1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án Tiến sĩ: Đầu tư trực tiếp nước ngoài ở vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ

246 54 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 246
Dung lượng 2,58 MB

Nội dung

Luận án nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) ở vùng kinh tế trọng điểm (KTTĐ) Bắc Bộ; đề xuất một số quan điểm và giải pháp nhằm thu hút FDI vào vùng KTTĐ; trên cơ sở đó đề xuất những quan điểm và giải pháp chủ yếu nhằm thu hút FDI, phục vụ nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội ở vùng KTTĐ Bắc Bộ thời gian tới.

 LỜI CAM ĐOAN Đây     cơng   trình   nghiên   cứu   độc   lập của riêng tác giả. Các số  liệu, trích   dẫn   sử   dụng     luận   án   có   nguồn   gốc xuất xứ rõ ràng, độ tin cậy cao. Kết   quả nghiên cứu khơng trùng lắp với các   cơng trình khoa học đã cơng bố                           TÁC GIẢ LUẬN ÁN                                                                              Phạm Duyên Minh MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA Trang LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT  DANG MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Chương 1 NHỮNG   VẤN   ĐỀ   LÝ   LUẬN   VÀ   KINH   NGHIỆM   VỀ  1.1 1.2 Chương 2 2.1 2.2 2.3 ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI  Những   vấn   đề   lý   luận     đầu   tư   trực   tiếp   nước  Kinh nghiệm về thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài   một số  quốc gia trên thế  giới và bài học đối với   vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ  TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI  Ở  VÙNG KINH TẾ  TRỌNG  ĐIỂM BẮC BỘ  GIAI  ĐOẠN  2003 ­ 2013 Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ  ­ Sơ lược q trình  hình thành, phát triển; tiềm năng, thế mạnh và những  khó khăn, thách thức đối với đầu tư  trực tiếp nước   Kết quả đầu tư  trực tiếp nước ngoài ở  vùng kinh tế  trọng điểm Bắc Bộ giai đoạn 2003 ­ 2013 Thành tựu, hạn chế  và những vấn đề  đặt ra đối với  đầu tư trực tiếp nước ngoài ở vùng kinh tế trọng điểm  Bắc Bộ 11 36 36 61 81 81 90 103 Chương 3 QUAN   ĐIỂM,   GIẢI   PHÁP   THU   HÚT   ĐẦU   TƯ   TRỰC  3.1 3.2 TIẾP NƯỚC NGOÀI  Ở VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM   BẮC BỘ THỜI GIAN TỚI Quan điểm thu hút đầu tư  trực tiếp nước ngoài  ở  vùng kinh t ế tr ọng điểm Bắc Bộ  Giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài ở vùng  kinh tế trọng điểm Bắc Bộ  KẾT LUẬN  DANH   MỤC   CÁC   CƠNG   TRÌNH   KHOA   HỌC   CỦA   TÁC   GIẢ   Đà CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI   136 136 149 179 181 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO                                                       PHỤ LỤC 182 197 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT  Số TT 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 Chữ viết đầy đủ Chủ nghĩa tư bản Chủ nghĩa xã hội Cơng nghiệp hố, hiện đại hố Cơng ty đa quốc gia Cơng ty xun quốc gia Đầu tư nước ngồi Đầu tư trực tiếp nước ngồi Khoa học ­ cơng nghệ Khu công nghiệp Kinh tế trọng điểm  Tổ chức Thương mại thế giới Tổng sản phẩm quốc nội Tư bản chủ nghĩa Trách nhiệm hữu hạn Uỷ ban nhân dân Xã hội chủ nghĩa Xuất khẩu tư bản Chữ viết tắt CNTB CNXH CNH, HĐH MNC TNC ĐTNN FDI KH ­ CN KCN KTTĐ WTO GDP TBCN TNHH UBND XHCN XKTB DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang Bảng 1 Số dự án FDI ở vùng KTTĐ Bắc Bộ  so sánh với  vùng   KTTĐ   miền   Trung     vùng   KTTĐ   phía  Nam (2003 ­ 7/2012) Vốn FDI đăng ký ở vùng KTTĐ Bắc Bộ  so sánh  với vùng KTTĐ miền Trung và vùng KTTĐ phía  Nam (2003 ­ 7/2012)  Quy mơ dự  án FDI của vùng KTTĐ Bắc Bộ  so  sánh với vùng KTTĐ miền Trung và vùng KTTĐ  phía Nam giai đoạn 2003 ­ 7/2012  Các   