chắn rằng, 4­ATP đã tạo lên kết Pt­S khi bị hấp thụ trên bề  mặt của màng Pt.  3.3. Gắn kết các phân tử sinh học 3.3.1. Gắn kết enzyme Màng Pt sau khi chức năng hóa được thử  nghiệm gắn kết với enzyme và   được nghiên cứu thơng qua phép đo FTIR Hình 3.13. Phổ FTIR của màng Pt gắn kết enzyme 65 Hình   3.13     phổ   đo   FTIR     màng   Pt   sau     thử   nghiệm   gắn   kết   enzyme. Có thể  thấy rằng các đỉnh dao động của gốc amino   các vị  trí 3203,  3352, 3455 cm­1 (hình 3.10) trong phổ FTIR của 4­ATP trên màng Pt đã biến mất.  Bên cạnh đó, đỉnh của mode dao động  νC­C tại vị  trí  1618 cm­1 cũng biến mất  hoặc bị  che lấp bởi mode dao động có vị  trí 1640 cm­1. Đây chính là tần số  dao  động C=O amide I [34]. Điều này gợi ý rằng, nhóm amino của 4­ATP trên bề mặt   Pt đã phản ứng với nhóm cacboxyl của enzyme để tạo thành liên kết peptit. Q   trình tạo thành liên kết peptite có thể được thể hiện một cách ngắn gọn như sau   [28]:  Trong đó EDC có vai trò là chất trung gian, tạo điều kiện cho phản  ứng   tạo thành liên kết peptit bền vững Như vậy thơng qua sự xuất hiện vạch phổ ở 1640 cm­1 tương ứng với tần  số vạch amide I và sự biến mất của các vạch đặc trưng cho nhóm amino, có thể  nói rằng đã có sự gắn kết giữa enzyme và 4­ATP trên bề mặt Pt thơng qua sự tạo  thành liên kết peptit giữa nhóm amino và cacboxyl. Tuy nhiên, vì enzyme có bản  chất là protein chứa cả  2 nhóm amino, cacboxyl và cả  các chuỗi polipeptit trong   66 nó nên dao động admide I có thể  có nguồn gốc nội tại của phân tử  enzyme. Vì  vậy, để làm rõ chúng tơi thử nghiệm thêm việc gắn kết với axit citric vì phân tử  của chất này chỉ  có một nhóm cacboxyl, thơng qua đó có thể  dễ  dàng xác nhận   lại sự  tạo thành liên kết peptit giữa nhóm amino của 4­ATP và nhóm cacboxyl   của phân tử axit citric 3.3.2. Gắn kết với axit citric Hình 3.14. Phổ FTIR của màng Pt gắn axit citric ở thang đo (a) 500 – 4000 cm­1  (b) 1200 – 2200 cm­1 Hình 3.14a cho thấy tồn bộ kết quả đo FTIR của mẫu màng gắn kết axit   citric, còn hình 3.14b tập trung vào vùng xuất hiện các đỉnh đặc trưng cho liên kết   peptit. Kết quả  cho thấy có 2 đỉnh độc lập rõ ràng: 1 đỉnh   xung quanh vị  trí  1632 – 1690 cm­1; đỉnh kia nằm trong khoảng 1500 – 1575 cm­1. Hai vị trí này nằm  trong vùng đặc trưng của tần số  vạch amide I và II. Tần số  amide I nằm trong   khoảng 1600 – 1690 cm­1; trong khi tần số amide II nằm trong khoảng 1480 – 1575   cm­1 [34]. Do đó, có thể kết luận rằng, hai mode dao động này chính là hai mode  amide I và II. Mặt khác, mỗi phân tử  axit citric chỉ có một gốc cacboxyl, nên hai  mode dao động trên phải có nguồn gốc từ  sự  tạo thành của liên kết peptit giữa  nhóm cacboxyl trong axit citric và nhóm amino trên bề mặt màng Pt KẾT LUẬN Màng Pt có cấu trúc nano đã được chế tạo thành cơng trên đế silic sử dụng   phương pháp polyol. Màng được tạo thành có độ  bám dính tốt, kích thước tinh   thể  trung bình thay đổi từ  10 – 14 nm tùy theo nhiệt độ  nung. Màng được tạo   thành có hai loại cấu trúc: cấu trúc màng và các đám hạt. Trong khi cấu trúc màng  có nguồn gốc từ  sự  phát triển của Pt trên bề  mặt đế  thì đám hạt là do sự  tạo   67 thành của các hạt Pt trong lòng chất lỏng, kết tụ  và lắng đọng lại trên bề  mặt  của lớp màng bên dưới.  