1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục: Quản lý hoạt động học tập của học viên ở các trường sĩ quan quân đội theo hướng phát triển năng lực

200 123 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 200
Dung lượng 1,79 MB

Nội dung

Mục tiêu của luận án là nghiên cứu những vấn đề lý luận, thực tiễn về quản lý hoạt động học tập của học viên; đề xuất những biện pháp quản lý hoạt động học tập của học viên ở các trường sĩ quan quân đội theo hướng phát triển năng lực đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo để hội nhập quốc tế.

5 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Ngày nay, trước sự phát triển nhanh chóng của khoa học cơng nghệ và   xuất hiện của nền kinh tế tri thức  cùng với q trình tồn cầu hóa, hội  nhập quốc tế đang diễn ra sâu rộng và cạnh tranh quyết liệt giữa các quốc   gia trên nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội. Thực chất, cạnh tranh giữa các   quốc gia hiện nay là cạnh tranh về chất lượng nguồn nhân lực va v ̀ ề  khoa  học và cơng nghệ. Chính vì vậy, đổi mới giáo dục đang là một xu thế  tất  yếu mang tính tồn cầu. Nước nào khơng đổi mới, hoặc cải cách giáo dục  khơng thành cơng thì nước đó mất khả năng cạnh tranh trên trường quốc tế  và sẽ bị tụt hậu. Nhiều quốc gia đã và đang tiến hành cải cách để hướng tới   một nền giáo dục hiện đại. Giáo dục Việt Nam cũng cần có sự  đổi mới  mạnh mẽ để có thể tự tin hội nhập Có thể  khái quát đổi mới giáo dục là đổi mới những vấn đề  cốt lõi   đổi mới tư  duy giáo dục; đổi mới quản lý giáo dục và phát triển đội   ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục; làm lành mạnh hóa mơi trường giáo  dục; đổi mới nội dung và phương thức, cơ  chế  phát triển giáo dục và đặc  biệt là tổ chức chỉ đạo thực hiện q trình đổi mới giáo dục  Trong đó, đổi  mới quản lý giáo dục và đào tạo, kiểm tra, thi và đánh giá kết quả  là khâu  đột phá Để thực hiện đổi mới giáo dục, trước tiên cần thay đổi triết lý giáo  dục, Nghị  quyết Hội nghị  lần thứ  Tám, Ban Chấp hành Trung  ương khóa  XI đã xác định mục tiêu đào tạo để  chuyển giáo dục từ  “chủ  yếu trang bị  kiến thức sang phát triển tồn diện năng lực và phẩm chất người học ” [32,  tr.6],  đặc biệt là dạy làm “người” để  người học có khả  năng thích  ứng   nhanh với hồn cảnh, có trách nhiệm cao với gia đình, xã hội và Tổ  quốc  chính là chuyển từ giáo dục định hướng nội dung sang giáo dục định hướng  năng lực (tiếp cận năng lực) Giáo dục  được thực hiện bằng nhiều con  đường khác nhau, một     những    đường   hiệu      là  tổ   chức   hoạt  động  dạy   học.  Thơng qua dạy học vừa cung cấp cho người học hệ thống kiến thức khoa   học, phát triển tư  duy sáng tạo và bồi dưỡng người học phát triển tồn  diện, vừa thu thập những thơng tin phản hồi giúp cho cán bộ quản lý, giảng  viên  kịp thời  điều chỉnh, hồn thiện q trình dạy ­ học nâng cao chất   lượng giáo dục và đào tạo.  