doanh  nghiệp   FDI     vùng  KTTĐ  Bắc   Bộ  nằm     tốp   100   doanh   nghiệp   FDI   có   vốn  đăng ký lớn nhất cả nước Đầu tư trực tiếp nước ngoài phân theo ngành kinh  tế Đầu   tư   trực   tiếp   nước   ngồi   theo   hình   thức  doanh   nghiệp     vùng   KTTĐ   Bắc   Bộ   (2003   ­  7/2012) Đầu tư  trực tiếp nước ngoài   vùng KTTĐ Bắc  Bộ  phân theo quốc tịch (tính  đến tháng 7 năm  2012) Đầu   tư   trực   tiếp   nước     phân   theo   địa  phương vùng KTTĐ Bắc Bộ (2003­ 7/2012) Vốn FDI và tổng vốn đầu tư  vùng KTTĐ Bắc  Bộ (2003 ­ 2010) Thu ngân sách từ  khu vực FDI và tổng thu ngân  sách vùng KTTĐ Bắc Bộ giai đoạn 2003 ­ 2010 Đầu tư  trực tiếp nước ngồi tại các địa phương  vùng KTTĐ Bắc Bộ (Lũy kế các dự án còn hiệu  lực đến ngày 20/3/2013) Tổng vốn đầu tư  dự  báo của vùng KTTĐ Bắc  Bộ thời kỳ 2014­2015 Tổng vốn đầu tư  dự  báo của vùng KTTĐ Bắc  Bộ thời kỳ 2016­2020 90 Bảng 2 Bảng 3 Bảng 4 Bảng 5 Bảng 6 Bảng 7 Bảng 8 Bảng 9 Bảng 10 Bảng 11 Bảng 12 Bảng 13 91 92 93 95 97 98 102 104 108 130 131 132 MỞ ĐẦU 1. Giới thiệu khái quát về luận án Đề tài “Đầu tư trực tiếp nước ngồi ở vùng kinh tế trọng điểm Bắc   Bộ” là một cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập, chứa đựng niềm mong   mỏi được tìm hiểu, khám phá của tác giả  trong q trình học tập, cơng tác  và giảng dạy những năm qua, hồn thành dưới sự giúp đỡ trực tiếp của tập   thể  cán bộ  hướng dẫn cùng sự  tư  vấn của một số  nhà khoa học kinh tế  trong và ngoài quân đội Để  thực hiện đề  tài này, tác giả  đã bám sát cơ  sở  lý luận của chủ  nghĩa Mác ­ Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, quan điểm của Đảng  Cộng sản Việt Nam về  quan hệ  kinh tế quốc tế, thu hút đầu tư; dựa trên  kết quả  khảo sát thực tiễn về  FDI của các địa phương thuộc vùng KTTĐ  Bắc Bộ; đồng thời có sự kế thừa kết quả nghiên cứu của một số cơng trình   khoa học trong nước và nước ngồi có liên quan Nội dung chính của luận án thể  hiện qua 3 chương. Chương 1 trình  bày cơ sở lý luận và kinh nghiệm về FDI. Trên cơ sở những vấn đề lý luận,  kinh nghiệm đã chỉ  ra trong chương 1,   chương 2 tác giả  khái qt q  trình hình thành, phát triển cùng những tiềm năng, thế  mạnh và khó khăn,  thách thức của vùng KTTĐ Bắc Bộ đối với hoạt động FDI; đồng thời khảo  sát thực trạng FDI   vùng KTTĐ Bắc Bộ  giai đoạn 2003 ­ 2013, chỉ  rõ  những vấn đề nổi lên cần quan tâm giải quyết trong thời gian tới Từ  kết quả  nghiên cứu trong chương 1, chương 2, tác giả  đã đề  xuất một số  quan điểm và giải pháp chủ  yếu nhằm thu hút FDI   vùng   KTTĐ Bắc Bộ  thời gian tới  (đượ c trình bày trong chương 3).  Hệ  thống  giải pháp được đề xuất trong đề  tài đi từ thống nhất nhận thức, đổi mới   tư   duy;   xây   dựng,   hoàn   thiện   quy   hoạch   t   th ể     dự   án   có   vốn   ĐTNN;   nâng   cấp   kết   cấu   hạ   tầng   kinh   tế   ­   xã   hội,   phát   triển   công  nghiệp hỗ  trợ; đào tạo nguồn nhân lực; đến nâng cao hiệu lực quản lý  nhà nước về FDI 2. Lý do lựa chọn đề tài luận án Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, dưới tác động của cách mạng  KH­CN hiện đại, sự di chuyển các nguồn lực thơng qua hoạt động đầu tư  là một tất yếu và ngày càng đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của   các quốc gia dân tộc, nhất là các nước đang phát triển. Thực tiễn cho thấy,  quốc gia, vùng lãnh thổ  nào thu hút được nhiều nguồn vốn quốc tế  và sử  dụng nó hiệu quả, thì có nhiều cơ  hội tăng trưởng kinh tế, qua đó khắc  phục nhanh hơn tình trạng tụt hậu về kinh tế so với các nước tiên tiến Ở  nước ta, thực hiện đường lối đổi mới do Đảng Cộng sản Việt   Nam khởi xướng và lãnh đạo (1986), nhất là từ  khi Luật ĐTNN chính  thức có hiệu lực (1988), ĐTNN nói chung, FDI nói riêng ngày càng trở  nên phổ  biến và thực sự  trở  thành động lực quan trọng trong tiến trình  CNH, HĐH đất nước.  