Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Lãnh đạo xây dựng đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số từ năm 1991 đến năm 2010

30 100 0
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Lãnh đạo xây dựng đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số từ năm 1991 đến năm 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận án nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ quá trình Đảng bộ tỉnh Tuyên Quang lãnh đạo xây dựng đội ngũ cán bộ người dân tộc thiểu số từ năm 1991 đến năm 2010. Bước đầu đúc kết một số kinh nghiệm qua thực tiễn Đảng bộ tỉnh Tuyên Quang xây dựng đội ngũ cán bộ người dân tộc thiểu số những năm (1991- 2010).

HCVINCHNHTRQUCGIAHCHMINH LíTHTHU ĐảNG Bộ TỉNH TUYÊN QUANG LãNH ĐạO XÂY DựNG Đội ngũ cán dân tộc thiểu số từ năm 1991 đến năm 2010 TểMTTLUNNTINS CHUYấNNGNH:LCHSNGCNGSNVITNAM Mós:62220315 HNIư2015 Cụngtrỡnhchonthnhti Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học:  1. PGS.TS Nguyễn Ngọc Hà 2. PGS.TS Nguyễn Danh Tiên Phản biện 1:  Phản biện 2:  Phản biện 3:  Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học  viện họp tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Vào hồi         giờ     ngày       tháng     năm 2016 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện quốc gia và Thư viện Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài 1.1. Về khoa học  Đề tài luận án là cần thiết đối với việc nghiên cứu, tổng kết, đánh giá   cơng tác cán bộ  của Đảng từ  khi có chiến lược cán bộ  trong thời kỳ  đẩy  mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa (tháng 6/1997), đặc biệt góp phần làm  sáng tỏ cơng tác dân tộc của Đảng thơng qua q trình Đảng bộ tỉnh Tun   Quang lãnh đạo xây dựng đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số từ năm 1991 đến   năm 2010 1.2. Về thực tiễn Nghiên cứu sự  lãnh đạo của Đảng bộ  tỉnh Tun Quang trong cơng  tác xây dựng đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số ở địa phương, đúc rút kinh   nghiệm từ  thực tiễn sẽ  góp phần bổ  sung, phát triển chủ  trương xây  dựng đội ngũ cán bộ  dân tộc thiểu số  của Đảng trong sự  nghiệp xây  dựng nước Việt Nam giàu mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh 2. Mục đích và nhiệm vụ của luận án 2.1. Mục đích   Luận án nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ q trình Đảng bộ tỉnh Tun  Quang lãnh đạo xây dựng đội ngũ cán bộ người dân tộc thiểu số từ năm   1991 đến năm 2010. Bước đầu đúc kết một số kinh nghiệm qua thực tiễn   Đảng bộ tỉnh Tuyên Quang xây dựng đội ngũ cán bộ người dân tộc thiểu   số những năm (1991­ 2010) 2.2. Nhiệm vụ Làm rõ những yếu tố  tác động đến quá trình Đảng bộ  tỉnh Tuyên  Quang lãnh đạo xây dựng đội ngũ cán bộ người dân tộc thiểu số từ năm   1991 đến năm 2010 Làm   rõ     chủ   trương,       đạo     Đảng     tỉnh   Tuyên   Quang lãnh đạo xây dựng đội ngũ cán bộ người dân tộc thiểu số trong 20   năm, từ năm 1991 đến năm 2010 Đánh giá những  ưu điểm, hạn chế, những kết quả  đạt được; Đúc   kết một số kinh nghiệm trong quá trình Đảng bộ  tỉnh Tuyên Quang lãnh  đạo xây dựng đội ngũ cán bộ  người dân tộc thiểu số  từ  năm 1991 đến   năm 2010.   3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Luận án nghiên cứu về hoạt động lãnh đạo của Đảng bộ  tỉnh Tuyên  Quang trong xây dựng đội ngũ cán bộ người dân tộc thiểu số.  3.2. Phạm vi nghiên cứu ­ Về nội dung: Luận án nghiên cứu toàn bộ đội ngũ cán bộ dân tộc  thiểu số trong hệ th ống chính trị  từ  cấp tỉnh đến cấp huyện và cơ  sở,   trong  đó chú trọng nghiên cứu đội ngũ lãnh đạo quản lý các cấp là   ngườ i dân tộc thiểu số Cơng tác xây dựng đội ngũ cán bộ gồm nhiều nội dung. Bám sát các   khâu cơng việc của cơng tác cán bộ  nói chung, luận án tập trung nghiên  cứu cơng tác quy hoạch, tạo nguồn,  đào tạo, bồi dưỡng và bố  trí sử  dụng, chế độ, chính sách cán bộ ­ Về thời gian: Nghiên cứu từ năm 1991, là năm tỉnh Tun Quang được  tái lập, đến năm 2010, là năm kết thúc nhiệm kỳ  Đại hội lần thứ    XIV  Đảng bộ Tỉnh, Đảng bộ bắt đầu tổ chức thực hiện đường lối Đại hội XI   của Đảng ­ Về khơng gian: Nghiên cứu cơng tác xây dựng đội ngũ cán bộ người   dân tộc thiểu số trong tồn tỉnh, bao gồm 1 thị xã và 6 huyện 4. Cơ sở lý luận, nguồn tài liệu và phương pháp nghiên cứu  4.1. Cơ sở lý luận Luận án được thực hiện trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác ­ Lênin,   tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về cơng   tác cán bộ, xây dựng đội ngũ cán bộ nói chung và xây dựng đội ngũ cán bộ  dân tộc thiểu số nói riêng. Luận án kế thừa kết quả nghiên cứu của các cơng   trình khoa học có liên quan đã được cơng bố Luận án được nghiên cứu trên cơ sở thực tiễn xây dựng đội ngũ cán  bộ nói chung, cơng tác xây dựng đội