Chất lượng giáo dục và đào tạo phụ  thuộc vào nhiều yếu tố, trước  hết là hoạt động dạy học, trong đó hoạt động học tập của người học đóng  vai trò rất quan trọng, vì chỉ khi người học tích cực chủ động tiến hành các  hoạt động nhận thức dưới sự  tổ  chức, điều khiển của người dạy thì hoạt  động dạy học mới hồn thành mục đích nhiệm vụ  đề  ra. Nếu, quản lý xã  hội lấy tiêu điểm là quản lý giáo dục (giáo dục và đào tạo cùng với khoa   học và cơng nghệ là quốc sách hàng đầu) thì quản lý giáo dục phải coi con  người là nút bấm (quản lý nhà trường làm nền tảng) và quản lý nhà trường  phải lấy quản lý dạy học là khâu cơ bản, việc dạy học phải xuất phát (từ)  và hướng (vào) người học Luật Giáo dục năm 2005 được sửa đổi, bổ  sung năm 2009 chỉ  rõ:  “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự  giác, chủ  động, tư  duy sáng tạo của người học, bồi dưỡng cho người học năng lực tự  học,   khả năng thực hành, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên” [90, tr.13­14].  Để  làm được điều đó, phải đổi mới chương trình, sách giáo khoa, người   thầy và cách thức giảng dạy; đổi mới đánh giá theo năng lực; đặc biệt phải  đổi mới quản lý dạy học theo tiếp cận năng lực. Song đây là vấn đề khó, vì  khơng chỉ  là vấn đề  mới mẻ  còn bỏ  ngỏ  trong nghiên cứu lý luận   Việt   Nam mà còn là vấn đề hết sức trừu tượng phức tạp, đặc biệt trong lĩnh vực  hoạt động quân sự Hệ  thống các nhà trường trong Quân đội nhân dân Việt Nam đã và  đang thực hiện Nghị  quyết số  86 của Đảng  ủy quân sự  Trung  ương “Về  cơng tác giáo dục ­ đào tạo trong tình hình mới” [34], trong bối cảnh khoa  học kỹ  thuật qn sự  phát triển nhanh chóng, với một khối lượng lớn tri   thức rất lớn cần phải trang bị  cho học viên, trong khi thời gian đào tạo   khơng thay đổi, vấn đề  đặt ra là phải làm như  thế  nào? và bằng cách nào  để tối ưu hố mục tiêu đào tạo, muốn tối ưu hố mục tiêu đào tạo, xét đến   cùng phải tối ưu hố hoạt động dạy học. Muốn tối  ưu hố hoạt động dạy  học, phải tối ưu hố hoạt động quản lý. Tuy nhiên, xung quanh vấn đề này  còn những mâu thuẫn chủ  yếu cần được nghiên cứu làm sáng tỏ  cả  trên  phương diện lý luận và thực tiễn Về lý luận, đã có một số cơng trình, đề tài nghiên cứu về tự học; về  phương pháp học tập chủ động; về  quản lý giáo dục và đào tạo  trong các  nhà trường qn đội đáp ứng u cầu mới; về dạy học và đổi mới phương  pháp dạy học theo hướng phát triển năng lực cho người học; về  đổi mới  chương trình đào tạo   các học viện, trường sĩ quan qn đội theo hướng  phát triển năng lực của học viên… Có thể nói, những cơng trình nghiên cứu  trên đã đề cập đến vấn đề  quản lý dạy học trong các nhà trường qn đội  góp phần chỉ đạo, định hướng khả thi trong thực tiễn. Song, chưa có những  nghiên cứu về  mơ hình quản lý dạy học vừa đáp  ứng mục tiêu phát triển  năng lực người học vừa đảm bảo kết quả đào tạo theo chuẩn đầu ra… Từ  đó, đặt ra u cầu khách quan cho việc nghiên cứu lý luận  của đề  tài này  một cách khoa học, khả thi Về thực tiễn, quản lý dạy học là vấn đề đặc biệt quan trọng trong xu  hướng chuyển sang đào tạo theo tiếp cận năng lực, để hoạt động dạy học  trở  thành cơng cụ  thực sự hữu ích thúc đẩy việc hình thành và phát triển  năng lực của học viên hiện nay đã và đang vướng mắc nhiều khó khăn về  đội ngũ  cán bộ  quản lý, giảng viên; về  cơ  sở  hạ  tầng, nguồn học liệu,  chương trình đào