Trải qua q trình vận động và phát triển, FDI đã dần khẳng định vị  thế, vai trò trong nền kinh tế  thị  trường định hướng XHCN, thể  hiện  ở  những đóng góp quan trọng cho tăng trưởng GDP, cho đầu tư phát triển xã  hội, làm tăng kim ngạch xuất khẩu và tổng giá trị sản xuất cơng nghiệp. Vị  thế, vai trò ngày càng tăng của hoạt động này còn thể  hiện   sự  lan toả,  phát triển của FDI ở hầu hết các tỉnh, thành phố, các ngành và lĩnh vực, các  vùng KTTĐ trên phạm vi cả nước, trong đó có vùng KTTĐ Bắc Bộ Được tạo lập từ  7 tỉnh và thành phố  trực thuộc Trung  ương là Hà  Nội (hạt nhân của vùng), Hải Phòng, Quảng Ninh, Hải Dương, Hưng Yên,  Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, với lợi thế  nhất định, những năm qua, FDI   vùng  KTTĐ  Bắc  Bộ     đạt       thành  tựu   đáng   ghi  nhận  cả  về   số  lượng, cơ  cấu và chất lượng các dự  án. Qua đó, bổ  sung một lượng vốn  quan trọng cho đầu tư  phát triển, khai thác và nâng cao hiệu quả  sử  dụng  các nguồn lực trong vùng, tạo thế  và lực phát triển mới cho nền kinh tế;   thúc   đẩy     hoạt   động   dịch   vụ   phát   triển   nhanh;   đẩy   mạnh     trình   chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại; làm cho vùng KTTĐ Bắc  Bộ ngày càng hội nhập sâu hơn vào nền kinh tế khu vực và thế giới   Tuy nhiên, FDI  ở vùng KTTĐ Bắc Bộ những năm qua còn có những  hạn chế, bất cập, chưa thực sự tương xứng với vị thế, tiềm năng của vùng  và sự  đầu tư  từ  Trung  ương: nguồn vốn FDI có sự  khơng ổn định, tốc độ  tăng trưởng có biểu hiện chậm lại trong những năm gần đây, quy mơ vừa   và nhỏ là chủ yếu; cơ cấu vốn đầu tư còn nhiều bất hợp lý; chất lượng các   dự án FDI chưa cao, thể hiện ở cơng nghệ sản xuất trong các doanh nghiệp   FDI còn thấp so với các nước trong khu vực; đặc biệt đã có những vấn đề  kinh tế  ­ xã hội nảy sinh trong q trình hoạt động của các doanh nghiệp   hình thành từ nguồn vốn FDI… Phân tích trên cho thấy, việc tìm hiểu, đánh giá tồn diện cả  lý luận  và thực tiễn về FDI ở vùng KTTĐ Bắc Bộ, trên cơ sở đó đề xuất các quan  điểm, giải pháp chủ yếu nhằm thu hút dòng vốn FDI ở vùng kinh tế này là  vấn đề mang tính cấp thiết. Vì vậy, đề tài “Đầu tư trực tiếp nước ngồi ở  vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ” được tác giả lựa chọn để nghiên cứu 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu: Luận giải những vấn đề  lý luận và thực tiễn về  FDI  ở vùng KTTĐ  Bắc Bộ; đề  xuất một số  quan điểm và giải pháp nhằm thu hút FDI vào  vùng KTTĐ Bắc Bộ thời gian tới * Nhiệm vụ nghiên cứu: ­ Làm rõ cơ sở lý luận, khảo sát kinh nghiệm về FDI ­ Tập trung phân tích, đánh giá thực trạng FDI ở vùng KTTĐ Bắc Bộ  từ năm 2003 đến năm 2013 ­ Trên cơ  sở  đó đề  xuất những quan điểm và giải pháp chủ  yếu  nhằm thu hút FDI, phục vụ  nhiệm vụ  phát triển kinh tế  ­ xã hội   vùng  KTTĐ Bắc Bộ thời gian tới 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Luận án nghiên cứu về FDI ở vùng KTTĐ Bắc Bộ, Việt Nam * Phạm vi nghiên cứu: ­ Về nội dung:  + Đầu tư  trực tiếp nước ngồi bao gồm đầu tư  ra nước ngồi và  tiếp nhận đầu tư của nước ngồi. Luận án chỉ nghiên cứu việc tiếp nhận   đầu tư từ nước ngồi vào vùng KTTĐ Bắc Bộ mà khơng nghiên cứu FDI   theo chiều ngược lại, t ức là các địa phương   vùng KTTĐ Bắc Bộ  đầu  tư ra nước ngồi + Đầu tư  trực tiếp nước ngồi tồn tại dưới nhiều hình thức khác  nhau. Song, hình thức tồn tại chủ yếu của FDI ở Việt Nam nói chung, vùng  KTTĐ Bắc Bộ nói riêng là doanh nghiệp liên doanh và doanh nghiệp 100%  vốn nước ngồi. Bởi thế, luận án chủ  yếu tập trung nghiên cứu, đánh giá  đối với hai hình thức FDI nói trên ở vùng KTTĐ Bắc Bộ + Dưới góc độ kinh tế chính trị, luận án khơng q chú