ngũ cán bộ là người dân tộc thiểu số  ở Tun Quang nói riêng, được phản ánh trong các văn kiện của Đảng bộ  tỉnh, các báo cáo, số liệu thống kê của cơ quan Đảng, chính quyền, đồn   thể  và các cơ  quan chức năng có liên quan; kết quả  điều tra, khảo sát  thực tế trên địa bàn tỉnh 4.2. Nguồn tài liệu ­ Các nghị  quyết, Báo cáo của Đảng, Nhà nước, của Đảng bộ  tỉnh   Tun Quang về cơng tác xây dựng đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số ­ Các cơng trình nghiên cứu về  cơng tác cán bộ, cơng tác xây dựng   đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số 4.3. Phương pháp nghiên cứu Luận  án  chủ  yếu sử  dụng  phương  pháp lịch  sử  và  phương  pháp  lơgic. Bên cạnh đó, là các phương pháp: + Phương pháp tổng hợp và phân tích, được sử dụng để  thu thập và  đánh giá các nguồn tài liệu liên quan, bao gồm các văn kiện của Đảng và   Nhà nước ở Trung ương và địa phương; các cơng trình khoa học trong và  ngồi nước nghiên cứu về  vấn đề  xây dựng đội ngũ cán bộ  nói chung,  xây dựng đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số nói riêng + Phương pháp so sánh: So sánh một số kết quả đạt được trong cơng   tác xây dựng đội ngũ cán bộ  lãnh đạo dân tộc thiểu số    Tun Quang   với các tỉnh miền núi phía Bắc + Phương pháp thống kê, được dùng trong xử lý các kết quả điều tra,   khảo sát.  5. Đóng góp của luận án 5.1. Về tư liệu Cung cấp thêm nguồn tư  liệu, nhất là tư  liệu của địa phương về  công tác lãnh đạo xây dựng đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số của Đảng bộ  Tuyên Quang, về  thực trạng đội ngũ cán bộ  dân tộc thiểu số    Tuyên  Quang; 5.2. Về nội dung Góp phần làm sáng tỏ tính đúng đắn, sáng tạo trong đường lối, chủ  trương của Đảng về  cơng tác dân tộc nói chung, cơng tác xây dựng đội  ngũ cán bộ dân tộc thiểu số nói riêng; Góp phần tổng kết, đánh giá về  cơng tác xây dựng đội ngũ cán bộ  người dân tộc thiểu số của Đảng bộ Tun Quang, cung cấp thêm cơ sở  thực tiễn giúp Đảng bộ  tỉnh Tun Quang hồn thiện hơn nữa cơng tác   lãnh đạo của mình trong cơng tác quan trọng này; Những kết quả  nghiên cứu của luận án, nhất là những kinh nghiệm  từ  cơng tác xây dựng đội ngũ cán bộ  người dân tộc thiểu số  của Tun  Quang, có thể  tham khảo vận dụng   các địa bàn miền núi, vùng đồng   bào dân tộc thiểu số khác, nhất là ở khu vực miền núi phía Bắc 6. Kết cấu của luận án Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục các cơng trình khoa học liên  quan đến đề tài của tác giả, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, nội  dung chính của luận án gồm 4 chương, 10 tiết CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1. NHỮNG CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN  LUẬN ÁN 1.1.1. Các cơng trình nghiên cứu trong nước 1.1.1.1. Nghiên cứu về chính sách dân tộc và cơng tác dân tộc trong   tư tưởng Hồ Chí Minh của Đảng và Nhà nước Một số cơng trình, bài viết cơ bản như:  Các dân tộc thiểu số trong sự   phát triển kinh tế ­ xã hội ở miền núi;Q trình thực hiện chính sách dân   tộc   các tỉnh Tây Bắc; Nghiên cứu vấn đề  dân tộc và định hướng xây   dựng chính sách dân tộc trong thời kỳ  cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa;   Cơng tác dân tộc trong thời kỳ đổi mới 1986 ­ 2006; Vấn đề  dân tộc và   cơng tác dân tộc sau 5 năm thực hiện Nghị  quyết Hội nghị  lần thứ bảy   Ban Chấp hành Trung  ương Đảng Khóa IX; Những vấn đề  cơ  bản về   chính sách dân tộc  ở nước ta hiện nay; Nhận thức, thái độ, hành vi của   cộng đồng các dân tộc thiểu số đối với chính sách dân tộc của Đảng và   Nhà nước trong giai đoạn hiện nay: Thực trạng và giải pháp; Dân tộc   thiểu số  và vấn đề  dân tộc trong tư  tưởng Hồ  Chí Minh; Báo cáo tổng   hợp về nghiên cứu chính sách phát triển vùng miền núi và dân tộc thiểu   số; Đổi mới kinh tế  với đổi mới hệ  thống chính trị  ở  các tỉnh miền núi   phía Bắc ­ Một số vấn đề lý luận và thực tiễn; Thực hiện chính sách dân   tộc của Đảng sau 25 năm đổi mới; Chủ  tịch Hồ  Chí Minh với đồng bào   các dân tộc thiểu số Việt Nam; Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo thực   hiện chính sách dân tộc   một số  tỉnh Tây Bắc từ  năm 1996 đến năm   2006;  1.1.1.2. Những cơng trình nghiên cứu về  cơng tác xây dựng đội   ngũ cán bộ dân tộc thiểu số nói chung Một số  cơng trình, bài viết cơ  bản như:  Chính sách dân tộc của các   triều đại phong kiến Việt Nam (từ  thế  kỷ XI ­ XIX); Xây dựng đội ngũ   cán bộ  dân tộc thiểu số  ở nước ta trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp   hóa, hiện đại hóa ­ luận cứ và giải pháp;  Phát triển ngu ồn nhân lực    vùng  dân   t ộc   thi ểu  s ố   Vi ệt   Nam   đáp  ứ ng  yêu   cầu  đẩ y   mạnh   công   nghi ệp hóa, hi ện đại hóa đất nướ c;   Phát triển nguồn cán bộ  dân