tạo; đặc biệt là phương thức quản lý dạy học, chưa được  đưa ra trên bình diện vĩ mơ lẫn vi mơ; khi triển khai thực hiện còn lúng   túng, chưa đảm bảo tính thống nhất nên chưa thật sự làm thay đổi và thúc  đẩy theo chiều hướng tích cực là đòi hỏi cấp thiết của thực tiễn phải giải  quyết một cách thấu đáo [14] Ngun nhân, do nhận thức về dạy học và quản lý dạy học theo năng  lực đầu ra chưa rõ ràng, q chú trọng tới đào tạo đặc thù qn sự; tư  duy   giáo dục và đào tạo chậm đổi mới để  phù hợp với q trình hội nhập  quốc tế, chưa tạo nên được những thế  hệ  học viên vững vàng về  tri thức,   năng động về tư duy, thích ứng với sự phát triển của qn đội, đất nước và   thời đại [14, tr.6].  Vậy, quản lý hoạt động học tập và  sự  phát triển năng lực có mối  quan hệ với nhau như thế nào? làm thế nào để thực hiện có hiệu quả mục   tiêu phát triển năng lực người học trong q trình dạy học? Và các chủ thể  quản lý hoạt động học tập cần xem xét q trình dạy học theo hướng tiếp  cận nào trong mối quan hệ  với sự  phát triển năng lực của học viên là  đòi  hỏi  cấp thiết  phải có cơng trình nghiên cứu  giải quyết thấu đáo vấn đề  này.  Vì vậy, “Quản lý hoạt động học tập của học viên   các trường sĩ   quan qn đội theo hướng phát triển năng lực” là đề tài có ý nghĩa cả về lý  luận và thực tiễn 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu những vấn đề  lý luận, thực tiễn về  quản lý hoạt động  học tập của học viên; đề xuất những biện pháp quản lý hoạt động học tập  của học viên   các trường sĩ quan quân đội theo hướng phát triển năng lực  đáp  ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo để  hội  nhập quốc tế.  2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Xây dựng khung lý luận về quản lý hoạt động học tập của  học viên  ở các trường sĩ quan quân đội theo hướng phát triển năng lực; Khảo sát, đánh giá thực trạng hoạt động học tập và quản lý hoạt   động học tập ở các trường sĩ quan quân đội theo hướng phát triển năng lực; Đề  xuất những biện pháp cơ  bản trong quản lý hoạt động học tập   của học viên ở các trường sĩ quan quân đội theo hướng phát triển năng lực; Kiểm chứng kết quả  nghiên cứu của đề  tài luận án thông qua khảo  sát tính cần thiết, tính khả  thi của các biện pháp và thử  nghiệm một biện   pháp.  3. Khách thể, đối tượng, phạm vi nghiên cứu và giả  thuyết khoa  học 3.1. Khách thể nghiên cứu Q trình quản lý hoạt động dạy học  ở các trường sĩ quan quân đội  theo hướng phát triển năng lực 3.2. Đối tượng nghiên cứu Quá trình quản lý hoạt động học tập của  học viên   các  trường sĩ  quan quân đội theo hướng phát triển năng lực 3.3. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung của đề  tài tập trung nghiên cứu những vấn đề  lý  luận, thực tiễn về quản lý hoạt động học tập của học viên đào tạo sĩ quan  cấp phân đội trình độ đại học  ở các trường sĩ quan qn đội; trên cơ sở đó  đề xuất những biện pháp cho các chủ  thể  quản lý hoạt động học tập của  học viên theo hướng phát triển năng lực với cách tiếp cận chức năng quản   lý Phạm vi khảo sát của đề tài là 5 trường sĩ quan qn đội phía Bắc là:  Lục qn I; Chính trị; Pháo binh; Tăng Thiết giáp và Đặc cơng.  