trọng nghiên  cứu, đề xuất các giải pháp mang tính kỹ thuật, mà chủ yếu là các giải pháp  mang tính phương pháp luận, có ý nghĩa định hướng nhằm thu hút FDI vào  vùng KTTĐ Bắc Bộ thời gian tới ­ Về khơng gian: Luận án nghiên cứu về FDI trong một khơng gian kinh  tế  được giới hạn bởi 7 tỉnh, thành phố  trực thuộc Trung ương là Bắc Ninh,  thủ đơ Hà Nội, Hải Dương, Hải Phòng, Hưng n, Quảng Ninh và Vĩnh Phúc  trong mối quan hệ hữu cơ với tồn bộ khơng gian kinh tế Việt Nam ­ Về thời gian:  + Luận án tập trung nghiên cứu, đánh giá thực trạng FDI   vùng  KTTĐ Bắc Bộ  từ  năm 2003 đến hết năm 2013. Tuy nhiên,   một số  nội   dung, các số liệu được sử dụng để minh chứng có thể có trước năm 2003,   đồng thời cũng có số liệu khơng được cập nhật đến năm 2013 + Các quan điểm, giải pháp thu hút FDI được đề  xuất trong luận án  tập trung chủ yếu đến năm 2020 5. Cơ sở lý luận, thực tiễn và phương pháp nghiên cứu  * Cơ sở lý luận: Luận án dựa trên lý luận của chủ nghĩa Mác ­ Lênin, tư tưởng Hồ Chí  Minh, các quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam trong lĩnh vực kinh tế đối  ngoại, trong thu hút FDI, trong phát triển các vùng kinh tế  và vùng KTTĐ,   cùng các lý luận liên quan khác để tiếp cận đối tượng, luận giải các nhiệm   vụ nghiên cứu của đề tài.   * Nguồn số liệu thực tiễn: Tác giả  sử  dụng số  liệu báo cáo từ  các cơ  quan có liên quan của  Đảng và Nhà nước như:  ­ Ban chấp hành Trung ương ­ Cục Đầu tư nước ngoài, Viện Chiến lược phát triển ­ Bộ Kế hoạch và  Đầu tư ­ Ban Điều phối phát triển vùng KTTĐ 231 cổ  phần TNHH Pou  Sung Việt Nam, sản  xuất giày dép,   hàng   may   mặc,   đồ  điện tử Công ty TNHH một  thành   viên   Phát  triển GS Nhà Bè 188,9 38 Công   ty   Pepsi  Vietnam 180 90 180 60 Công   ty   TNHH  Thép Fuco Công   ty   TNHH  Midas,   xây   dựng  sân   golf   36   lỗ,  khách sạn ­ biệt thự Công   ty   TNHH  golden   gain   Việt  Nam Công ty TNHH Liên  hiệp   đầu   tư   Thâm  Việt Công   ty   hữu   hạn  Luks xi măng Thừa  Thiên ­ Huế Công   ty   TNHH  Giấy Kraft Vina 175 35 Hàn Quốc 175 26,2 BritishVirgin Islands 175 40 171,8 52,3 171 115 Công ty TNHH Fei­ Yueh Đất Việt 170,9 53 Công ty TNHH FEI­ Yeuh Việt Nam 170,9 53 Công   ty   TNHH  Chăn nuôi CP  Việt  Nam 170,9 55,8 164,3 14,7 150 7,9 Chi   nhánh   Công   ty  Yamaha Việt Nam Công   ty   TNHH  Muto Hanoi Phát triển khu đô thị  mới,  Thành phố  xây dựng khu dân cư, khu  Hàn Quốc Hồ Chí Minh thương   mại   bán     cho  thuê Sản   xuất     loại   nước  Thành phố  Hà Lan giải   khát     thực   phẩm  Hồ Chí Minh đóng gói Bà Rịa ­  Trung Quốc Sản xuất phơi thép Vũng Tàu Xây   dựng   sân   golf   36   lỗ,  Long An khách   sạn   ­   biệt   thự,   nhà  hàng, khu vui chơi ­ giải trí Hà Nội Kinh doanh bất động sản Đầu tư  xây dựng, quản lý  Trung Quốc Hải Phòng và kinh doanh hạ  tầng kỹ  thuật khu cơng nghiệp BritishVirgin Thừa Thiên­ Sản xuất xi măng Islands Huế Thái Lan Bình Dương Sản xuất bao bì cao cấp Xây   dựng   khách   sạn,  Thành phố  Đài Loan trung tâm thương mại, văn  Hồ Chí Minh phòng, chung cư Đầu   tư   xây   dựng   khu  BritishVirgin Thành phố  phức hợp gồm khách sạn,  Islands Hồ Chí Minh trung tâm thương mại, văn  phòng… Sản xuất thức ăn gia súc,  nuôi     kinh   doanh   gia  Thái Lan Đồng Nai cầm,   kinh   doanh   thiết   bị  chăn   nuôi,   cung   cấp   dịch  vụ xét nghiệm thú y Sản xuất xe máy và phụ  Nhật Bản Hà Nội tùng Nhật Bản Vĩnh Phúc Sản   xuất,   kinh   doanh  khn     xác,   sơn   và  232 các bảng mạch điện tử Công   ty   TNHH  Công nghiệp Kolon  VN, sản xuất sợi Công   ty   TNHH  Công   nghiệp   kính  Việt nam Chi   nhánh   Cơng   ty  TNHH UniPresident  Việt Nam Khu   công   nghiệp  Việt   Nam­ Singapore mở rộng Nhà   máy   Xi   măng  Luks   ­   dây   chuyền  Công   ty   