tộc   thiểu số    các tỉnh miền núi phía Bắc nướ c ta hiện nay;  Cơng tác quy  hoạch cán bộ  thuộc diện Ban Thường vụ  Tỉnh  ủy quản lý   các tỉnh   miền núi phía Bắc giai đoạn hiện nay;   Phát  huy  dân  chủ,  xây  dựng,   củng cố  chính quyền và đào tạo cán bộ  vùng dân tộc thiểu số  trong   giai đoạn cách mạng mới;  Sự phát triển giáo dục và đào tạo ở vùng dân   tộc thiểu số; Phát huy vai trò của đội ngũ tri thức các dân tộc thiểu số nước   ta trong sự  nghiệp cách mạng nước ta hiện nay; Nguồn nhân lực trẻ  các   dân tộc thiểu số ­ Những phân tích xã hội học; Cơng tác xây dựng đội ngũ   cán bộ  dân tộc thiểu số của Đảng bộ  Bộ  đội biên phòng từ  năm 1996   đến năm 2006; Tạo nguồn cán bộ, công chức xã ngườ i dân tộc thiểu   số   các tỉnh Tây Nguyên giai đoạn hiện nay; Đảng lãnh đạo công tác   đào tạo, bồi dưỡng ngũ công chức từ  năm 2001 đến năm 2010;  Thực   trạng và giải pháp chủ  yếu nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ  cấp huyện   người dân tộc thiểu số  trong thời kỳ  đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện   đại hóa ở một số tỉnh miền núi phía Bắc; Việc thực hiện chính  sách dân   tộc trên lĩnh vực đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng cán bộ  dân tộc thiểu số    nước ta hiện nay; Một cách mới trong đào tạo bồi dưỡng cán bộ  cơ   sở    Hà Giang; Sóc Trăng quy hoạch đào tạo, sử  dụng cán bộ  người   dân tộc thiểu số Khmer; Tạo ngu ồn cán bộ  hệ  thống chính trị  cơ  sở  ở   các tỉnh Tây Bắc nước ta hiện nay; Về  cơng tác phát triển đảng viên   tạo nguồn cán bộ ở vùng dân tộc miền núi; Luận cứ khoa học cho việc   nâng   cao   chất   lượng   đội   ngũ   cán       thời   kỳ   đẩy   mạnh   cơng   nghiệp hóa, hiện đại hóa 1.1.1.3. Các cơng trình nghiên cứu về  xây dựng đội ngũ cán bộ   dân tộc thiểu số và cơng tác cán bộ ở Tun Quang Một số cơng trình, bài viết cơ bản như:  Lịch sử  Đảng bộ  tỉnh Tun   Quang (giai đoạn 1976 ­ 2005); L ịch s ử Đảng bộ  thị  xã Tuyên Quang   (1940 ­ 2008)" c ủa Ban Ch ấp hành Đảng bộ  thị  xã Tuyên Quang;  Lịch   sử  Đảng bộ  huyện Chiêm Hóa (1940 ­ 2005);   Trườ ng Chính trị  tỉnh   Tun Quang 50 năm xây dựng và phát triển;  Văn hóa truyền thống các   dân tộc Tày, Dao, Sán Dìu ở Tun Quang 1.1.2. Nghiên cứu của người nước ngồi  Một số  cơng trình, bài viết cơ  bản như: Những xu hướng phát triển   ở vùng núi phía Bắc Việt Nam; Chính sách dân tộc của Đảng Cộng sản   Việt Nam; Rethinking Approaches to Ethenic Minority Development, the   Case of Vietnam (Nghĩ lại cách tiếp cận chương trình phát triển dân tộc   thiểu số, trường hợp Việt Nam); Chính sách dân tộc bản địa của Ngân   hàng Phát triển châu Á; Chính sách dân tộc bản địa của Ngân hàng Thế   giới 1.2. NHỮNG NỘI DUNG LUẬN ÁN CẦN TẬP TRUNG NGHIÊN   CỨU Khái quát đường lối, chủ trương của Đảng về xây dựng đội ngũ cán   bộ người dân tộc thiểu số; Phân tích các yếu tố  tự  nhiên, xã hội và bối cảnh lịch sử  tác động   đến cơng tác xây dựng đội ngũ cán bộ  người dân tộc thiểu số  của tỉnh   Tun Quang từ khi tái lập tỉnh từ năm 1991 đến  năm 2010 Trình bày q trình Đảng bộ tỉnh Tun Quang lãnh đạo xây dựng đội ngũ  cán bộ người dân tộc thiểu số (qua hai giai đoạn: 1991 ­ 2000 và 2001 ­ 2010) Đánh giá những kết quả đã đạt được, những khó khăn, tồn tại; bước   đầu đúc kết một số  kinh nghiệm của Đảng bộ  tỉnh qua thực tiễn lãnh   đạo cơng tác xây dựng đội ngũ cán bộ  người dân tộc thiểu số    Tuyên  Quang CHƯƠNG 2 CHỦ TRƯƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH TUYÊN  QUANG VỀ XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ DÂN TỘC THIỂU SỐ  TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2000 2.1. NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ   CÁN BỘ DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TUYÊN QUANG 13 2.2. CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH TUYÊN QUANG VỀ  XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ DÂN TỘC THIỂU SỐ 2.2.1. Chủ  trương của Đảng về  xây dựng đội ngũ cán bộ  dân  tộc thiểu số Đượ c thể  hiện trong Ngh ị  quy ết s ố  22/NQ/TW ngày 27/11/1989;   trong văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ  VII của Đả ng họp   từ  ngày 24­27/6/1991; Trong c ương lĩnh xây dựng đất nướ c  thời kỳ  quá độ  lên chủ  nghĩa xã hội năm 1991; Hội nghị  l ần th ứ  3 Ban Ch ấp   hành Trung  ương Đảng khóa VII và Văn kiện Đại hội đại biểu tồn   quốc lần thứ VIII (1996) Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ q độ  lên chủ  nghĩa xã   hội  được Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ  VII thơng qua năm 1991,  Đảng xác định: Thực hiện chính sách bình đẳng, đồn kết, tương trợ giữa   các dân tộc, tạo mọi điều kiện để các dân tộc phát triển đi lên con đường   văn minh, tiến bộ, gắn bó mật