Phạm vi  đối tượng  nghiên cứu  của đề  tài là  cán bộ  quản lý, giảng  viên và học viên đang thực hiện đào tạo   các trường sĩ quan quân đội nói  Phạm vi thời gian, các số liệu thu thập, xử lý và sử dụng trong đề tài  luận án được khảo sát, điều tra, tổng hợp từ năm 2012 đến nay 3.4. Giả thuyết khoa học 10 Quản lý  hoạt động học tập đáp  ứng u cầu phẩm chất, năng lực  cần có của học viên tốt nghiệp ra trường khi được tổ  chức quản lý một   cách khoa học. Nếu chủ thể quản lý ở các nhà trường sử dụng tổng hợp các  tác động trong lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra, đánh giá hoạt động  học tập theo năng lực đầu ra thì sẽ  hình thành, phát triển các năng lực chung  và năng lực chun biệt của học viên ở các trường sĩ quan qn đội góp phần  nâng cao chất lượng dạy học đáp  ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện  giáo dục và đào tạo.  4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 4.1. Phương pháp luận  Đề  tài luận án được nghiên cứu dựa trên cơ  sở  phương pháp luận  khoa học của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ  nghĩa duy vật lịch sử;   quán triệt tư  tưởng Hồ  Chí Minh, quan điểm của Đảng Cộng sản Việt   Nam; Nghị quyết của Quân ủy Trung ương về giáo dục và đào tạo.  Dựa trên phương pháp luận nghiên cứu khoa học quản lý giáo dục  với các quan điểm lịch sử ­ logic; hệ thống ­ cấu trúc; quan điểm thực tiễn  và nguyên tắc tiếp  cận chức năng ­  mục tiêu  quản lý giáo dục;  tiếp cận  phát triển năng lực;  tiếp cận  nội dung quản lý  và  quá trình dạy học làm  phong phú thêm các vấn đề  nghiên cứu trong xác định khung lý thuyết và  tìm hiểu, đánh giá thực trạng; trên cơ sở  đó đề xuất các biện pháp quản lý  hoạt động học tập theo năng lực đầu ra của học viên ở các trường sĩ quan  qn đội để giải quyết các nhiệm vụ khoa học của đề tài luận án.      4.2. Phương pháp nghiên cứu  4.2.1. Các phương pháp nghiên cứu lý thuyết Nghiên cứu các văn kiện, nghị quyết của Đảng Cộng sản Việt Nam,  Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ  nghĩa Việt Nam; Qn đội nhân dân Việt  Nam; các cơng trình nghiên cứu khoa học, báo khoa học có liên quan đến đề  tài được cơng bố và đăng tải trên các tạp chí, kỷ yếu hội thảo khoa học.  11 Phân tích, tổng hợp các tài liệu, các cơng trình nghiên cứu về cơng tác  quản lý nhà trường, hoạt động dạy và học trong trường đại học…. Từ đó,  xây dựng cơ  sở  lý luận về  quản lý hoạt động học tập của học viên  ở  trường sĩ quan quân đội theo hướng phát triển năng lực 4.2.2. Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn  Tổng kết kinh nghiệm quản lý giáo dục thông qua các văn bản pháp  lý; các báo cáo tổng kết giáo dục và đào tạo của các trường sĩ quan quân   đội nhằm rút ra những kinh nghiệm quản lý  hoạt động học tập của  học  viên Phương pháp  quan sát,  hoạt động lãnh đạo, chỉ  huy; hoạt động dạy  học; tổ chức, chỉ đạo của cán bộ quản lý, giảng viên và tự quản lý hoạt động  học tập của học viên; quan sát hoạt động dạy học đối với các lớp bồi dưỡng   phương pháp dạy học, các lớp tập huấn để rút ra những kết luận về nội dung  nghiên cứu Tiến hành phân tích, đáng giá