TNHH   Sài  Gòn Sports City, xây  dựng trung tâm giải  trí thể dục thể thao Cơng   ty   TNHH  Ritek   Việt   Nam,  sản xuất đĩa VCD Công   ty   TNHH  Điện tử Canon Việt  Nam Công   ty   liên   doanh  TNHH   Larkhall  (Việt   Nam),   xây  dựng   văn   phòng,  khách   sạn,   trung  tâm thương mại Cơng  ty   TNHH   Đô  thị Sing­Việt Công   ty   TNHH  Metro Cash & Carry  Vietnam,   kinh  doanh   cửa   hàng  thương   mại,   chế  biến nông sản Công   ty   TNHH  Adien Việt Nam 147,8 44,4 Hàn Quốc Đồng Nai Sản xuất sợi 145 46,2 Singapore Bà Rịa ­  Sản xuất kính nổi, gương,  Vũng Tàu sản phẩm kính khác 140 140 Đài Loan Quảng Nam Sản xuất bột mỳ, mỳ   ăn  liền,bún gạo 136,1 14,3 Singapore Bình Dương Đầu tư xây dựng, kinh doanh  kết cấu hạ tầng cơ sở 130,1 33 BritishVirgin Thừa Thiên­ Nhà   máy   xi   măng   công  Islands Huế suất 5000 tấn clinker/ngày 130 26 Xây   dựng,   kinh   doanh  BritishVirgin Thành phố  trung tâm huấn luyện giải  Islands Hồ Chí Minh trí thể  dục thể  thao Rạch  Chiếc 129 72,2 128,6 19 Sản xuất các loại đĩa CD,  VCD Đài Loan Đồng Nai Nhật Bản Sản   xuất   lắp   ráp   mô   tơ  Hưng Yên siêu   nhỏ   dùng   cho   sản  phẩm điện tử Xây   dựng   khu   liên   hợp  BritishVirgin Thành phố  văn   phòng,   khách   sạn,  Islands Hồ Chí Minh trung tâm thương mại, bán  và cho thuê căn hộ 125 37,5 120 50 Singapore TPHCM Kinh   doanh   khu   liên   hợp  thể thao, du lịch, căn hộ 120 41,1 Hà Lan TPHCM Xây dựng 8 trung tâm bán  bn các loại hàng hóa 120 1,3 Nhật Bản Hải Dương Sản   xuất,   chế   tạo,   lắp  rắp các bộ  phận chi tiết,   linh kiện sản phẩm  điện  233 tử, màn hình LCD Phụ lục 10:  Chỉ sô năng lực cạnh tranh (PCI) cấp tỉnh năm 2013 Địa phương Đà Nẵng TT­ Huế Kiên Giang Quảng Ninh Đồng Tháp Bến Tre Quảng Ngãi Thanh Hóa Cần Thơ TP.HCM Tây Ninh Bắc Ninh Trà Vinh Bạc Liêu Hải Phòng Vĩnh Long Lào Cai Bình Định Long An Hậu Giang Thái Bình Bình Thuận An Giang Sóc Trăng Thái Ngun Vĩnh Phúc Quảng Nam Ninh Binh Quảng Bình Bình Dương Gia Lai Hà Nam Hà Nội PCI 66.45 65.56 63.55 63.51 63.35 62.78 62.6 61.59 61.46 61.19 61.15 61.07 60.87 59.89 59.76 59.73 59.43 59.37 59.36 59.29 59.1 59.09 59.07 58.97 58.96 58.86 58.76 58.71 58.25 58.15 57.96 57.81 57.67 Xếp hạng PCI 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 Nhóm xếp hạng Rất tốt Rất tốt Rất tốt Rất tốt Rất tốt Rất tốt Rất tốt Tôt́ Tôt́ Tôt́ Tôt́ Tôt́ Tôt́ Khá Khá Khá Khá Khá Khá Khá Khá Khá Khá Khá Khá Khá Khá Khá Khá Khá Khá Khá Khá 234 Địa phương Khánh Hòa Bình Phước Lâm Đồng Tiền Giang Đắk Lắk BRVT Đồng Nai Hải Dương Nam Định Điện Biên Kon Tum Hà Tĩnh Nghệ An Lai Châu Hà Giang Bắc Giang Đắk Nông Phú Yên Ninh Thuận Hưng Yên Phú Thọ Sơn La Cà Mau Bắc Kạn Quảng Trị Lạng Sơn n Bái Cao Bằng Hòa Bình Tun Quang PCI 57.49 57.47 57.22 57.19 57.13 56.99 56.93 56.37 56.31 56.23 56.04 55.88 55.83 55.78 55.04 54.79 54.68 54.48 54.22 53.91 53.91 53.86 53.8 53.53 53.13 52.76 52.67 52.3 52.15 48.98 Xếp hạng PCI 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 Nhóm xếp hạng Khá Khá Khá Khá Khá Khá Khá Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình Tương đối thấp Tương đối thấp Tương đối thấp Tương đối thấp Tương đối thấp Tương đối thấp Tương đối thấp Tương đối thấp Tương đối thấp Tương đối thấp Thấp Thấp Thấp Thấp Thấp Thấp Nguồn: Phòng Thương mại và Cơng nghiệp Việt Nam, 2014 235 Phụ lục 11:  Hiện trạng quốc lộ vùng KTTĐ Bắc Bộ năm 2009 TT Quốc lộ 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Quốc lộ 1A Quốc lộ 2 Quốc lộ 3 Quốc lộ 5* Quốc lộ 10 Quốc lộ 18* Quốc lộ 37 Quốc lộ 38 Đại lộ Thăng Long* Thăng Long ­ Nội  Bài* Pháp Vân ­ Cầu Giẽ NB­BN Đường HCM Quốc lộ 2C Quốc lộ 2B Quốc lộ 4B Quốc lộ 6 Quốc lộ 18C* Quốc lộ 21 Quốc lộ 21B Quốc lộ 23* Quốc lộ 32 Quốc lộ 39 Quốc lộ 279 Tổng cộng Cấp  đường Bề