thiết với sự  phát triển chung của cộng   đồng các dân tộc Việt Nam  Các chính sách kinh tế  ­ xã hội phải phù   hợp với đặc thù của các vùng và các dân tộc, nhất là các dân tộc thiểu số Bước vào thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước,   nhằm đáp ứng u cầu nhiệm vụ của giai đoạn cách mạng mới, Đại hội đại   biểu tồn quốc lần thứ VIII (1996) xác định:  Có chính sách ưu tiên đào tạo, bồi dưỡng cán bộ người dân tộc,  nâng cao năng lực cán bộ, nhất là cán bộ lãnh đạo ở các cấp chính   quyền, cán bộ quản lý kinh tế. Tăng cường cán bộ cho cơ sở. Ban   hành các chính sách khuyến khích cán bộ cơng tác ở vùng cao, vùng  sâu, các cán bộ miền xi lên cơng tác ở miền núi. Tổ chức các đội   trí thức mới ra trường tình nguyện xuống các bản, làng giúp đỡ  đồng bào dân tộc [56, tr.216­217] 2.2.2. Chủ  trưởng của Đảng bộ  tỉnh Tun Quang về  xây dựng  đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số Được thể hiện trong Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XI (20­ 22/01/1992); Văn kiện Đại hội Đảng bộ  tỉnh lần thứ  XII (2­4/5/1996)   14 Với nội dung trọng tâm là xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ,   công chức viên chức dân tộc thiểu số  trong hệ  thống các cơ  quan, ban  Đảng, Mặt trận Tổ  quốc và các đồn thể  của tỉnh; xây dựng kế  hoạch   đào tạo, bồi dưỡng về lý luận chính trị cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo quản  lý là người dân tộc thiểu số 2.3. Q TRÌNH ĐẢNG BỘ  TỈNH TUN QUANG CHỈ  ĐẠO  XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ  DÂN TỘC THIỂU SỐ  TỪ  NĂM  1991 ĐẾN NĂM 2000 Một số kết quả  Từ  năm 1991 đế n năm 1995, Đả ng bộ  t ỉnh đã lãnh đạ o, chỉ  đạ o   các c ấp  ủy, các s ở, ban, ngành hoàn thành m ột s ố  nhi ệm v ụ  tr ọng   tâm     công   tác   tổ   chức   cán     theo   tinh   th ần   Ngh ị   quy ết   Trung   ương ba (khóa VII): C ủng c ố, ki ện toàn hệ  thống t ổ  ch ức  b ộ  máy  Đả ng, chính quyền t  t ỉnh đế n cơ  sở, củng c ố  t ổ  ch ức thôn bả n, tổ  dân ph ố, h ợp tác xã nông ­ lâm nghi ệp g ắn v ới c ủng c ố chi b ộ  đả ng  và các t ổ  chức đoàn thể  nhân dân theo địa bàn dân cư. Thực hi ện đổ i   m ới, ch ỉnh đốn Đả ng   các cơ  quan c ấp t ỉnh; thành lập Ban cán sự  Đả ng, Đả ng đoàn   các cơ  quan nhà nướ c và đoàn thể  nhân dân  chỉ  đạ o chặt ch ẽ  vi ệc xây dựng và thực hiện quy ch ế  làm việ c và quy   định trách nhiệm c ụ th ể c ủa các cấ p ủy,  ủy viên cấp ủy.  Trong những năm (1996 ­ 2000), công tác xây dựng đội ngũ cán bộ  dân tộc thiểu số  đượ c Đảng bộ  tỉnh quan tâm chỉ  đạ o xây dựng một  cách có hệ thống hơn trên tất cả các khâu của cơng tác cán bộ và bướ c  đầu đạt đượ c một số kết quả trong cơng tác đào tạo, bồi dưỡ ng; cơng   tác ln chuyển, đề  bạt, bổ  nhiệm bố  trí và sử  dụng cán bộ  dân tộc   thiểu số và trong chế độ chính sách đối với cán bộ dân tộc thiểu số Tiểu kết chương 2 Tun Quang một tỉnh miền núi phía Bắc, là nơi quần tụ của nhiều   dân tộc cùng sinh sống, đã tạo nên một vùng với đa sắc thái văn hóa và  tập tục. Bên cạnh đó, Tun Quang vẫn là một tỉnh nghèo, còn nhiều khó   15 khăn, kinh tế  chậm phát triển. Đặc điểm này đã gây khó khăn, trở  ngại  trong xây dựng đội ngũ cán bộ nói chung, trong xây dựng đội ngũ cán bộ  dân tộc thiểu số nói riêng Mặc dù vậy, kết quả cơng tác xây dựng đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu  số của Đảng bộ tỉnh Tun Quang những năm 1991 ­ 2000 đã tạo tiền đề  để  Đảng bộ  tỉnh chỉ  đạo thực hiện xây dựng đội ngũ cán bộ  thiểu số  trong giai đoạn tiếp theo CHƯƠNG 3 ĐẢNG BỘ TỈNH TUYÊN QUANG LÃNH ĐẠO ĐỔI MỚI CÔNG  TÁC XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ DÂN TỘC THIỂU SỐ TỪ  NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2010 3.1. QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VỀ XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ  DÂN TỘC THIỂU SỐ TRONG THỜI KỲ MỚI Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về xây dựng đội ngũ cán   bộ dân tộc thiểu số trong thời kỳ này được thể hiện trong Văn kiện Đại   hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX (2001), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy   Ban Chấp hành Trung  ương khóa IX, (2003) với những nội dung cụ thể  sau: Một là, xây dựng đội ngũ cán bộ  dân tộc thiểu số  là trách nhiệm   của Đảng, Nhà nướ c, của hệ  thống chính trị, các cấp, các ngành và   tồn thể xã hội Hai là, thực hiện tốt ngun tắc Đảng thống nhất lãnh đạo cơng tác   cán bộ và quản lý đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số; đồng thời, xây dựng   đội ngũ cán bộ  dân tộc thiểu số  có phẩm chất và năng lực đáp ứng u   cầu nhiệm vụ giai đoạn cách mạng mới 16 Ba là,  thực hiện tốt cơng tác quy hoạch đào tạo, bồi   dưỡng, sử   dụng cán bộ là người