thực trạng của hệ thống đào tạo  ở các  trường sĩ quan qn đội, thực trạng của việc học tập của học viên bao gồm  cả giờ lên lớp và ngồi giờ lên lớp ở các trường sĩ quan qn đội Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi với 830 cán bộ quản lý, giảng  viên và học viên   5 trường sĩ quan qn đội (Lục qn I; Chính trị; Pháo  binh; Tăng Thiết giáp và Trường Sĩ quan Đặc cơng) được tiến hành qua 3  bước: Thiết kế bảng hỏi; Điều tra thử; Điều tra, khảo sát  tính cần thiết và  tính khả thi của các biện pháp để đề xuất các nội dung quản lý  hoạt động  học tập của học viên  ở các trường sĩ quan qn đội theo hướng phát triển  năng lực Phương pháp  phỏng vấn cá nhân,  trò chuyện cùng một số  cán bộ  quản lý, giảng viên ghi chép các nội dung cơ  bản có liên quan thực trạng  quản lý hoạt động học  nhằm  thu thập, bổ  sung, kiểm tra và làm rõ hơn  những thơng tin đã thu được từ khảo sát thực tiễn 12 Phương pháp đàm thoại, tọa đàm, trao đổi với cán bộ quản lý, giảng  viên cấp phòng, khoa, bộ  mơn, giảng viên và học viên theo chủ  đề  phỏng  vấn sâu giúp cho các số  liệu đã khảo sát mang tính khách quan, trung thực  để  thu thập thêm những thơng tin cần thiết liên quan đến vấn đề  nghiên  cứu Phương pháp xin ý kiến chun gia để tìm hiểu thực trạng và ý kiến   tính hợp lý và khả  thi của các biện pháp mà đề  tài đề  xuất, những ý   kiến đóng góp q giá của các nhà khoa học giúp tác giả thực hiện và hồn   thiện đề tài nghiên cứu với chất lượng tốt nhất 4.2.3. Phương pháp bổ trợ Phương pháp  thống kê toán học  để  xử  lý các số  liệu và kết quả  nghiên cứu, tiến hành đánh giá thử  nghiệm một biện pháp quản lý hoạt  động học tập của học viên ở các trường sĩ quan quân đội theo hướng phát  triển năng lực Phương pháp thử  nghiệm, dùng để kiểm chứng tính hiệu quả quản  lý thơng qua nội dung giải pháp chỉ  đạo bồi dưỡng năng lực cho các chủ  thể  quản lý  hoạt động học tập của học viên theo hướng  phát triển năng  lực Phương pháp xử lý số  liệu, khảo sát thu thập từ phiếu điều tra thực  trạng, từ  thử  nghiệm được xử  lý bằng chương trình phần mềm Microsof  Xcel.  5. Những đóng góp mới của luận án Quản lý hoạt động học tập của học viên   các  trường sĩ quan qn  đội theo hướng phát triển năng lực là đề tài với nội dung nghiên cứu có tính  cấp thiết trong xu thế đổi mới căn bản giáo dục, đúng mã số  chun ngành  đào tạo 13 Tên luận án và các nội dung nghiên cứu, các số liệu khảo sát, điều tra,   kết luận và năm biện pháp đề xuất khơng trùng lặp với các cơng trình, đề tài   khoa học đã nghiên cứu trước đó.  Phân tích làm rõ thực trạng hoạt động học tập và quản lý hoạt động  học tập của học viên   các  trường sĩ quan  qn đội theo hướng phát triển  năng lực, chỉ ra những điểm mạnh, điểm yếu và các ngun nhân của thực  trạng Đề xuất năm biện pháp quản lý hoạt động học tập theo năng lực đầu  ra của học viên ở các trường sĩ quan qn đội khoa học, khả thi giúp các chủ  thể vận dụng có hiệu quả vào nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo 6. Ý nghĩa lý luận, thực tiễn của luận án 6.1. Về mặt lý luận  Luận án đã phân tích được sự  cần thiết, tính phù hợp của việc áp  dụng quy trình đào