rộng mặt  (m) 34,145 20,05 95,2 58,2 303 85,3 55,25 28 II, III III II II, III II, III III, IV IV I ≥14; ≥7 ≥7 ≥14 ≥14; ≥7 ≥14; ≥7 ≥7; 5­6,9 ≥7; 5­6,9 3,216 I ≥14 32,3 32,7 49,6 44,9 25 27 8,2 50 28,8 13,65 14 50 42,5 1.101 I I III, IV IV IV, V V I, III, IV IV, V III, V IV III, IV III, IV III V ≥14 ≥14 ≥7 ≥7; ≤5 5­6,10; ≤5 5­6,10; ≤5 5­6,10; ≤5 ≥7; ≤5 ≥7; ≤5 ≥7; ≤5 ≥7; 5­6,9 ≥14; ≥7 ≥7 ≥7; 5­6,9 Km thuộc Vùng Ghi chú: (*) Tồn tuyến nằm trong vùng KTTĐ Bắc Bộ Nguồn: Viện Chiến lược phát triển Giao thơng vận tải 236 Phụ lục 12:  Hiện trạng hệ thống đường địa phương vùng KTTĐ Bắc Bộ  (tính đến 31/12/2009) Chiều dài  BTXM, BTN, láng nhựa Cấp phối, đá dăm, đất (km) Chiều dài (km) Tỷ lệ (%) Chiều dài (km) Tỷ lệ (%) Đường tỉnh 2.062,7 1.824,0 88,4 238,6 11,6 Hà Nội 461,6 349,9 75,8 111,7 24,2 Hải Phòng 245,1 245,1 100,0 0,0 0,0 Quảng Ninh 234,9 203,4 86,6 31,5 13,4 Hưng Yên 189,4 181,5 95,8 7,9 4,2 Hải Dương 381,1 372,0 97,6 9,0 2,4 Bắc Ninh 250,5 182,0 72,7 68,5 27,3 Vĩnh Phúc 300,1 290,1 96,7 10,0 3,3 Đường  huyện 5.382,9 3.156,9 58,6 2.226,1 41,4 Hà Nội* 2450,0 1325,5 54,1 1124,6 45,9 Hải Phòng 507,5 422,0 83,1 85,5 16,9 Quảng Ninh 764,5 455,4 59,6 309,1 40,4 Hưng Yên 365,4 259,2 70,9 106,2 29,1 Hải Dương 432,0 334,0 77,3 98,0 126,8 Bắc Ninh 437,5 67,9 15,5 369,6 84,5 Vĩnh Phúc 426,0 292,9 68,8 133,1 31,2 Đường xã 9.119,5 5.131,5 56,3 3.987,9 43,7 Hà Nội ­ ­ ­ ­ ­ Hải Phòng 2647,9 1727,8 65,3 920,1 34,7 Quảng Ninh 1233,2 796,3 64,6 436,9 35,4 Hưng Yên 1247,6 536,9 43,0 710,6 57,0 Hải Dương 1353,3 747,0 55,2 606,3 44,8 Bắc Ninh 1289,8 652,5 50,6 637,3 49,4 Vĩnh Phúc 1347,7 671,0 49,8 676,7 50,2 Đường đô  thị 1.690,9 1.577,1 93,3 113,3 6,7 Hà Nội 730,8 714,9 97,8 15,9 2,2 Hải Phòng 321,6 301,5 93,8 20,1 6,2 Quảng Ninh 123,0 99,7 81,1 23,3 28,7 Hưng Yên 100,4 63,3 63,0 37,1 37,0 Hải Dương 201,6 197,0 97,7 4,1 2,0 Bắc Ninh 110,0 110,0 100,0 0,0 0,0 Vĩnh Phúc 103,5 90,7 87,6 12,8 12,4 TT Tỉnh A B C D 237 Nguồn: Sở Giao thông vận tải các địa phương vùng KTTĐ Bắc Bộ 238 Phụ lục 13:  Hiện trạng cơ sở hạ tầng các tuyến đường sắt Vùng KTTĐ Bắc Bộ  (tính đến 31/12/2009) TT Tuyến/Đoạn tuyến Hà Nội ­ Hải Phòng Kép ­ Hạ Long n Viên ­ Đồng Đăng Hà Nội ­ TPHCM Bắc Hồng ­ Văn Điển Đơng Anh ­ Qn Triều n Viên ­ Lào Cai Khổ đường (mm) Chiều dài (km) Số ga 1.000 1.435 1.000 & 1.435 1.000 1.000 1.000 & 1.435 1.000 102 106 162 1726 41 54 285 15 11 21 166 31 Nguồn: [14, tr.88] Phụ lục 14:  Định hướng phát triển một số ngành của vùng KTTĐ Bắc Bộ  đến năm 2030 TT Tên ngành Dệt may (sợi, vải, lụa, quần áo xuất  khẩu, ngun phụ liệu) Da giầy (giầy dép xuất khẩu, ngun  phụ liệu) Nhựa (nhựa gia dụng, bao bì, chai lọ,  ống ; nhựa kỹ thuật) Chế biến nơng, lâm, thủy hải sản Hóa chất (hóa chất cơ bản, phân bón,  hóa dầu, hóa dược, hóa mỹ phẩm) Cơ khí chế tạo (ơ tơ, đóng tàu, thiết bị  tồn bộ, máy nơng nghiệp, cơ điện tử) Thiết bị điện tử, viễn thơng và cơng  nghệ thơng tin Sản phẩm từ công nghệ mới (năng  lượng mới, năng lượng tái tạo, công  nghệp phần mềm, nội dung số) Công nghiệp phục vụ logistic 10 Công nghiệp thiết kế mẫu ­ khuôn 2011 ­ 2015 2016 ­ 2020 2021 ­ 2030 Ưu tiên Mũi   Ưu tiên Mũi   Ưu tiên Mũi   nhọn nhọn nhọn x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 239 Nguồn: [15, tr.26] Phụ lục 15: Các nhà máy điện dự kiến sẽ vận hành của vùng KTTĐ đến năm 2030 TT Tên nhà máy Cơng suất (MW) Địa phương NĐ ng Bí MR #2 (2011) 300 Quảng Ninh NĐ Cẩm Phả II (2011) 300 Quảng Ninh NĐ Hải Phòng 2 #1 (2013) 600 Hải Phòng NĐ Mạo Khê #1,2 (2013) 2x220 Quảng Ninh NĐ Quảng Ninh II #1 (2014) 300 Quảng Ninh NĐ Quảng Ninh II #2 (2015) 300 Quảng Ninh NĐ Mông Dương II#1,2 (2015) 2x600 Quảng Ninh NĐ Mông Dương I #1 (2016) 500 Quảng Ninh NĐ Hải Dương #1 (2016) 600 Hải Dương 10 NĐ Thăng Long #1 (2017) 300 Quảng Ninh 