dân tộc thiểu số Bốn là, ln chuyển và thực hiện tốt chính sách đối với cán bộ, hậu   phương gia đình cán bộ dân tộc thiểu số Những quan điểm cơ bản trên của Đảng về xây dựng đội ngũ cán bộ  dân tộc thiểu số trong thời kỳ mới, đã khắc phục được những bất cập,   hạn chế  trong công tác xây dựng đội ngũ cán bộ  dân tộc thiểu số  trong  những năm 1996 ­ 2000, là những định hướng quan trọng để  Đảng bộ  tỉnh Tuyên Quang vận dụng đề ra những chủ trương, biện pháp lãnh đạo  xây dựng đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số của Đảng bộ đáp ứng yêu cầu   nhiệm vụ cách mạng trong thời kỳ mới.  3.2. CHỦ  TRƯƠNG ĐỔI MỚI CỦA ĐẢNG BỘ  TỈNH TUYÊN  QUANG TRONG LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ DÂN  TỘC THIỂU SỐ TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2010 Chủ trương đổi mới của Đảng bộ tỉnh Tuyên Quang trong lãnh đạo xây  dựng đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số được thể hiện trong Nghị quyết Đại   hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Tuyên Quang lần thứ XIII từ ngày 14­17/12/2001  và Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XIV, nhiệm kỳ 2005 ­   2010 Về quan điểm chỉ đạo: Một là: Kết hợp chặt chẽ giữa quản lý, đào tạo, bồi dưỡng sử dụng   số cán bộ hiện có với thực hiện đồng bộ, tồn diện các giải pháp để  đào  tạo, bồi dưỡng, xây dựng mới đội ngũ cán bộ  dân tộc thiểu số  về  số  lượng và nâng cao chất lượng, cơ cấu thành phần của đội ngũ cán bộ dân  tộc thiểu số Hai là: Xây dựng đội ngũ cán bộ  dân tộc thiểu số đủ  về  số  lượng,   đảm  bảo về   chất  lượng,  đáp  ứng yêu cầu,  nhiệm  vụ  công tác    địa  phương trong tình hình mới Ba là: Xây dựng đội ngũ cán bộ  dân tộc thiểu số có cơ  cấu hợp lý,   17 tăng tỷ lệ cán bộ dân tộc thiểu số ở  các địa bàn vùng sâu, vùng xa, vùng   có nhiều dân tộc cùng sinh sống nhằm khắc phục tình trạng mất cân đối   về cơ cấu trong đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số 3.3   ĐẢNG   BỘ   TỈNH   TUYÊN   QUANG   CHỈ   ĐẠO   ĐỔI   MỚI   CƠNG TÁC XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ DÂN TỘC THIỂU SỐ  TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2010 3.3.1. Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng bộ về cơng tác cán   Các cấp ủy, tổ chức đảng đã qn triệt sâu sắc ngun tắc tập   trung   dân  chủ   nhằm   nâng   cao  nhận   thức     tạo     thống     cao   trong thực hiện các khâu của công tác cán bộ. Đi đôi với thực hiện  nguyên tắc tập trung dân chủ  Đảng bộ  tỉnh đã phát huy đượ c vai trò  đứng đầu các tổ  chức trong hệ  thống chính trị  trong việc tiến cử  cán  bộ lãnh đạo, quản lý thuộc thẩm quyền của cấp ủy quy ết định 3.3.2. Đảng bộ  tỉnh Tun Quang chỉ  đạo đổi mới trong từng  khâu của q trình xây dựng đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số  * Về đánh giá cán bộ  * Về cơng tác quy hoạch cán bộ  * Về cơng tác ln chuyển cán bộ * Về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ  * Về cơng tác quản lý và bố trí, sử dụng, cán bộ * Về thực hiện chính sách cán bộ dân tộc thiểu số  Tiểu kết chương 3 Trong     năm   (2001   ­   2010),     lãnh   đạo     Đảng     tỉnh  Tun Quang về xây dựng đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số đã có sự  đổi   mới tồn diện, mạnh mẽ hơn so với những năm 1991 đến năm 2000. Sự  đổi mới đó được thể hiện ở một số nội dung sau: Thứ  nhất: Quan  điểm tư  tưởng chỉ   đạo của Đảng bộ  tỉnh Tuyên  18 Quang về  xây dựng đội ngũ cán bộ  dân tộc thiểu số  từ  năm 2001 đến  năm  2010 đã  bám sát quan điểm  của  Đảng về  chính sách dân tộc  và   nhiệm vụ chính trị của Đảng bộ trong tình hình mới. Có sự đổi mới đồng   bộ, chặt chẽ giữa các khâu, các bước trong quy trình đào tạo, bồi dưỡng,   bố trí sử dụng tốt số cán bộ dân tộc thiểu số hiện có với thực hiện đồng   bộ các giải pháp để đào tạo, bồi dưỡng xây dựng bổ sung số cán bộ dân   tộc mới.  Thứ  hai: Mục tiêu xây dựng đội ngũ cán bộ  dân tộc thiểu số  được  xác định rõ ràng, các chỉ tiêu đặt ra toàn diện, yêu cầu cao hơn so với giai   đoạn trước. Thực hiện kết hợp chặt chẽ  giữa đào tạo mới và tiếp tục   đào tạo, đào tạo lại.  