tạo mới theo năng lực đầu ra của học viên ở các trường  sĩ quan qn đội  trong bối cảnh hiện nay; khẳng định vị  trí, vai trò của   quản lý hoạt động học tập theo năng lực đầu ra của học viên ở các trường  sĩ quan quân đội Luận án xây dựng bổ  sung và làm phong phú cơ  sở  lý luận về  giáo  dục theo hướng hiện đại nói chung và quản lý hoạt động học tập của học  viên ở các trường sĩ quan quân đội theo hướng phát triển năng lực nói riêng,  đưa ra những nội dung lý luận cơ  bản, cốt lõi, khẳng định và nhấn mạnh  vai trò, ý nghĩa quan trọng của việc xây dựng và áp dụng mơ hình  quản lý  hoạt động học tập theo năng lực đầu ra của học viên ở các trường sĩ quan  qn đội; đề  ra năm biện pháp quản lý hoạt động học tập của học viên ở  các trường sĩ quan qn đội theo hướng phát triển năng lực 6.2. Về mặt thực tiễn 14 Luận án trình bày có hệ thống, khách quan tồn diện về q trình phát  triển của giáo dục đại học trong qn đội gắn liền với u cầu đổi mới quy  trình đào tạo từ  niên chế  kết hợp với học phần sang đào tạo theo tiếp cận   năng lực Kết quả  nghiên cứu của đề  tài  luận án có thể  được vận dụng trong  thực tiễn đổi mới, hồn thiện và nâng cao hiệu quả  quản lý hoạt động học  tập của học viên   các trường sĩ quan qn đội theo hướng phát triển năng  lực hiện nay 7. Cấu trúc của luận án  Kết cấu của luận án gồm: Mở đầu, bốn chương (12 tiết) kết luận và  kiến nghị; danh mục các cơng trình khoa học của tác giả  đã được cơng bố  liên quan đến đề tài luận án, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục Chương 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1. Những cơng trình nghiên cứu về hoạt động học tập Thời cổ  đại   phương Tây  có các đại biểu như: Sơcrát (469 ­ 399  tr.CN), đề xuất phương pháp “đàm thoại” ­ “thuật đỡ đẻ” [ 41], Platon (427 ­  348 tr.CN), sáng tạo ra cách phân chia học tập theo tuổi [98], Arisxtốt (384 ­   322 tr.CN), với luận điểm giáo dục phải xuất phát từ đặc điểm tự nhiên và   nhu cầu của con người [98]. Ở phương Đơng có Khổng Tử (551 ­ 479 tr.CN)  ­ người đầu tiên trong lịch sử nêu quan điểm “giáo học tương trưởng”, ơng  đòi hỏi người dạy phải có cách dạy cho phù hợp để người học chiếm lĩnh tri  thức và giá trị  đạo đức: “Dụ  ­ Đạo ­ Trợ  ­ Khải ­ Phát”. Ơng nhấn mạnh:  “Học mà chẳng chịu suy nghĩ thì  chẳng  được thơng minh. Suy nghĩ  mà  ... hoạt động học tập theo năng lực đầu ra của học viên ở các trường sĩ quan qn đội;  đề  ra năm biện pháp quản lý hoạt động học tập của học viên ở các trường sĩ quan qn đội theo hướng phát triển năng lực 6.2. Về mặt thực tiễn... khái niệm cơng cụ, đặc biệt là xây dựng khung năng lực (năng lực đầu ra)   và khái niệm quản lý hoạt động học tập theo năng lực đầu ra của học viên ở các trường sĩ quan quân đội;  chỉ rõ quản lý hoạt động học tập theo năng lực đầu ra vừa là cơ hội để nâng cao chất lượng dạy học,  vừa là thách thức ... ở các trường sĩ quan quân đội theo hướng phát triển năng lực 3.2. Đối tượng nghiên cứu Quá trình quản lý hoạt động học tập của học viên các trường sĩ quan quân đội theo hướng phát triển năng lực

Ngày đăng: 17/01/2020, 06:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w