11 NĐ Mông Dương I #2 (2017) 500 Quảng Ninh 12 NĐ Hải Dương #2 (2017) 600 Hải Dương 13 NĐ Hải Dương #2 (2017) 600 14 NĐ Thăng Long #2 (2019) 300 Quảng Ninh 15 NĐ Hải Phòng III#1 (2020) 600 Hải Phòng 16 NĐ ng Bí I ngừng chạy (2020) ­105 Quảng Ninh 17 NĐ Cẩm Phả III#1,2 (2022) 2x135 Quảng Ninh 18 NĐ Hải Phòng III #3 (2025) 2.400 Hải Phòng 19 NĐ n Hưng#1,2 (2029) 2x600 Quảng Ninh 20 NĐ Uống Bí III#1,2 (2029) 2x600 Quảng Ninh Nguồn: [14, tr.190] 240 Phụ lục 16: DANH MỤC CÁC CHƯƠNG TRÌNH, DỰ ÁN CHỦ YẾU KÊU GỌI ĐẦU TƯ  VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM BẮC BỘ ĐẾN NĂM 2020,  TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 (Kèm theo Quyết định số 2757/QĐ­BCT ngày 31 tháng 3 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Cơng Thương) I. Cơng nghiệp cơ khí, luyện kim STT Tên dự án Địa điểm A. Ngành cơ khí, chế tạo Dự án sản xuất biến áp khơ cơng suất lớn; sản xuất động   điện, quạt cơng nghiệp, thiết bị  chiếu sáng hiệu suất  Hà Nội cao; sản xuất thiết bị ngành y tế Dự  án sản xuất cơ  khí nặng; sản xuất, lắp ráp ơ tơ tải  nặng, xe chun dùng cho ngành khai thác; sản xuất và   Quảng Ninh lắp ráp máy ủi, máy xúc Dự án sản xuất thiết bị thủy lực cho máy xây dựng và các  loại xe cơng nghiệp;  sản xuất máy  móc thiết  bị  thuộc  ngành dầu khí, năng lượng, đóng và sửa chữa tàu thủy;  Hải Phòng phát   triển   khu   công   nghiệp   hỗ   trợ   đóng   tàu     KCN  chun sâu về cơ khí chế tạo Dự  án sản xuất máy cắt, gọt kim loại CNC, sản xuất  Hà Nội, Hải Phòng, khn mẫu Vĩnh Phúc Dự  án sản xuất thiết bị  chế  biến thực phẩm, chế  tạo   thiết bị dệt may; sản xuất thiết bị xử lý mơi trường cơng  Hà Nội, Hải Phòng nghiệp và chất thải đơ thị Dự án sản xuất thiết bị phục vụ cơ giới hóa nơng nghiệp Hải Dương, Hưng Yên Dự án sản xuất thiết bị phụ trợ cho ngành sản xuất ô tô,  Hà Nội, Vĩnh Phúc, Hải  Dương, Bắc Ninh xe máy Dự án sản xuất, lắp ráp xe ô tô con, xe chuyên dụng Hà Nội, Vĩnh Phúc,  Hưng Yên, Hải Dương B. Ngành luyện kim Dự án sản xuất thép cao cấp (thép hợp kim, thép khơng gỉ,  kim loại hợp kim) đặc chủng Hải Phòng, Hải Dương 241 10 Dự án sản xuất thép ống các loại; thép cuộn II. Cơng nghiệp điện tử, tin học STT Tên dự án Dự án sản xuất thiết bị điều khiển máy CNC Dự án sản xuất màn hình tinh thể lỏng Dự án sản xuất và lắp ráp điện thoại di động Vĩnh Phúc, Hải Phòng Địa Điểm Hà Nội, Vĩnh Phúc Hà   Nội,   Hải   Phòng,   Bắc   Ninh,  Vĩnh Phúc Bắc Ninh, Hà Nội Dự án sản xuất linh kiện điện tử, máy tính xáchHà     Nội,   Hải   Phòng,   Bắc   Ninh,  tay, lắp ráp máy chủ và siêu PC Vĩnh Phúc, Hưng Yên Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương,  Dự án sản xuất mạch in, thiết bị điện tử Dự án lắp ráp máy quay thiết bị quang học Bắc Ninh Dự án sản xuất thiết bị điện tử y tế Hà Nội, Hải Phòng Dự án sản xuất đồ điện tử gia dụng Dự án phát triển phần mềm chuyên dụng Hưng Yên Hà   Nội,   Hải   Phòng,   Hưng   n,  Vĩnh Phúc Hà Nội, Hải Phòng III. Cơng nghiệp chế biến nơng, lâm sản, thực phẩm STT Tên dự án Địa Điểm Dự án đầu tư  xây dựng kho lạnh bảo quản rau   Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương Dự án nhà máy chế biến rau quả Dự án chế biến các sản phẩm sữa Dự án nhà máy chế biến thịt hộp Dự án nhà máy thức ăn gia súc Dự  án chế  biến nước quả  đóng lon, nước giải  Hải Phòng, Hải Dương, Bắc Ninh,  Quảng   Ninh,   Hải   Dương,   Vĩnh  Phúc, Hưng Yên Hải   Phòng,   Quảng   Ninh,   Vĩnh  Phúc Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh,  Bắc Ninh, Vĩnh Phúc Quảng   Ninh,   Hải   Phòng,   Hải  Dương, Bắc Ninh, Hưng Yên 242 khát Quảng Ninh 243 IV. Cơng nghiệp hóa chất STT Tên dự án Địa điểm Dự án Khu liên hợp sản xuất nhựa Hưng Yên Dự án nhà máy chế biến cao su tổng hợp Quảng Ninh Dự án nhà máy tái chế phế liệu nhựa