Thứ  ba: Q trình thực hiện cơng tác đổi mới xây dựng đội ngũ cán    dân tộc thiểu số  được thực hiện phối hợp nhịp nhàng giữa các ban,   ngành, các ủy ban các cấp, giữa chỉ đạo và thực hiện vì vậy là thực hiện   tốt các chương trình kế  hoạch đề  ra, chỉ  tiêu đưa ra về  cơ  bản hồn  thành, đáp ứng được u cầu nhiệm vụ Mặc dù còn nhiều thiếu sót trong q trình thực hiện, nhưng về cơ bản,   q trình đổi mới xây dựng đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số giai đoạn 2001 ­   2010 của tỉnh Tun Quang đạt được kết quả tốt đẹp. Đội ngũ cán bộ dân tộc  thiểu số  ngày càng phát triển mạnh về  số lượng và chất lượng. Hiệu quả  cơng việc được nâng lên, góp phần đáp  ứng nhu cầu nguồn lực trong cơng   cuộc đổi mới đất nước, đặc biệt là ở miền núi, vùng có nhiều đồng bào dân  tộc sinh sống CHƯƠNG 4 NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM  19 4.1. NHẬN XÉT 4.1.1. Một số ưu điểm 4.1.1.1. Đảng bộ tỉnh Tuyên Quang đã xác định rõ trách nhiệm của các   cấp ủy Đảng trong xây dựng đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số 4.1.1.2  Đảng  bộ   tỉnh Tun  Quang đã lãnh đạo thực  hiện  tốt   đồng bộ  các khâu của cơng tác xây dựng đội ngũ cán bộ  nói chung,   cán bộ dân tộc thiểu số nói riêng 4.1.1.3. Đảng bộ  tỉnh Tuyên Quang đã lãnh đạo xây dựng được   đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số đông đảo, cơ  cấu ngày càng hợp lý,   chất lượng được nâng lên một bước đáng kể, cơ  bản đáp  ứng yêu   cầu, nhiệm vụ chính trị của tỉnh 4.1.2. Một số hạn chế Một là: Một số cấp ủy, tổ chức đảng, người đứng đầu cơ quan, đơn  vị  chưa nhận thức đầy đủ  về  ý nghĩa, tầm quan trọng của cơng tác quy   hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, sử  dụng cán bộ  dân tộc thiểu số;   một số  nơi chưa gắn kết cơng tác quy hoạch với đào tạo, bồi dưỡng và ln  chuyển, điều động, bố trí cán bộ Hai là:  Cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ  dân tộc thiểu số  còn  nhiều bất cập, cả    tầm vĩ mơ của Trung  ương và cả  trong việc thực   hiện của tỉnh.   Ba là: Việc thu hút, sử dụng cán bộ có trình độ, cán bộ dân tộc thiểu   số  được đào tạo tại các cơ  sở  của Trung  ương về  địa phương công tác  tiến hành chưa hiệu quả Bốn là: Công tác luân chuyển cán bộ, nhất là cán bộ  người dân tộc   thiểu số  còn chậm. Việc đánh giá, nhận xét cán bộ  người dân tộc thiểu   số trước và sau luân chuyển còn hạn chế Năm là: Tỷ lệ cán bộ dân tộc thiểu số chưa đều giữa các dân tộc 20 4.2. MỘT SỐ KINH NGHIỆM  4.2.1   Phải   nắm   vững   nguyên  tắc  Đảng   thống     lãnh   đạo  cơng tác cán bộ, quản lý cán bộ, đồng thời phát huy trách nhiệm của   các tổ chức trong hệ thống chính trị  4.2.2. Các cấp  ủy  Đảng, chính quyền, mặt trận Tổ  quốc, đồn  thể, các cơ quan đơn vị  nhận thức đúng về  vai trò, tầm quan trọng  của cơng tác xây dựng đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số 4.2.3. Hệ thống chính trị trong tồn tỉnh phải có sự quyết tâm cao  trong việc xây dựng chủ trương, định hướng chỉ đạo, điều hành, quản   lý, phối hợp đồng bộ, nhịp nhàng các lực lượng tiến hành cơng tác xây   dựng đội ngũ cán bộ người dân tộc thiểu số 4.2.4. Phải thực hiện đồng bộ, có hiệu quả các khâu cơng tác cán  bộ trong xây dựng đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số 4.2.5. Mạnh dạn bố trí cán bộ trẻ là người dân tộc thiểu số một   cách hợp lý, bổ sung tạo nguồn trẻ hóa đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu   số Tiểu kết chương 4 Sau 20 năm lãnh đạo xây dựng đội ngũ cán bộ  dân tộc thiểu số  (1991 ­ 2010), Đảng bộ  Tuyên Quang đã đạt đượ c một số  thành tựu  đáng kể. Đội ngũ cán bộ  dân tộc thiểu số ngày càng đông đả o, cơ  cấu  ngày càng hợp lý và từng bướ c đượ c trẻ  hóa. Trình độ  chun mơn, lý   luận chính trị đượ c nâng lên, cán bộ dân tộc thiểu số ngày càng trưở ng   thành và phát huy khá tốt năng lực chun mơn cũng như năng lực lãnh  đạo, quản lý. Đội ngũ cán bộ  dân tộc thiểu số  giai đoạ n 1991 ­ 2000   chưa đượ c quy hoạch đào tạo một cách có hệ  thống, đến năm 2001  trở     Đảng    tỉnh  Tuyên  Quang     tâm   đổi     lãnh  đạ o  xây   dựng đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số trong tồn hệ thống chính trị của   21 tỉnh thì chất lượ ng, hiệu quả đượ c thể hiện rõ nét Việc đổi mới phương thức lãnh đạo trong xây dựng đội ngũ cán bộ  dân tộc thiểu số  của Đảng bộ  Tỉnh đã nhận được sự  đồng thuận và ý   thức trách nhiệm của các cấp ủy đảng, ban, ngành, các tổ chức đồn thể,  đồng bào dân tộc trong tỉnh, cùng với việc thực hiện đồng bộ, hiệu quả  các khâu của cơng tác xây dựng đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số nên đến  năm 2010, Tun Quang cơ bản đã xây dựng được đội ngũ cán bộ dân tộc   thiểu số, đáp ứng được u cầu, nhiệm vụ trong thời kỳ cách mạng mới Tuy nhiên, trong q trình lãnh đạo xây dựng đội ngũ cán bộ dân tộc   thiểu số từ năm 1991 đến năm 2010, Đảng bộ tỉnh Tun Quang cũng còn   bộc lộ một số hạn chế, như: Một số nơi trong tỉnh chưa gắn kết cơng tác   quy hoạch với đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số; chưa  có chính sách rõ ràng trong việc thu hút cán bộ dân tộc thiểu số, có trình  độ về địa phương cơng tác. Vì vậy, nhiều cán bộ dân tộc thiểu số khi về  địa phương cơng tác khơng phát huy được năng lực, sẵn sàng rời bỏ  q  hương và địa phương để đến nơi khác làm việc thích hợp hơn. Bên cạnh  đó tỷ lệ cán bộ dân tộc