Độ dày của màng thay đổi từ 70 – 100 nm, khơng đồng   nhất trên bề mặt đế do q trình bay hơi và đối lưu của dung mơi lỏng trong q  trình chế tạo, cũng như sự hình thành của các đám hạt trên bề mặt màng. Đây là   nhược điểm lớn nhất của phương pháp này, tuy nhiên có thể  khắc phục thơng   qua việc sử dụng một số kỹ thuật phủ màng khác như kỹ thuật phun phủ. Màng  Pt được chế tạo bằng phương pháp polyol có khả năng đính kết các phân tử sinh  học sau khi được chức năng hóa với 4­ATP. Điều này mở ra khả năng ứng dụng  to lớn trong việc chế tạo điện cực của cảm biến sinh học với giá rẻ  và phương   pháp đơn giản 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Nguyễn Năng Định (2009), Vật lý và kỹ thuật màng mỏng, NXB ĐHQGHN [2] Hồng Nhâm, Hóa học vơ cơ, Tập 3, NXB Giáo Dục Tiếng Anh [3]   A   Chen,   P   Holt­Hindle   (2010),   “Platinum­Based   Nanostructured   Materials:  Synthesis, Properties, and Applications”, Chem. Rev., 110, pp. 3767–3804.  [4]   A   E   Schweizer,   G   T   Kerr   (1978),   “Thermal   decomposition   of  hexachloroplatinic acid”, Inorg. Chem., 17 (8), pp. 2326–2327 [5]   Andreas   Zerr,   Gerhard   Miehe,   George   Serghiou,   Marcus   Schwarz,   Edwin  Kroke,   Ralf   Riedel,   Hartmut   Fues   zlig,   Peter   Kroll   and   Reinhard   Boehler  (1999), “Synthesis of cubic silicon nitride”,  Nature, 400, pp. 340­342 [6]   Andrzej   Kudelski   (2005),   “Characterization   of   thiolate­based   mono­   and  bilayers by vibrational spectroscopy: A review”, Vibrational Spectroscopy, 39,  pp. 200–213 [7] Balaji Krishnamurthy, S. Deepalochani (2009), “Performance of Platinum Black  and   Supported   Platinum   Catalysts   in   a   Direct   Methanol   Fuel   Cell”,  Int   J.  Electrochem. Sci., 4, pp. 386–395 [8]   Belinda   I   Rosario­Castro   (2008),  Chemically   Attached   Single­Wall   Carbon   Nanotubes on Polycrystalline Platinum Surface: Probed as Anode for Lithium   Intercalation,   Department   of   Chemistry   Falculty   of   Natural   Science,  University of Puerto Rico [9] Belinda I. Rosario­Castro, Estevao R. Fachini, Jessica Herna´ndez, Marla E. Pe ´rez­Davis,   Carlos   R   Cabrera   (2006),   “Electrochemical   and   Surface  69 Characterization of 4­Aminothiophenol Adsorption at Polycrystalline Platinum  Electrodes”, Langmuir, 22, pp. 6102­6108 [10] Bong Kyun Park, Sunho Jeong, Dongjo Kim, Jooho Moon, Soonkwon Lim,  Jang   Sub   Kim   (2007),   “Synthesis   and   size   control   of   monodisperse   copper  nanoparticles by polyol method”, Journal of Colloid and Interface Science, 331,  pp. 417­424 [11] Boulikas, T.; Pantos, A.; Bellis, E.; Christofis, P (2007), “Designing platinum  compounds in cancer: Structures and mechanisms”, Cancer Ther. , 5, pp. 537– 583 [12] Chang Ho Yoon, R. Vittal, Jiwon Lee, Won­Seok Chae, Kang­Jin Kim (2008),  “Enhanced performance of a dye­sensitized solar cell with an electrodeposited­ platinum counter electrode”, Electrochimica Acta, 53, pp. 2890–2896 [13] Chen, D.H.; Yeh, J.J.; Huang, T.C. (1999), “Synthesis of platinum ultrafine  particles in AOT reverse micelles”, J. Colloid Interface Sci., 215, pp. 159–166.  [14] Che­Yu Lin, Jeng­Yu Lin, Jo­Lin Lan, Tzu­Chien Wei, Chi­Chao Wan (2010),  “Electroless   Platinum   Counter   Electrode   for   Dye­Sensitized   Solar   Cells   by  Using   Self­Assembly   Monolayer   Modification”,  Electrochemical   and   Solid­ State Letters,13 (11) D77­D79 [15]   Chih­Ming   Chen,   Chia­Hsien   Chen,   Sheng­Jye   Chernga,   Tzu­Chien   Wei  (2010), “Electroless deposition of platinum on indium tin oxide glass as the  counterelectrode   for   dye­sensitized   solar   cells”,  Materials   Chemistry   and   Physics, 124, pp. 173­178 [16] Chun­Wei Chen and Mitsuru Akashi (1997), “Synthesis, Characterization, and  Catalytic Properties of Colloidal Platinum Nanoparticles Protected by Poly(N­ isopropylacrylamide)”, Langmuir, 13, pp. 6465–6472.  [17] Craig, Bruce D; Anderson, David S; International, A.S.M. (1995), Handbook of   corrosion data, pp. 8­9 70 [18] Elham Gharibshahi, Elias Saion (2012), “Influence of Dose on Particle Size and  Optical Properties of Colloidal Platinum Nanoparticles”,  Int. J. Mol. Sci.,  13,  pp. 14723­14741 [19] Ermete Antolini (2007), “Platinum­based ternary catalysts for low temperature  fuel   cells:   Part   II   Electrochemical   properties”,  Applied   Catalysis   B:   Environmental, vol. 75, pp. 337–350 [20] Fenghua Li, Fei Li, Jixia Song, Jiangfeng Song, Dongxue Han, Li Niu (2009),  “Green synthesis ofhighly stable platinum nanoparticles stabilized by amino­ terminated   ionic   liquid   and   itselectrocatalysts   for   dioxygen   reduction   and  methanol oxidation”, Electrochem. Commun., 11, pp. 351–354.  [21] Fumitaka Mafuné, Jun­ya Kohno , Yoshihiro Takeda , and Tamotsu Kondow  (2000), “Formation and Size Control of Silver Nanoparticles by Laser Ablation  in Aqueous Solution”, J. Phys. Chem. B, 104 (39), pp. 9111–9117 [22] George B. Kauffman, Joseph J. Thurner, David A. Zatko (1967), “Ammonium  Hexachloroplatinate(IV)”, Inorganic Syntheses, Volume 9 [23] George S. Newth (1920),  A Text­book of Inorganic Chemistry,   Longmans,  Green, and co. p. 694 [24]   George   T   Kerr,   Albert   E   Schweizer,   Theodore   Del   Donno   (1980),   “ β­ Platinum(II) Chloride”, Inorganic Syntheses, Volume 20  [25] Greenwood, N.N.; Earnshaw, A. (1997),  Chemistry of the Elements (Second   ed.), New York: Elsevier Butterworth­Heinemann.  [26]   Hongshui   Wang,   Xueliang   Qiao,   Jianguo   Chen,   Shiyuan   Ding   (2005),  “Preparation of silver nanoparticles by chemical reduction method”,  Colloids   and Surfaces A: Physicochemical and Engineering Aspects, 256, pp. 111­115 [27] http://hivatec.ca/consulting­design/thin­film­deposition/ [28] http://irs.ub.rug.nl/dbi/43789b7720e98 [29] http://www.seas.ucla.edu/prosurf/MOCVD.htm [30] http://www.tcbonding.com/sputtering.html 71 [31] Izumi Ohno (2010), Modern Electroplating, Fifth Edition, John Wiley & Sons,  c. 20 [32] J. R. Vargas Garcia, Takashi Goto (2003), “Chemical Vapor Deposition of  Iridium, Platinum, Rhodium and Palladium”, Materials Transactions, Vol. 44,  No. 9, pp. 1717 to 1728 [33]   Jian   Feng   Li   et   al   (2010),   "Shell­isolated   nanoparticle­enhanced   Raman  spectroscopy", Nature 464, pp. 392­395 [34]   Jilie   KONG   and   Shaoning   YU   (2007),   “Fourier   Transform   Infrared  Spectroscopic Analysis o Protein Secondary Structures”,  Acta Biochimica et   Biophysica Sinica, 39(8), pp. 549–559 [35]   Jining   Xie,   Shouyan   Wang,   L   Aryasomayajula   and   V   K   Varadan   (2007),  “Platinum   decorated   carbon   nanotubes   for   highly   sensitive   amperometric  glucose sensing “, Nanotechnology, 18, 065503.  [36] John N. Lalena, David A. Cleary, Everett Carpenter, Nancy F. Dean (2008),  Inorganic Materials Synthesis and Fabrication, pp. 228 [37]   Juyoung   Leem,   Hyun   Wook   Kang,   Seung   Hwan   Ko   and   Hyung   Jin   Sung  (2014), "Controllable Ag nanostructure patterning in a microfluidic channel for  real­time SERS systems", Nanoscale, 6,  2895 [38]   Kang,   W.P.;   Kim,   C.K   (1993),   “Novel   platinum‐tin   oxide‐silicon   nitride‐ silicon dioxide‐silicon gas sensing component for oxygen and carbon monoxide  gases at low temperature”, Appl. Phys. Lett., 63, pp. 421–423.  [39] Kenneth G. Kreider, Michael J. Tarlov, James P. Cline (1995), “Sputtered thin­ film   pH   electrodes   of  platinum,   palladium,   ruthenium,   and   iridium   oxides”,  Sensors and Actuators B: Chemical, 28, pp. 167­172 [40] Kevin E. Elkins, Tejaswi S. Vedantam, J. P. Liu, Hao Zeng, Shouheng Sun, Y.  Ding,   Z   L   Wang   (2003),   “Ultrafine   FePt   Nanoparticles   Prepared   by   the  Chemical Reduction Method”, Nano Letters, 3 (12), pp. 1647–1649 72 [41]  Kuan Sun,  Benhu Fan,  Jianyong Ouyang  (2010),  “Nanostructured  Platinum  Films   Deposited   by   Polyol   Reduction   of   a   Platinum   Precursor   and   Their  Application   as   Counter   Electrode   of   Dye­Sensitized   Solar   Cells”,  J   Phys.  Chem. C, 114, pp. 4237–4244 [42]   L   Samiee,   M   Dehghani   Mobarake,   R   Karami,   and   M   Ayazi   (2012),  "Developing of Ethylene Glycol as a New Reducing Agent for Preparation of  Pd­Ag/PSS   Composite   Membrane   for   Hydrogen   Separation",  Journal   of  Petroleum Science and Technology, 2, pp. 25­32 [43] L.G.   Jacobsohn, X.   Zhang, A. Misra and M. Nastasi (2005), “Synthesis of  metallic nanocrystals with size and depth control: A case study “, J. Vac. Sci   Technol. B, 23, 1470 [44]   L.K   Kurihara,   G.M   Chow,   P.E   Schoen   (1995),   “Nanocrystalline   metallic  powders and films produced by the polyol method”, Nanostructured Materials,  Vol 5, Issue 6, pp. 607–613 [45] Larry N. Lewis , Kevin H. Janora , Jie Liu , Shellie Gasaway , Eric P. Jacobson  (2004),   “Low   temperature   metal   deposition   processes   for   optoelectronic  devices”, Proc. SPIE 5520, Organic Photovoltaics V, 244  [46] Long,  N.V.; Chien,  N.D.; Hayakawa,  T.; Hirata,  H.; Lakshminarayana,  G.;  Nogami,   M   (2010),   “The   synthesis   and   characterization   of   platinum  nanoparticles:   A   method   of   controlling   the   size   and   morphology”,  Nanotechnology, 21, 035605.  [47] Maribel G. Guzmán, Jean Dille, Stephan Godet (2009), “Synthesis of silver  nanoparticles by chemical reduction method and their antibacterial activity “,  Int J Chem Biomol Eng [48] Mark A. Bryant, Susan L. Joa, Jeanne E. Pemberton (1992), “Raman scattering  from   monolayer   films   of   thiophenol   and   4­mercaptopyridine   at   platinum  surfaces”, Langmuir, 8 (3), pp. 753–756 73 [49] Masahiko Hiratani, Toshihide Nabatame, Yuichi Matsui, Kazushige Imagawa,  Shinichiro   Kimura   (2001),   “Platinum   Film   Growth   by   Chemical   Vapor  Deposition Based on Autocatalytic Oxidative Decomposition”, Journal of The   Electrochemical Society, 148, C524­C527 [50] Min­Hye Kim, Young­Uk Kwon (2010), “Effects of Organic Additive during  Thermal   Reduction   of   Platinum   Electrodes   for   Dye­Sensitized   Solar   Cells”,  Materials Transactions, Vol. 51, No. 12, pp. 2322­2324 [51]  Mizukoshi,   Y.;  Takagi,   E.;  Okuno,   H.;  Oshima,   R.;  Maeda,   Y.;  Nagata,   Y  (2011), “Preparation of platinum nanoparticles by sonochemical reduction of  the Pt(IV) ions: role of surfactants”, Ultrason. Sonochem. , 8, pp. 1–6.  [52] Nguyen The Binh, Nguyen Dinh Thanh,Nguyen Quang Dong, Nguyen Thi  Trinh (2014), "Preparation of Platinum Nanoparticles in Solution of Polyvinyl  Pyrrolydone   (PVP)   by   Laser   Ablation   Method   ",  VNU   Journal   of   Science:   Mathematics – Physics, 30 (2), pp. 18­24 [53] Nguyen Viet Long, Tong Duy Hien, Toru Asaka, Michitaka Ohtaki, Masayuki  Nogami (2011), “Synthesis and characterization of Pt–Pd alloy and core­shell  bimetallic   nanoparticles   for   direct   methanol   fuel   cells   (DMFCs):   Enhanced  electrocatalytic   properties   of   well­shaped   core­shell   morphologies   and  nanostructures”, Int. J. Hydrog. Energy, 36, pp. 8478–8491.  [54] O G Palanna (2009),  Engineering Chemistry, McGraw Hill Publication, pp.  185 [55] Paweł Borowicz, Mariusz Latek, Witold Rzodkiewicz,  Adam Łaszcz, Andrzej  Czerwinski, Jacek Ratajczak (2012), “Deep­ultraviolet Raman investigation of  silicon oxide: thin film on silicon substrate versus bulk material “,  Adv. Nat   Sci: Nanosci. Nanotechnol., 3 045003 [56] R. Pereira, L.F. Marchesi, R.G. Freitas, R. Matos, E.C. Pereira (2013), “A low­ cost   platinum   film   deposited   direct   on   glass   substrate   for   electrochemical  counter electrodes”, Journal of Power Sources, 232, pp. 254­257 74 [57] Ryan O’Hayre, Sang­Joon Lee, Suk­Won Cha, Fritz.B Prinz (2002), “A sharp  peak in the performance of sputtered platinum fuel cells at ultra­low platinum  loading”, Journal of Power Sources, 109, pp. 483­493 [58] S. Hazra,  A. Gibaud, P . Laffez and C. Sella (2000), “Dependence of matrix  and substrate on the morphology of nanocermet thin films”, Eur. Phys. J. B, 14,  pp. 363­369 [59] Sang Hern Kim, Chang Woo Park (2013), “Novel Application of Platinum Ink  for Counter Electrode Preparation in Dye Sensitized Solar Cells”, Bull. Korean  Chem. Soc., Vol. 34, No. 3 831 [60] Sara E. Skrabalak, Benjamin J. Wiley, Munho Kim, Eric V. Formo, Younan  Xia (2008), “On the Polyol Synthesis of Silver Nanostructures: Glycolaldehyde  as a Reducing Agent”, Nano Letters, Vol. 8, No. 7, pp. 2077­2081 [61] Seok­Soon Kim, Yoon­Chae Nah, Yong­Young Noh, Jang Jo, Dong­Yu Kim  (2006), “Electrodeposited Pt for cost­efficient and flexible dye­sensitized solar  cells”, Electrochimica Acta, 51, pp. 3814–3819 [62]   Shuhei   HOSHIKA   et   al   (2010),   “Effect   of   application   time   of   colloidal  platinum   nanoparticles   on   the   microtensile   bond   strength   to   dentin”,  Dent.  Mater. J., 29, pp. 682–689.  [63]  Sridhar  Komarneni,   Dongsheng  Li,  Bharat Newalkar,   Hiraoki Katsuki,   and  Amar   S   Bhalla   (2002),   “Microwave−Polyol   Process   for   Pt   and   Ag  Nanoparticles”, Langmuir, 18 (15), pp. 5959–5962 [64]   Stojan   S   Djokić,   Pietro   L   Cavallotti   (2010),   Electrodeposition   Modern  Aspects of Electrochemistry, Springer New York, Volume 48, pp. 251­289 [65] Swee   Jen   Cho,   Chin   Yong   Neo,   Xiaoguang   Mei,   Jianyong   Ouyang  (2012), “Platinum   nanoparticles   deposited   on   substrates   by   solventless  chemical reduction   of   a   platinum   precursor   with   ethylene   glycol   vapor  and   its   application as   highly   effective   electrocatalyst   in   dye­sensitized  solar  cells”, Electrochimica  Acta,  85, pp. 16­24 75 [66]   Swee   Jen   Cho   and   Jianyong   Ouyang   (2011),   “Attachment   of   Platinum  Nanoparticles to Substrates by Coating and Polyol Reduction of A Platinum  Precursor”, J. Phys. Chem. C, 115, pp. 8519–8526 [67] T. Sugimoto (2011), Monodispersed Particles, Elsevier, pp. 214 [68] Than­Tung Duong, Jin­Seok Choi, Anh­Tuan Le and Soon­Gil Yoon (2014),  "Morphology Control of Pt Counter Electrodes Using a Pt Precursor Solution  with H2PtCl6∙xH2O for Highly Efficient Dye­Sensitized Solar Cells", Journal of   The Electrochemical Society, 161(4) H166­H171 [69] Toonika Rinken, State of the Art in Biosensors ­ General Aspects, c. 13 [70] U Kreibig, M Vollmer (1995),  Optical properties of metal clusters, Springer,  Berlin [71]   Wöhler,   L.;   Streicher,   S   (1913)   “Über   das   Beständigkeitsgebiet   von   vier  wasserfreien Platinchloriden, über die Flüchtigkeit des Metalls im Chlorgas und  die Darstellung sauerstoff­freien Chlors”, Chem. Ber. 46 (2), pp. 1591–1597   [72]   Xiao   Lyu,   Jingping   Hu,   John   S   Foord,   Qiang   Wang   (2013),   “A   novel  electroless method to prepare a platinum electrocatalyst on diamond for fuel  cell applications”, Journal of Power Sources, 242, pp. 631­637 [73]   Xiaoge   Hu,   Tie   Wang,   Liang   Wang,   and   Shaojun   Dong   (2007),   “Surface­ Enhanced   Raman   Scattering   of   4­Aminothiophenol   Self­Assembled  Monolayers in Sandwich Structure with Nanoparticle Shape Dependence: Off­ Surface Plasmon Resonance Condition”, J. Phys. Chem. C, 111, pp. 6962­6969 [74] Ysmael Verde, Gabriel Alonso, Victor Ramos, Hua Zhang, Allan J. Jacobson,  Arturo Keer (2004), “Pt/C obtained from carbon with different treatments and  (NH4)2PtCl6  as a Pt precursor”,  Applied Catalysis A: General, 277, pp. 201– 207 [75] ZHOU ZhiYou, TIAN Na & SUN ShiGan (2013), "Kinetics of thiocyanate  orientation conversion on Pt surface studied by in situstep­scan time­resolved  microscope FTIR spectroscopy ", Chinese Science Bulletin, 58, pp. 622­626 76 ... bằng phương pháp polyol trên đế silic đồng thời thử nghiệm ứng dụng trong chế tạo cảm biến sinh học với tên đề tài của luận văn là: Chế tạo màng nano kim loại q và tìm hiểu khả năng ứng dụng 13 Trong luận văn,  chúng tơi sử dụng polyol là ethylene glycol để... TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Trịnh Xuân Sỹ CHẾ TẠO MÀNG NANO KIM LOẠI QUÝ VÀ TÌM HIỂU  KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG Chuyên ngành: Vật lý chất rắn Mã số: 60440104 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC... Như vậy mục tiêu chính của luận văn được đặt ra: ­ Chế tạo màng nano Pt bằng phương pháp khử polyol ­ Nghiên cứu cấu trúc, hình thái bề mặt và tính chất của màng được   tạo thành ­ Thử nghiệm khả năng ứng dụng trong chế tạo cảm biến sinh học

Ngày đăng: 17/01/2020, 09:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w