Hưng Yên hoặc Hải Dương Dự án sản xuất các sản phẩm nhựa kỹ thuật;  Bắc Ninh Sản xuất các chi tiết cao su kỹ thuật Dự án nhà máy sản xuất hóa mỹ phẩm cao cấp Hà Nội Dự án nhà máy sản xuất LAS; Mở rộng nhà  máy DAP Hải Phòng Dự án sản xuất sơn đặc chủng Hà Nội, Quảng Ninh Dự án nhà máy sản xuất lốp ơtơ theo cơng nghệ  Hà Nội, Hải Phòng lốp radian Dự án sản xuất pin nhiên liệu rắn Hà Nội, Hải Phòng 10 Dự án sản xuất thuốc kháng sinh Hà Nội, Bắc Ninh 11 Dự án nhà máy sản xuất khí cơng nghiệp Hải Phòng, Bắc Ninh V. Cơng nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng STT Tên dự án Địa điểm Dự án đầu tư các dây chuyền sản xuất gạch  không nung Các tỉnh trong Vùng Dự án men màu cho sản xuất gốm, sứ, gạch  men Hải   Dương,   Vĩnh   Phúc,   Quảng  Ninh Dự án sản xuất sợi thủy tinh và các sản phẩm  Hải Phòng, Quảng Ninh từ sợi thủy tinh Dự án sản xuất gạch bloc thủy tinh, gạch trang Hải   Phòng,   Quảng   Ninh,   Hải  trí Dương STT Dự án sản xuất vật liệu xây dựng nhẹ, siêu  Hải Phòng, Hưng n nhẹ VI. Cơng nghiệp dệt may, da giày Tên dự án Địa điểm A. Ngành Dệt­May Dự án nhà máy may xuất khẩu Hải Dương, Hưng Yên, Vĩnh Phúc Dự án đầu tư xây dựng và đưa vào khai thác  Hưng Yên giai đoạn 2 KCN Dệt may phố Nối Dự án xây dựng nhà máy sợi Dự án nhà máy sản xuất bơng xơ, bơng tấm;  Hải Phòng Sản xuất khóa kéo Dự án nhà máy sản xuất chỉ may Quảng Ninh, Hải Phòng Hải Nội 244 Dự án nhà máy cúc nhựa Hưng n, Hải Phòng Dự án sản xuất các loại băng chun, băng  dệt, các loại ren trang trí Hưng n Dự án nhà máy sản xuất cúc dập Vĩnh Phúc Đầu tư Khu liên hợp sợi Dệt nhuộm May Hải Phòng B. Ngành Da­Giầy Dự án sản xuất giầy da thời trang, giầy thể  thao, giầy nữ, giầy vải Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương,  Hưng n, Bắc Ninh, Quảng Ninh Dự án sản xuất cặp, túi ví Hưng n, Bắc Ninh, Quảng Ninh Dự án sản xuất đế giầy, phom giầy Dự án sản xuất các loại phụ liệu ngành giầy Dự án xây dựng Trung tâm thiết kế mẫu Hải Phòng, Hà Nội       VII. Cơng nghiệp khai thác và chế biến khống sản   STT Bắc Ninh, Hải Phòng Bắc Ninh Tên dự án Địa điểm Dự án khai thác than Dự án thăm dò, khai thác cao lanh và sét­cao  lanh Hà Nội, Quảng Ninh, Hải Dương,  Vĩnh Phúc Dự án thăm dò, khai thác sét làm vật liệu xây  dựng Hà Nội, Hải Phòng. Quảng Ninh Dự án thăm dò, khai thác đá vơi Dự án thăm dò, khai thác đá xây dựng, đá ốp  lát TT Quảng Ninh Hải Phòng, Quảng Ninh, Hải  Dương Quảng Ninh, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh Dự án thăm dò, khai thác sét chịu lửa Bắc Ninh VIII. Chương trình phát triển Cơng nghiệp sản xuất điện Chương trình Chương trình phát triển các dự án nhiệt điện với với tổng cơng suất tăng thêm  đến năm 2020 là 5.640 MW; giai đoạn 2021­2030 tăng thêm 2.670MW Chương trình xây mới đường dây và trạm biến áp 500kV, 220 kV, 110kV 245 Phụ lục 17: Bản đồ vị trí vùng KTTĐ Bắc Bộ ... BẮC BỘ THỜI GIAN TỚI Quan điểm thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài ở vùng kinh t ế tr ọng điểm Bắc Bộ Giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài ở vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ KẾT LUẬN ... đầu tư trực tiếp nước ngoài ở vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ 11 36 36 61 81 81 90 103 Chương 3 QUAN   ĐIỂM,   GIẢI   PHÁP   THU   HÚT   ĐẦU   TƯ   TRỰC  3.1 3.2 TIẾP NƯỚC NGOÀI  Ở VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM   BẮC BỘ THỜI GIAN TỚI... khó khăn, thách thức đối với đầu tư trực tiếp nước   ngồi Kết quả đầu tư trực tiếp nước ngoài ở vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ giai đoạn 2003 ­ 2013 Thành tựu, hạn chế  và những vấn đề  đặt ra đối với  đầu tư trực tiếp nước ngoài ở vùng kinh tế trọng điểm

Ngày đăng: 17/01/2020, 08:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w