thiểu số chưa cân xứng với tỷ lệ dân tộc Mặc dù còn có những hạn chế, nhưng với những thành tựu đạt được   trong q trình Đảng bộ tỉnh Tun Quang lãnh đạo xây dựng đội ngũ cán    dân tộc thiểu số  từ  năm 1991 đến năm 2010 đã để  lại một số  kinh  nghiệm q như: Thực hiện tốt phương thức lãnh đạo của Đảng trong   xây dựng đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số; Lãnh đạo thực hiện đồng bộ,  có hiệu quả các khâu của cơng tác cán bộ trong xây dựng đội ngũ cán bộ  dân tộc thiểu số; mạnh dạn bố trí cán bộ dân tộc thiểu số một cách hợp  lý; bổ sung, tạo nguồn trẻ hóa đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số Những thành t ựu và kinh nghi ệm gi ữa th ực  ti ễn hai m ươi năm  xây dựng đội ngũ cán bộ  dân tộc thi ểu s ố  là hành trang để  Đả ng bộ  t ỉnh Tuyên Quang ti ếp t ục th ực hi ện hi ệu qu ả công tác này trong giai  22 đoạ n cách mạng tiếp theo 23 KẾT LUẬN Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: Vấn đề  dân tộc và đồn kết   dân tộc là vấn đề  chiến lược cơ  bản, lâu dài, đồng thời cũng là vấn đề  cấp bách của cách mạng nước ta. Các dân tộc trong đại gia đình Việt   Nam bình đẳng, đồn kết, tương trợ nhau cùng phát triển Quan điểm chiến lược đó của Đảng muốn đi vào cuộc sống thì phải  thơng qua hoạt động của đội ngũ cán bộ. Bởi vậy, xây dựng đội ngũ cán  bộ dân tộc thiểu số vững mạnh là điều kiện quyết định đối với việc thực   hiện đường lối chính sách dân tộc của Đảng. Bài học thực tiễn trong q  trình cách mạng Việt Nam là: Muốn xây dựng đội ngũ cán bộ  dân tộc  thiểu số vững mạnh, đáp ứng đòi hỏi của nhiệm vụ cách mạng thì phải  làm   tốt     khâu     công   tác   cán   bộ,   từ   đánh   giá,   quy   hoạch,   luân   chuyển, điều động đến đào tạo, bồi dưỡng, quản lý và bố  trí, sử  dụng   cán bộ cũng như thực hiện tốt chính sách đối với cán bộ dân tộc thiểu số   Vấn đề  xây dựng đội ngũ cán bộ  dân tộc thiểu số  ln là một u cầu   khách quan vừa mang tính cơ  bản, lâu dài, vừa mang tính cấp bách đối  với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ  Tổ  quốc hiện nay. Tổng kết lý luận   với thực tiễn 30 năm đổi mới cho thấy, một trong những ngun nhân   yếu kém trong việc thực hiện chính sách dân tộc là do đội ngũ cán bộ vừa   thiếu, lại vừa yếu về năng lực quản lý, lãnh đạo. Ngun nhân của tình   trạng đó là do chưa chú ý đúng mức đến xây dựng đội ngũ cán bộ dân tộc  thiểu số Miền núi phía Bắc nước ta là một vùng lãnh thổ  rộng lớn, gồm 15  tỉnh, có nhiều đồng bào dân tộc sinh sống, là vùng đa sắc thái văn hóa   tộc người vào loại bậc nhất của nước ta; đồng thời, cũng là một vùng   mà kinh tế  ­ xã hội còn gặp những khó khăn so với cả  nước. Đội ngũ   cán bộ  dân tộc thiểu số    đây phát triển khơng đều, nhiều địa phương   thiếu cán bộ  đến mức trầm trọng. Nghiên cứu về  q trình xây dựng  đội ngũ cán bộ  dân tộc thiểu số  phù hợp với điều kiện khu vực, đáp  ứng u cầu khách quan của sự  nghiệp  đẩy mạnh cơng nghiệp hóa,   24 hiện đại hóa và hội nhập quốc tế  là vấn đề  cấp bách hiện nay. Nhận   thức sâu sắc tầm quan trọng của vấn đề  xây dựng đội ngũ cán bộ  dân   tộc thiểu số các tỉnh miền núi phía Bắc nước ta, Đảng và Nhà nước đã   có nhiều chủ trương chính sách đối với cán bộ  dân tộc thiểu số và xây  dựng đội ngũ cán bộ  dân tộc thiểu số. Những quan điểm đó "thể  hiện    vận dụng sáng tạo và phát triển lý luận của chủ  nghĩa Mác ­ Lênin   trong điều kiện cách mạng Việt Nam; qua đó khẳng định vị  trí, vai trò    đội  ngũ  cán    dân  tộc thiểu  số  trong  q  trình  phát   triển  cách  mạng [116, tr. 230] Tun Quang là một tỉnh miền núi phía Bắc có đơng đồng bào dân  tộc thiểu số  sinh sống, trình độ  dân trí chưa cao, nhiều tập tục lạc hậu   chưa được xóa bỏ triệt để đã gây khó khăn trong cơng tác quy hoạch, đào   tạo, bồi dưỡng và bố  trí sử  dụng cán bộ  dân tộc thiểu số. Từ  thực tế  lãnh đạo thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế ­ xã hội ở địa phương   cho thấy, năng lực cơng tác của một bộ phận khá lớn cán bộ là người dân   tộc thiểu số  còn hạn chế; trình độ  chun mơn chưa đáp  ứng được u  cầu nhiệm vụ Nhận thức được vấn đề  đó, ngay từ  khi tái lập tỉnh tháng 10/1991,  Đảng bộ tỉnh Tun Quang đã xây dựng kế hoạch cụ thể về cơng tác xây  dựng đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số cho từng giai đoạn cụ thể Giai đoạn 1991 đến năm 2000, là giai đoạn củng cố  đội ngũ cán bộ  dân tộc thiểu số; chủ  động xây dựng quy hoạch, tạo nguồn cán bộ  dân  tộc thiểu số, bố trí, sử dụng cán bộ dân tộc thiểu số hiện có; tạo nguồn  cán bộ  dân tộc thiểu số thơng qua chế độ  cử tuyển; thu hút những quần  chúng ưu tú là người dân tộc thiểu số vào làm việc trong hệ thống chính  trị ở cơ sở. Sau đó, cử đi học bồi dưỡng, đào tạo chun mơn nghiệp vụ  và lý luận chính trị. Về  cơ  bản, đến năm 2000, trong hệ  thống chính trị  các cấp  ở Tun Quang, đội ngũ cán bộ  dân tộc thiểu số được bố  trí sử  dụng trong cơng tác chun mơn và cơng tác lãnh đạo, quản lý, đáp  ứng  được u cầu của tình hình, nhiệm vụ cách mạng mới của địa phương 25 Giai đoạn 2001 ­ 2010, trên cơ sở qn triệt sâu sắc quan điểm chiến   lược cán bộ của Đảng trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại   hóa đất nước, xuất phát từ chức năng, nhiệm vụ cũng như đặc điểm, tình   hình của địa phương, Đảng bộ  tỉnh Tun Quang đã đổi mới tồn diện,  mạnh mẽ hơn cơng tác lãnh đạo và chỉ đạo xây dựng đội ngũ cán bộ dân  tộc thiểu số. Đổi mới đồng bộ  giữa các khâu, các bước trong quy trình   đào tạo, bồi dưỡng, bố trí, sử  dụng tốt số cán bộ dân tộc thiểu số  hiện   có với thực hiện đồng bộ  các giải pháp để  đào tạo, bồi dưỡng, bổ sung   số cán bộ dân tộc mới. Chú trọng xây dựng đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu   số  đủ  về  số  lượng, từng bước nâng cao chất lượng, xây dựng đội ngũ   cán bộ dân tộc thiểu số đồng đều ở cả 3 cấp trong hệ thống chính trị của   tỉnh. Đồng thời, quan tâm đến quy hoạch đội ngũ cán bộ  quản lý người   dân tộc thiểu số. Đến năm 2010, về  cơ bản, Đảng bộ  tỉnh đã thực hiện   tốt các chương trình, kế  hoạch đề  ra, đáp  ứng được u cầu, nhiệm vụ  chính trị của tỉnh Q trình 20 năm (1991 ­ 2010), Đảng bộ Tun Quang lãnh đạo xây   dựng đội ngũ cán bộ  dân tộc thiểu số  đã đạt được những kết quả  tích  cực. Kết quả nổi bật là đã xây dựng được đội ngũ cán bộ  dân tộc thiểu   số đủ về số lượng và từng bước nâng cao về chất lượng, góp phần cùng  nhân dân trong tỉnh đẩy mạnh sự nghiệp đổi mới, cơng nghiệp hóa, hiện   đại hóa, xây dựng Tun Quang ngày càng giàu mạnh. Thực tiễn lãnh đạo  xây dựng đội ngũ cán bộ  người dân tộc thiểu số  đã để  lại những kinh  nghiệm q báu. Đó là: Nhận thức đúng vị  trí, tầm quan trọng của việc  xây dựng đội ngũ cán bộ  dân tộc thiểu số; huy động sự tham gia của cả  hệ thống chính trị, đa dạng hóa nguồn cán bộ dân tộc thiểu số; xây dựng   và thực hiện tốt cơng tác quy hoạch, kế hoạch đào tạo bồi dưỡng cán bộ;  mạnh dạn sử dụng cán bộ người dân tộc thiểu số Kết quả  và kinh nghiệm lãnh đạo xây dựng đội ngũ cán bộ  dân tộc  thiểu số    Tun Quang từ  năm 1991 đến năm 2010 đã tạo nền tảng   vững chắc để Đảng bộ và nhân dân trong tỉnh tiếp tục đổi mới mạnh mẽ  26 cơng tác xây dựng đội ngũ cán bộ  nói chung và cán bộ  người dân tộc   thiểu số  nói riêng ngang tầm với nhiệm vụ  cách mạng mới, góp phần  cùng cả  nước thực hiện thành cơng mục tiêu xây dựng một nước Việt   Nam dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC  LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐàĐƯỢC CƠNG BỐ  Lý Thị  Thu (2012), "Chính sách cán bộ  dân tộc thiểu số  của Đảng  trong cơng cuộc xây dựng chủ  nghĩa xã hội   miền Bắc (1954 ­   1975)", Tạp chí Giáo dục lý luận, (6), tr. 58­60 Lý Thị  Thu (2012), "Chính sách cán bộ  dân tộc thiểu số  của Đảng  trong thời kỳ cả nước quá độ lên chủ nghĩa xã hội (1975 ­ 1985)",   Tạp chí Lịch sử Đảng, (7), tr. 53­56;60 Lý Thị Thu (2015), "Vai trò của đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số trong thực  hiện chính sách của Đảng, Nhà nước", Tạp chí Dân tộc, (177), tr. 22­ 23 Lý Thị Thu (2015), "Một số kinh nghiệm trong cơng tác xây dựng đội ngũ  cán bộ dân tộc thiểu số ở Tun Quang",  Tạp chí Dân tộc, (178), tr.  26 ­ 27 Lý Thị Thu (2015), "Quan điểm của Đảng về xây dựng đội ngũ cán bộ  dân tộc thiểu số trong thời kỳ mới", Tạp chí Dân tộc học, (180), tr.  20­22 Lý Thị Thu (2015), "Đảng bộ tỉnh Tuyên Quang lãnh đạo đổi mới xây  dựng đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số trong giai đoạn hiện nay",   Tạp chí Cộng sản, (108), tr.55­58 ... 2.1.3. Quan điểm, chính sách của Đảng và Nhà nước về đội ngũ 11 cán bộ dân tộc thiểu số và vai trò của đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số 2.1.3.1. Khái niệm  "cán bộ" ,  "dân tộc thiểu số"  và  "cán bộ dân   tộc thiểu số" * Khái niệm  "cán bộ" Những người cơng tác trong một tổ chức xác định của hệ thống chính... xây dựng đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số; Lãnh đạo thực hiện đồng bộ,   có hiệu quả các khâu của cơng tác cán bộ trong xây dựng đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số;  mạnh dạn bố trí cán bộ dân tộc thiểu số một cách hợp ... tạo, bồi dưỡng, xây dựng mới đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số  về số lượng và nâng cao chất lượng, cơ cấu thành phần của đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số Hai là: Xây dựng đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số đủ  về  số

Ngày đăng: 16/01/2020, 20:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan