Luận án Tiến sĩ Luật học: Hợp đồng dịch vụ pháp lý ở Việt Nam

183 276 0
Luận án Tiến sĩ Luật học: Hợp đồng dịch vụ pháp lý ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích nghiên cứu của luận án là làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thực tiễn của pháp luật điều chỉnh HĐDVPL, trên cơ sở đó xác định các quan điểm, đề xuất một số giải pháp hoàn thiện pháp luật HĐDVPL ở Việt Nam trong thời gian tới.

̣ ̣ ẬN ÁN TIẾN SĨ LUÂT HOC                NĂM 2014 ̣ ̣ HOÀ NG THI VINH                   LU VIỆN HAN LÂM KHOA H ̀ ỌC XàHỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XàHỘI HOANG THI VINH ̀ ̣ ̣ HỢP ĐÔNG DICH VU PHAP LY  ̀ ̣ ̣ ́ ́Ở VIÊT NAM ̣ LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUÂT HOC ̣ ̣ I HÀ NỘI ­ 2014 VIỆN HAN LÂM KHOA H ̀ ỌC XàHỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XàHỘI HOANG THI VINH ̀ ̣ ̣ HỢP ĐÔNG DICH VU PHAP LY  ̀ ̣ ̣ ́ ́Ở VIÊT NAM ̣ Chuyên ngành: Luât Kinh tê  ̣ ́ Mã số: 62.38.50.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUÂT HOC ̣ ̣ NGƯƠI H ̀ ƯƠNG DÂN KHOA HOC: ́ ̃ ̣ PGS.TS PHAM H ̣ ƯUNGHI ̃ ̣ II HÀ NỘI ­ 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi.  Các   số   liệu     luận   án       trích   dẫn   nguồn   trung   thực   Những kết luận khoa học của Luận án chưa được ai cơng bố  trong bất kỳ  cơng trình nào khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN HOANG THI VINH ̀ ̣ ̣ III MỤC LỤC  CHƯƠNG 1                                                                                                                       7 TÔNG QUAN TINH HINH NGHIÊN C ̉ ̀ ̀ ƯU, C ́ Ơ SỞ LY THUYÊT VA  ́ ́ ̀  PHƯƠNG PHAP NGHIÊN C ́ ƯU ́                                                                                      7  KÊT LUÂN CH ́ ̣ ƯƠNG 1                                                                                                 26  CHƯƠNG 2                                                                                                                      28  NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ                                             28  PHÁP LÝ Ở VIỆT NAM                                                                                                  28  2.1.1.2. Quan niệm về dịch vụ pháp lý ở Việt Nam                                                       30  Nghiên cứu khái niệm DVPL rất cần phân định một cách rõ ràng DVPL mang   tính thương mại và DVPL khơng mang tính thương mại.                                            32  KẾT LUẬN CHƯƠNG 2                                                                                                 51  CHƯƠNG 3                                                                                                                      52  THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ PHÁP LÝ                               52  Ở VIỆT NAM                                                                                                                   52  Thứ ba: Điều kiện hành nghề Thừa phát lại                                                                55  Thứ tư: Điều kiện hành nghề Tư vấn viên pháp luật.                                                 55  Hai là: Tổ chức cung ứng dịch vụ pháp lý của Công chứng viên                                 59  Ba là: Tổ chức cung ứng dịch vụ pháp lý của Thừa phát lại.                                       59  Bốn là: Tổ chức cung ưng DVPL c ́ ủa Tư vấn viên pháp luật.                                     61  3.2.4.2. Tông phi dich vu pháp lý ̉ ́ ̣ ̣                                                                                       95  3.3.2.2. Phương thưc nghiêm thu kêt qua công viêc ́ ̣ ́ ̉ ̣                                                       103  3.3.2.3. Phương thức giao nhận                                                                                     107  CHƯƠNG 4                                                                                                                    121 QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT HỢP ĐỒNG DỊCH   VỤ PHÁP LÝ Ở VIỆT NAM                                                                                         121 IV 4.1.1.1. Dịch vụ pháp lý ở Việt Nam hình thành và phát triển trên cơ sở một   nền dịch vụ phap ly cơng ́ ́                                                                                                121 4.1.1.2. Dịch vụ pháp lý ở Việt Nam ra đơi mn và có s ̀ ̣ ự phát triển mất cân   đối giữa các loại hình DVPL                                                                                         121  4.3.1.1. Hoàn thiện các quy định về khái niệm dịch vụ pháp lý                                  133  4.3.1.5. Hoan thiên các quy đ ̀ ̣ ịnh vê DVPL cua Lu ̀ ̉ ật sư                                                 137  4.3.1.6. Hoan thiên các quy đ ̀ ̣ ịnh vê DVPL cua công ch ̀ ̉ ưng viên  ́                                   138  Bốn là: Hoan thiên cac quy đ ̀ ̣ ́ ịnh về người đại diện ký kết hợp đồng                      142  Năm là: Hoan thiên cac quy đ ̀ ̣ ́ ịnh về ủy quyền lại ký kết HĐDVPL                          143  KÊT LUÂN ́ ̣                                                                                                                      161 V DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chư viêt tăt ̃ ́ ́ Nghia tiêng Viêt ̃ ́ ̣ BLDS 2005 BLTTHS; BLTTDS CCV; CHV  DN; GPKD  ĐTV; CQĐT DVPL; HĐDVPL   TMDVPL Bộ luật dân sự 2005 Bộ luật tố tụng hình sự; Bộ luật tố tụng dân sự Cơng chứng viên; Chấp hành viên Doanh nghiêp; Gi ̣ ấy phép kinh doanh  Điều tra viên; Cơ quan điều tra Dịch vụ pháp lý; Hợp đồng dịch vụ pháp lý Thương mại dịch vụ pháp lý General agreement on Trade in Serveses  GATS GATT GCNĐKKD HNKTQT LCC 2006;  LĐLSVN LDN 2005, LĐT 2005 LLS 2006; LTM 2005 QLNN; HCNN TAND; VKSND THA; THADS TMDV; DVTM  TPL; VPTPL TTTGPLNN TVVPL; TTTVPL  VAHS; ĐTVAHS  VPCC; VPLS WTO Hiệp định chung về thương mại dịch vụ General agreement on Trade and Tarrifs Hiệp định chung về thương mại hàng hóa và thuế quan  Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Hội nhập kinh tế quốc tế Luật Cơng chứng 2006 Liên đồn Luật sư Việt Nam VIETNAM BAR FEDRATION (VBF) Luật Doanh nghiệp 2005, Luật Đầu tư 2005 Luật Thương mại 2005; Lt Th ̣ ương mai 2005 ̣ Quản lý nhà nước; Hành chính nhà nước  Tịa án nhân dân; Viện kiểm sát nhân dân Thi hành án; Thi hành án dân sự Thương mại dịch vụ; Dịch vụ thương mại Thừa phát lại; Văn phịng thừa phát lại Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước Tư vấn viên pháp luật; Trung tâm tư vấn pháp luật Vụ án hình sự; Điều tra vụ án hình sự Văn phịng cơng chứng; Văn phịng luật sư World Trade organization Tổ chức thương mại Thế giới VI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong bối cảnh kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế, các tổ chức và  cá nhân ngày càng có nhu cầu sử dụng DVPL. Các tổ  chức và cá nhân cần sự  trợ  giúp pháp lý một cách thường xun nhằm đảm bảo sự an tồn về mặt pháp lý cho   các giao dịch của mình Q trình tồn cầu hóa kinh tế  đã thúc đẩy mạnh mẽ  sự  phát triển của   DVPL cho các tổ  chức và cá nhân   tầm quốc tế. Các chủ  thể  tham gia nhiều  giao dịch liên quan đến nhiều lĩnh vực được điều chỉnh bởi pháp luật trong nước  và pháp luật quốc tế. Hình thức pháp lý của các giao dịch đó là hợp đồng. Để các  giao dịch của các chủ thể diễn ra an tồn và hiệu quả thì cần phải có sự trợ giúp  pháp lý từ phía các nhà cung cấp DVPL. Việc trợ giúp pháp lý của nhà cung cấp  DVPL đối với bên sử dụng DVPL được thể  hiện dưới hình thức HĐDVPL. Để  bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể HĐDVPL, đặc biệt là của bên  sử dụng DVPL và phịng ngừa tranh chấp xảy ra, địi hỏi pháp luật về HĐDVPL   phải   khơng   ngừng   hoàn   thiện   Đồng   thời   hệ   thống   pháp   luật   quốc   gia   về  HĐDVPL phải phù hợp với các Điều ước quốc tế mà Việt Nam đã ký kết.  Ở Việt Nam, DVPL mới khởi động và phát triển từ  những năm 90 của thế  kỷ  20 trở  lại đây. So với bề  dầy truyền thống nghề luật  ở các nước phát triển   như Hoa Kỳ, Anh, Pháp…thì kinh nghiệm hành nghề của giới luật gia Việt Nam   là q ít ỏi và chưa bài bản. Các tổ chức, cá nhân cũng chưa có thói quen sử dụng   DVPL cho các hoạt động của mình. Tình trạng quan liêu, hách dịch, cửa quyền   của một bộ phận cán bộ, cơng chức nhà nước ở Việt Nam vẫn cịn, với sự thiếu   hiểu biết của mơt bơ phân ng ̣ ̣ ̣ ười dân nên rất cần có sự trợ giúp của nhà cung cấp  DVPL. “Chất thương mại” của hoạt động cung cấp DVPL, cũng như  sự  điều  chỉnh của pháp luật đối với hoạt động dịch vụ này cịn nhiều hạn chế, bất cập Pháp luật điều chỉnh HĐDVPL ở Việt Nam hiện nay cịn chưa hồn chỉnh và  được quy định   rất nhiều văn bản pháp luật khác nhau, như: Bộ  luật Dân sự  năm 2005; Luật Thương mại năm 2005; Các đạo luật chun ngành và một số  văn bản dưới luật, bước đầu đặt cơ sở pháp lý cho hoạt động DVPL của các nhà  cung cấp DVPL ký kết HĐDVPL với các tổ  chức, cá nhân có nhu cầu sử  dụng   DVPL Các văn bản pháp luật nêu trên quy định về hợp đồng, HĐDV và DVPL chứ  khơng quy định trực tiếp về HĐDVPL. Điều đó dẫn đến một thực tế là trong mơṭ   sơ tr ́ ương h ̀ ợp cùng một vấn đề nhưng lai đ ̣ ược điều chỉnh bằng nhiều quy định   cua cac văn ban khac nhau va nh ̉ ́ ̉ ́ ̀ ững quy định đó lại chồng chéo, mâu thuẫn với  nhau. Ngược lại, có nhiều vấn đề lại khơng được quy phạm pháp luật nào điều  chỉnh hoặc quy định khơng rõ ràng hoặc q chung chung…gây khó khăn, lúng  túng cho các chủ  thể  HĐDVPL, cho hoạt động QLNN và hoạt động giải quyết   chấp về HĐDVPL.  Để  đảm bảo tính thống nhất, tính minh bạch, tạo ra cơ  sở  pháp lý vững  chắc cho việc ký kết và thực hiện HĐDVPL, góp phần nâng cao hiệu quả  hoạt   động QLNN cũng như  hoạt động giải quyết tranh chấp HĐDVPL thì pháp luật  về HĐDVPL cần phải được sửa đổi, bổ sung và hồn thiện Xt phat t ́ ́ ừ yêu câu câp thiêt nay, tac gia đa l ̀ ́ ́ ̀ ́ ̉ ̃ ựa chon v ̣ ấn đê “H ̀ ợp đồng  dịch vụ  pháp lý   Việt Nam” làm đề  tài luận án tiến sĩ cua minh. Đây là môt đê ̉ ̀ ̣ ̀  tai co tinh th ̀ ́ ́ ơi s ̀ ự va th ̀ ực tiên cao. Hồn thành đ ̃ ề tài này se la mơt đong gop đang ̃ ̀ ̣ ́ ́ ́   kê vao viêc hoan thiên phap luât HĐDVPL va phat triên TMDVPL  ̉ ̀ ̣ ̀ ̣ ́ ̣ ̀ ́ ̉ ở Viêt Nam.   ̣ 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án Mục đích nghiên cứu của luận án là làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thực tiễn của  pháp luật điều chỉnh HĐDVPL, trên cơ sở đó xác định các quan điểm, đề xuất một  số giải pháp hồn thiện pháp luật HĐDVPL ở Việt nam trong thời gian tới Với mục đích như trên, các nhiệm vụ mà luận án phải giải quyết là: ­ Nghiên cứu, làm rõ những vấn đề lý luận về DVPL, từ đó phân tích, làm rõ  những vấn đề lý luận về HĐDVPL và pháp luật điều chỉnh HĐDVPL;  ­ Phân tích nội dung cơ bản của pháp luật về HĐDVPL; đánh giá những ưu   điểm và nhược điểm của pháp luật Việt Nam hiện hành về HĐDVPL ­ Xây dựng quan điểm và giải pháp hồn thiện pháp luật HĐDVPL   Việt   Nam 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án Đối tượng nghiên cứu của luận án:  Đối tượng nghiên cưu c ́ ủa Luân an là: Các quan đi ̣ ́ ểm, tư  tưởng luật học về  DVPL và HĐDVPL; Các văn ban pháp lu ̉ ật thực định của Việt Nam về HĐDVPL;   Cam kết của Việt Nam trong các Điều ước quốc tế về DVPL; Pháp luật nước ngoài     pháp   luật   quốc   tế     HĐDVPL;   Thực   tiễn   xây   dựng,   áp   dụng   pháp   luật  HĐDVPL ở Việt Nam.  Phạm vi nghiên cứu của luận án: Mặc dù tên luận án là HĐDVPL, song tác giả  giới hạn phạm vi nghiên cứu  DVPL mang tính thương mại và theo đó HĐDVPL được nghiên cứu cũng giới hạn  trong phạm vi HĐDVPL được giao kết giữa bên cung ứng DVPL là những tổ chức  hành nghề chun nghiệp có đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật để cung  ứng DVPL cho khách hàng, có thu thù lao và các tổ  chức hành nghề  đó hoạt động   theo ngun tắc cạnh tranh. Nói cách khác "dịch vụ pháp lý" là đối tượng của hợp   đồng cũng có tính hàng hóa (mua, bán).   Luận án giơi han pham vi nghiên c ́ ̣ ̣ ứu HĐDVPL có tính thương mại, tức là chỉ  nghiên cứu pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong hoạt động cung  ứng DVPL thơng qua hình thức pháp lý là HĐDVPL mà bên cung ứng DVPL là tổ  chức hành nghề cung ứng DVPL, có giấy phép hoạt động DVPL và mục đích cung   ứng DVPL là để  thu thù lao. Luận án khơng nghiên cứu HĐDVPL khơng có tính  thương mại, nghĩa là khơng nghiên cứu pháp luật điều chỉnh quan hệ  xã hội phát  sinh trong hoạt động cung ứng DVPL thơng qua HĐDVPL mà bên cung ứng là các  cơ quan, tổ chức nhà nước cho các đối tượng được thụ  hưởng DVPL, nhằm thực  hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước hoặc mục tiêu xã hội khác.   Pháp luật điều chỉnh HĐDVPL là vấn đề cịn tương đối mới ở Việt Nam và có   nội dung phức tạp. Luận án tập trung nghiên cứu những nội dung cơ bản trong pháp  luật điều chỉnh HĐDVPL, đặc biệt là những nội dung đặc thù hoặc có nhiều điểm  bất cập, đang gây cản trở, làm giảm hiệu quả của hoạt động DVPL ở Việt Nam Pháp luật điều chỉnh HĐDVPL hiện nằm rải rác ở các văn bản pháp luật khác   nhau, điều chỉnh các quan hệ cụ thể phát sinh trong quá trình các bên tham gia quan  hệ  HĐDVPL. Vì vậy, việc nghiên cứu pháp luật HĐDVPL được thực hiện dưới   nhiều cách tiếp cận khác nhau. Luận án lựa chọn cách tiếp cận để nghiên cứu pháp   luật HĐDVPL dựa trên các nội dung cơ bản. Bao gồm:  i) Các quy định về chủ thể HĐDVPL ii) Các quy định về nội dung HĐDVPL iii) Các quy định về thực hiện HĐDVPL iv) Các quy định về điều kiện có hiệu lực của HĐDVPL v) Các quy định về trách nhiệm do vi phạm HĐDVPL.  Với phạm vi nghiên cứu đã được xác định, từ chương 2 đến chương 4, Luận   án tập trung nghiên cứu, phân tích, đánh giá và đưa ra quan điểm cũng như giải pháp  hồn thiện pháp luật điều chỉnh HĐDVPL dựa trên cơ sở phân tích, đánh giá 5 vấn  đề trên 4. Những kết quả nghiên cứu và những điểm mới của luận án Luận án đạt được những kết quả sau:  Thứ  nhất, Tổng hợp, bổ  sung nhận thức và làm rõ thêm một số  vấn đề  lý  luận về  DVPL, như: khái niệm DVPL, phạm vi DVPL, tính thương mại của  DVPL, phân loại DVPL; Xây dựng được hệ thống lý luận khoa học về pháp luật  HĐDVPL ở Việt Nam Thứ hai, Làm rõ được thực trạng pháp luật HĐDVPL ở Việt Nam thông qua    vấn   đề,   gồm:   chủ   thể   HĐDVPL;   nội   dung     HĐDVPL;   thực   hiện  HĐDVPL;   điều   kiện   có   hiệu   lực     HĐDVPL     trách   nhiệm     vi   phạm   HĐDVPL.  Thứ  ba,  Đánh giá được thực trạng pháp luật HĐDVPL   Việt Nam, chỉ  ra   được những hạn chế, bất cập của pháp luật HĐDVPL hiện hành đã và đang ảnh  hưởng tiêu cực đến hiệu quả thực hiện hoạt động cung ứng DVPL, quyền tự do,  bình đẳng trong kinh doanh của các chủ thể cung ứng DVPL trong điều kiện nền  kinh tế thị trường Việt Nam; Thứ tư, Xác định các u cầu, đề xuất quan điểm khoa học cho việc hồn thiện  pháp luật HĐDVPL, đảm bảo cho các tổ chức hành nghề cung ứng DVPL tiến hành   hoạt động DVPL có hiệu quả, tự do và bình đẳng; thơng nhât trong mơi quan hê gi ́ ́ ́ ̣ ưa BLDS và LTM trong vi ̃ ệc điêu chinh HĐDVPL; ̀ ̉   Sửa đổi, bổ sung một số quy định tại các văn bản pháp luật khác có liên quan đến   HĐDVPL, nhằm tạo sự đồng bộ, thống nhất của hệ thống pháp luật HĐDVPL.  ­ Tăng cường hiệu lực QLNN trong lĩnh vực HĐDVPL, bảo đảm pháp chế  và giữ định hướng XHCN, đảm bảo chất lượng DVPL và bảo vệ quyền, lợi ích   hợp pháp của bên sử dụng DVPL Khi hồn thiện các quy định trên, cần xuất phát từ  những quy định mang tính   ngun tắc chung của pháp luật dân sự, mà nền tảng là các quy định của BLDS về  các vấn đề liên quan. Hồn thiện hệ thống pháp luật về HĐDVPL theo tư tưởng chỉ  đạo này có ý nghĩa quyết định trong việc đảm bảo tính thống nhất của pháp luật  HĐDVPL, đồng thời tạo ra sự tương thích với các chuẩn mực pháp luật quốc tế về  HĐDVPL, đáp  ứng nhu cầu điều chỉnh có hiệu quả  hoạt động DVPL trong điều   kiện HNKTQT hiện tại và tương lai 163 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐàCƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN TÀI LUẬN ÁN 1. Hồng Thị  Vịnh (2007),  “Ủy quyền tham gia tố  tụng trong vụ  án kinh   doanh thương mại – Những vấn đề  lý luận và thực tiễn”, Tạp chí Nhà nước và  Pháp luật, số 8 năm 2007 2. Hồng Thị Vịnh (2009), “Một số vấn đề lý luận về thương mại dịch vụ   pháp luật quốc tế”, Tạp chí Luật học, số 5 năm 2009 3. Hồng Thị  Vịnh (2012), “Về  khái niệm dịch vụ  pháp lý”, Tạp chí Nhà  nước và Pháp luật, số 12 năm 2012 4. Hồng Thị  Vịnh (2013),  “Phương thức thực hiện dịch vụ  pháp lý của   luật sư tại giai đoạn điều tra vụ án hình sự” , Tạp chí Nhà nước và Pháp luật số  3 năm 2013 164 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Merrishima Akio (2000),  Ngun lý của Luật Hợp đồng và Bộ  luật Dân sự   Nhật bản, Tạp chí Thơng tin khoa học pháp lý số 2, Viện Nghiên cứu khoa  học pháp lý – Bộ Tư pháp, Hà Nội, tr.47­57 Đồng   Ngọc   Ba,   Nguyễn   Trọng   Điệp,   Bùi   Nguyên   Khánh,   Nguyễn   Thị  Nhung, Nguyễn Như Phát, (2011), Giáo trình Luật Kinh tế Việt Nam,  Nxb  Cơng an nhân dân, Hà Nội Bộ Tư pháp và Jica (2010), Báo cáo kết quả Tọa đàm từ 25 đến 31 tháng 8 năm   2010 về những vấn đề cần sửa đổi bổ sung trong BLDS 2005. Ha Nơi, 2010 ̀ ̣ Liên đoan Luât s ̀ ̣  Viêt Nam (2012), ̣  Bao cao tông kêt năm 2013 ­ Ph ́ ́ ̉ ́ ương   hương hoat đông năm 2014.   ́ ̣ ̣ Nguyễn Thanh Bình và tập thể tác giả  (2008), Nghiệp vụ của luật sư, Nxb.  Thống kê, Hà Nội Nguyễn Đức Chính (2006), Tổ chức Thừa phát lại, Nxb Tư pháp, Hà Nội Nguyễn  Như   Chính  (2011),  Pháp  luật    dịch  vụ   thương  mại  pháp  lý   –   những vấn đề  lý luận và thực tiễn,  Luận văn thạc sỹ  luật học. Trường  Đại học Luật Hà Nội Bùi Ngọc Cường, Đồng Ngọc Ba, Lê Đình Vinh, Đồn Trung Kiên, (2008),  Giáo trình Luật Thương mại, Nxb Giáo dục, Hà Nội.  Bùi Ngọc Cường (2007), Tổng quan pháp luật Việt Nam về thương mại dịch   vụ và cam kết mở cửa thị trường dịch vụ khi gia nhập WTO, Tạp chí Luật  học số 1 10 Bùi Ngọc Cường (2001),  Xây dựng và hoàn thiện pháp luật kinh tế  nhằm   đảm bảo quyền tự  do kinh doanh   nước ta” , Luận án tiến sĩ luật học,  Trường Đại học Luật Hà Nội 11 Trương Tuấn Dũng và Nguyễn Thái Hà (2012), Vai trị của luật sư trong giai   đoạn điều tra hình sự, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật số tháng 8 12 Đại Từ điển Tiếng Việt (1999). Nxb Văn hóa ­ Thơng tin, Hà Nội.  13 FRANCIS LEMEUNIER (1995), Ngun lý và thực hành Luật Thương mại,   Luật Kinh doanh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Jean Paul Decorps (2006),  Văn bản cơng chứng   Pháp,  Tài liệu hội thảo  cơng chứng Nhà pháp luật Việt ­ Pháp, Thành phố Hồ Chí Minh.  15 Phạm Hồng Giang (2007), Quyền tự  do hợp đồng trong hoạt động thương   mại ở Việt Nam – Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Luận án tiến sĩ luật  học. Trường Đại học Luật Hà Nội 16 Phạm   Hoàng   Giang   (2006),  Sự  phát   triển     pháp   luật   hợp   đồng:   Từ   nguyên tắc tự  do giao kết hợp đồng đến ngun tắc cơng bằng, Tạp chí  Nhà nước và Pháp luật số 8.  17 Gérard Kaeufling (2006), Ngun tắc và mục tiêu của Cơng chứng,  Tài liệu  hội thảo cơng chứng, Nhà pháp luật Việt ­ Pháp, Thành phố Hồ Chí Minh.  18 Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Một số  hợp đồng đặc thù   trong hoạt động thương mại và kỹ  năng đàm phán, soạn thảo,  Nxb Cơng  an nhân dân, Hà Nội.  19 Trường Đào tạo các chức  danh tư  pháp (2001),  Giáo trình Kỹ  năng giải   quyết các vụ án kinh tế, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 20 Học viện Tư pháp (2010) Giáo trình Kỹ năng giải quyết vụ án hình sự, Nxb.  Cơng an nhân dân, Hà Nội 21 Đinh Bích Hà, Lê Khắc Hải, Hồng Thế  Liên,  (1995),  Cơng chứng, Thơng  tin Khoa học Pháp lý Bộ Tư pháp 22 Lê Hồng Hạnh (2006),  Gia nhập WTO – Thách thức về  mặt pháp luật và   những điều cần quan tâm, Tạp chí Dân chủ và pháp luật số 11.  23 Phạm Hồng Hải (1999),  Bảo đảm quyền bào chữa của người bị  buộc tội ,  Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 24 Dương Văn Hâu (2011),  ̣ Hanh nghê luât s ̀ ̀ ̣ ư tai Công hoa Liên bang Đ ̣ ̣ ̀ ưc, Tap ́ ̣   chi Dân chu va Phap luât sô Chuyên đê phap luât vê luât s ́ ̉ ̀ ́ ̣ ́ ̀ ́ ̣ ̀ ̣ ư.  25 Phan Chí Hiếu (2005), Hồn thiện chế  định hợp đồng, Tạp chí Nghiên cứu  Lập pháp số 4 26 Phan Trung Hồi (2007),Tưng b ̀ ươc xây d ́ ựng quan niêm vê dich vu phap ly ̣ ̀ ̣ ̣ ́ ́  phu h ̀ ợp tiên trinh hôi nhâp quôc tê, ́ ̀ ̣ ̣ ́ ́ Tap chi Nha n ̣ ́ ̀ ươc va Phap luât sô 2 ́ ̀ ́ ̣ ́ 27 Nguyên Vu Hoang (2012),  ̃ ̃ ̀ Đai diên trong Bô luât Dân s ̣ ̣ ̣ ̣ ự va đê xuât s ̀ ̀ ́ ửa đôi, bô ̉ ̉  sung, Bai tham luân tai Hôi thao s ̀ ̣ ̣ ̣ ̉ ửa đôi Bô luât Dân s ̉ ̣ ̣ ự 2005, Ha Nơi.  ̀ ̣ 28 Vũ Đình Hịe, Nguyễn Trần An, Phùng Trọng Mưu (1964),   Hợp đồng kinh   tế, Nxb Khoa học, Hà Nội 29 Đặng Vũ Huân (2009), đề  tài khoa học cấp Bộ   "Dịch vụ  pháp lý tại Việt   Nam ­ Thực trạng, nhu cầu và định hướng phát triển".  30 Dương Đăng Huệ  (2005), Pháp luật về  hợp đồng và giải quyết tranh chấp   hợp đồng – Thực trạng và phương hướng hồn thiện, Báo cáo tham luận  tại Hội thảo về Bộ luật Dân sự (sửa đổi) 31 Vụ  Hợp đồng Kinh tế  ­ Cục Quản lý Cơng thương nhà nước Trung Quốc  (1995), Hướng dẫn soạn thảo và ký kết 30 loại hợp đồng kinh tế,  Người  dịch: Lê Quang Lâm, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Đặng Văn Khanh (2008),  Những vấn đề  lý luận và thực tiễn trong việc xác   định phạm vi, nội dung hành vi cơng chứng và giá trị  pháp lý của văn bản   cơng chứng ở nước ta hiện nay,  Luận án tiến sĩ luật học. Trường Đại học  Luật Hà Nội 33 Nguyễn Ngọc Khánh (2006),  Hợp đồng: Thuật ngữ  và khái niệm, Tạp chí  Nhà nước và Pháp luật số 8.  34 Dự  án PUBBLICATION PROJEC VIE/95/017, Kiến nghị  về  xây dựng pháp   luật hợp đồng kinh tế  tại Việt Nam,  Kỷ  yếu. Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà  Nội.   35 Lê  Lộc (1978) Hợp đồng kinh tế, Nxb Lao động, Hà Nội 36 Hồng Thế Liên và tập thể tác giả (1996), Thừa phát lại Những cơ sở lý luận   và thực tiễn về định chế thừa phát lại”, Thơng tin Khoa học Pháp lý Bộ Tư  pháp 37 Nguyễn Văn Luyện, Lê Thị  Bích Thọ, Dương Anh Sơn (2004),   Hợp đồng   thương mại quốc tế, Nxb Cơng an nhân dân.  38 Ngun Th ̃ ị Mơ (2003), Cơ sở khoa học cho sự lựa chọn giải pháp và bước   đi nhằm đẩy mạnh tiến trình mở cửa về dịch vụ thương mại , Đề tài khoa  học cấp bộ, Bộ Thương mại.  39 Martin Wilson (1997), Kỹ  năng viết Hợp đồng Thương mại, Nxb Thành phố  Hồ Chí Minh, Dịch và chú giải Lê Huy Lâm 40 Sy Hơng Nam (2012),  ̃ ̀ Môt sô bât câp vê giao dich dân s ̣ ́ ́ ̣ ̀ ̣ ự trong BLDS 2005 và  thực tiên ap dung khi giai quyêt tranh châp tai Toa an, ̃ ́ ̣ ̉ ́ ́ ̣ ̀ ́  Bai tham luân tai Hôi ̀ ̣ ̣ ̣  thao s ̉ ửa đôi Bô luât Dân s ̉ ̣ ̣ ự 2005, Ha Nôi.  ̀ ̣ 41 Phạm Hữu Nghị  (1996), Chế  độ  hợp đồng trong nền kinh tế  thị  trường    Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, luận án phó tiến sĩ khoa học. Viện  Nhà nước và Pháp luật.  42 Phạm Duy Nghĩa (2010), Giáo trình Luật Kinh tế, Nxb Cơng an nhân dân, Hà  Nội 43 Phan Thảo Ngun (2006), Hồn thiện pháp luật về thương mại dịch vụ đáp   ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án tiến sĩ luật học. Viện Nhà  nước và Pháp luật.  44 Phan Thảo Nguyên, Nguyễn Như  Phát, (2006),  Pháp luật thương mại dịch   vụ Việt Nam & Hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Bưu điện, Hà Nội.  45 Nguyễn Như  Phát (2003), Điều kiện thương mại chung và nguyên tắc tự do   khế ước, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật số 6 46 Đinh Thị  Mai Phương (2005),  Thống nhất luật hợp đồng   Việt Nam,   Nxb  Tư pháp, Hà Nội 47 Cuốn sách  “Pháp luật về dân sự, thương mại và giao dịch của các nước Tư   bản”, biên dịch Phạm Thái Việt (1993), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Ủy ban Quốc gia về Hợp tác Kinh tế Quốc tế (2007),  Sổ tay về các quy định   của WTO và cam kết gia nhập của Việt Nam, Nxb 49 Phong Bảo Thanh (2008), Quản lý hợp đồng trong kinh doanh, Nxb Đại học  Bắc Kinh, Biên dịch: Nguyễn Cảnh Chắt. Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội.  50 Tuấn Đạo Thanh (2008), Nghiên cứu so sánh pháp luật về  cơng chứng một   số nước trên thế giới nhằm góp phần xây dựng luận cứ khoa học cho việc   hồn thiện pháp luật về cơng chứng ở Việt Nam hiện nay, Luận án tiến sĩ  luật học. Trường Đại học Luật Hà Nội 51 Tuấn Đạo Thanh (2004), “Trách nhiệm dân sự của cơng chứng viên” Tạp chí  Dân chủ và Pháp luật số 10.  52 Đơ Ngoc Thinh (2011),  ̃ ̣ ̣ Nhưng vân đê chung trong quy tăc đao đ ̃ ́ ̀ ́ ̣ ức va ̀ứng xử   nghê nghiêp luât s ̀ ̣ ̣ ư, Tai liêu Khoa bôi d ̀ ̣ ́ ̀ ưỡng Quy tăc đao đ ́ ̣ ức va ̀ứng xử   nghê nghiêp luât s ̀ ̣ ̣ ư Viêt Nam, Trong tai th ̣ ̣ ̀ ương mai va ky năng tham gia vu ̣ ̀ ̃ ̣  an hinh s ́ ̀ ự, Liên đồn Luật sư Viêt Nam, Ha Nơi ̣ ̀ ̣ 53 Lê Thị Bích Thọ (2002), Hợp đồng kinh tế vơ hiệu và hậu quả pháp lý của hợp   đồng kinh tế vơ hiệu, Luận án tiến sĩ luật học, Viện Nhà nước và Pháp luật 54 Nguyễn Văn Thoan (2010), Ký kết và thực hiện hợp đồng điện tử trong điều   kiện Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án tiến sĩ luật học. Trường  Đại học Ngoại thương 55 Nguyễn Văn Tuân (2005), Dịch vụ  pháp lý và nhu cầu trong nền kinh tế  thị   trường ở Việt Nam, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật số 3 56 Nguyên Văn Tuân (2011),  ̃ ́ Khai niêm, pham vi dich vu phap ly va hanh nghê ́ ̣ ̣ ̣ ̣ ́ ́ ̀ ̀ ̀  luât s ̣ ư, Tap chi Dân chu va Phap luât sô Chuyên đê vê luât s ̣ ́ ̉ ̀ ́ ̣ ́ ̀ ̀ ̣ 57 Nguyễn Viết Tý năm 2002,  Phương hướng hoàn thiện pháp luật kinh tế   trong điều kiện có bộ  luật dân sự, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại  học Luật Hà Nội 58 Nguyễn Trọng Ty. (2011), Đồn Luật sư  thành phố  Hà Nội 5 năm nhìn lại,  Tạp chí Dân chủ và Pháp luật số Chun đề pháp luật về luật sư 59 Bô T ̣  phap ­ Ch ́ ương trinh đôi tac t ̀ ́ ́  phap (2013),  ́ Tai liêu Hôi thao vê D ̀ ̣ ̣ ̉ ̀ ự   thao Nghi đinh quy đinh chi tiêt va h ̉ ̣ ̣ ̣ ́ ̀ ương dân thi hanh môt sô điêu cua Luât ́ ̃ ̀ ̣ ́ ̀ ̉ ̣  Luât s ̣ ư va Luât s ̀ ̣ ửa đôi, bô sung môt sô điêu cua Luât Luât s ̉ ̉ ̣ ́ ̀ ̉ ̣ ̣ 60 Bộ  Tư  pháp và Cơ  quan phát triển Quốc tế  Hoa Kỳ  (USAID), Tài liệu tập   huấn Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ và Trọng tài thương mại,  Hà Nội 2003 61 Liên đoan Luât s ̀ ̣  Viêt Nam ­ Ch ̣ ương trinh đôi tac t ̀ ́ ́  phap (2011),  ́ Taì liêụ   khoa bôi d ́ ̀ ương Quy tăc đao đ ̃ ́ ̣ ức va ̀ứng xử nghê nghiêp luât s ̀ ̣ ̣ ư Viêt Nam, ̣   Trong tai th ̣ ̀ ương mai va ky năng tham gia vu an hinh s ̣ ̀ ̃ ̣ ́ ̀ ự 62 Bơ B ̣ ộ  Tư  pháp và Văn phịng Viện KAS tại Việt Nam, Tài liệu Hội thảo  “Các quy định về chủ thể, giao dịch và đại diện trong BLDS – định hướng   sửa đổi, bổ sung”, Hà Nội năm 2012 63 Liên đoan Luât s ̀ ̣  Viêt Nam ­ Ch ̣ ương trinh đôi tac t ̀ ́ ́  phap (2011),  ́ Taì liêụ   khoa bôi d ́ ̀ ương Quy tăc đao đ ̃ ́ ̣ ức va ̀ứng xử nghê nghiêp luât s ̀ ̣ ̣ ư Viêt Nam, ̣   Trong tai th ̣ ̀ ương mai va ky năng tham gia vu an hinh s ̣ ̀ ̃ ̣ ́ ̀ ự 64 Bô T ̣ ư phap ­ Ch ́ ương trinh đôi tac t ̀ ́ ́ ư phap (2013),  ́ Tai liêu Hôi thao Chia s ̀ ̣ ̣ ̉ ẻ  kinh nghiệm và Bồi dưỡng kỹ năng quản lý và quy chế  xử lý kỷ luật luật   sư  cho Ban Chủ  nhiệm và Hội đồng khen thưởng, kỷ  luật của các Đoàn   luật sư địa phương 65 Viện Kiểm Sát nhân dân Tối cao (2012),  Tài liệu Hội nghị  khảo sát thực   hiện thi hành Bộ luật Tố tụng Hình sự năm 2003, Nam Định.  66 Ủy ban quốc gia về  Hợp tác Kinh tế  Quốc tế  và Tổ  chức ADETEF  (2005),  Tổng quan các vấn đề Tự do hóa thương mại dịch vụ,  Nxb Chính trị quốc  gia, Hà Nội 67 Từ điển Luật học (2006), Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội.  68 UNIDROIT (2010), Bộ ngun tắc của UNIDROIT về hợp đồng thương mại   quốc tế 2004, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 69 Robert PECCOUD (2011),  Giao kết hợp đồng: Chìa khóa cho quản lý bền   vững các dịch vụ thiết yếu, Nxb Tri thức, Hà Nội.  70 Nguyễn Thành Vĩnh (1990), Luật sư  với việc bảo vệ  quyền và lợi ích hợp   pháp của cơng dân, Nxb Pháp lý Hà Nội 71 Nguyễn Văn Yểu, Dương Đình Thành (1992), Những điều cần biết về cơng   chứng nhà nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội TÀI LIỆU TIẾNG ANH 72 Black's Law Dictionary ­ Lân xt ban th ̀ ́ ̉ ư sau, West Publishing Co. 1991 ́ ́ 73 Contract Law (Luật hợp đồng), Eric Talley, University of Southern California   Law School (Fall 1999)  74 Contracts (Hợp đồng), Amy Bushaw, Lewis & Clark College, Northwestern   School of Law (Fall, 2001) 75 OECD, Liberaliziation of Trade in Professional Services (Giơi han, pham vi ́ ̣ ̣   cua dich vu th ̉ ̣ ̣ ương mai chuyên nghiêp), OECD Documents, 1995 ̣ ̣ 76 Peter Goldsmith, Globalisation of Law (Luât toan câu) – Tearing down the ̣ ̀ ̀   Wall, in Harper, Ros (Ed.), Global Law in Practice (luât toan câu trong th ̣ ̀ ̀ ực   tiên), ̃   Kluwer  Law   Intenational   and   International   Bar   Association   (Kluwe   luât quôc tê va hiêp hôi luât s ̣ ́ ́ ̀ ̣ ̣ ̣ ư quôc tê), London, 1997 ́ ́ 77 William   J.Robert,   N.Cerley,   Essel   R   Dullavou,   Chartles   G.Hawrd   (   ),  Principles   of   Business   Law   (Nguyên   tăć   cuả   luâṭ   doanh   nghiêp), ̣   Eighth  Edition – Prentice Hall. Tr. 109 VĂN BẢN CỦA ĐẢNG VÀ VĂN BẢN PHÁP LUẬT 78 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần   thứ IX. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 79 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần   thứ X. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 80 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần   thứ XI. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 81 Nghị quyết 49­NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị về "Chiến lược cải  cách tư pháp đến năm 2020".  82 Chỉ thị số 33­ CT/TW ngày 30/3/2009 của Chấp hành TW Khóa 11 về  “Tăng   cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tổ chức và hoạt động luật sư”.  83 Bộ   luật   Dân       nước   Cộng   hòa   xã   hội   chủ   nghĩa   Việt   Nam   ngày  14/6/2005, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.  84 Bộ Luật Tố tụng Dân sự ngày 15/6/2004, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội 85 Bộ luật Tố Tụng Hình sự ngày 01/7/2004, Nxb Thống kê, Hà Nội 86 Luật Cán bộ, Cơng chức ngày 13/11/2008, Nxb Lao động, Hà Nội 87 Luật Cơng chứng ngày 29/6/2006, Nxb Tư pháp, Hà Nội.  88 Luật Đầu tư ngày 29/11/2005, , Nxb Tư pháp, Hà Nội 89 Luật Doanh nghiệp ngày 29/11/2005, Nxb Tài chính, Hà Nội 90 Luật Giao dịch điện tử ngày 29/11/2005, Nxb Chính trị quốc gia –Sự thật, Hà  nội 91 Luật Luật sư ngày 29/6/2006 (sửa đổi,bổ sung 2012) Nxb Tư pháp, Hà Nội.  92 Luật Thi hành án dân sư ngày 14/11/2008, Nxb Tư pháp, Hà Nội.  93 Luật Thương mại ngày 14/6/2005, Nxb Tư pháp, Hà Nội 94 Luật Tố tụng hành chính ngày 24/11/2010, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội 95 Nghị định số 43/NĐ­CP ngày 15/4/2010 về Đăng ký doanh nghiệp 96 Nghị định số 77/NĐ­CP ngày 16/7/2007 về Tư vấn pháp luật 97 Nghị  quyết số  36/2012/QH13 ngày 23/11/2013 của Quốc hội về  việc tiếp   tục thực hiện thí điểm chế định thừa phát lại 98 Nghị  định  61/2009/NĐ­CP  ngày  24/7/2009,   tổ  chức    hoạt  động  của  Thừa phát lại thực hiện thí điểm tại thành phố Hồ chí Minh.   99 Quyết định số  224.QĐ­TTg ngày 19/7/2009 của Thủ  tướng Chính phủ  Phê  duyệt Đề  án: “Thực hiện thí điểm chế  định Thừa phát lại tại thành phố  Hồ chí Minh” 100 Quyết định số  510/QĐ­TTg ngày 25/3/2013 phê duyệt Đề  án "Tiếp tục  thực hiện thí điểm chế định Thừa phát lại"  Phụ lục I BẢNG PHÂN LOẠI CÁC NGÀNH DỊCH VỤ TRONG WTO NGÀNH   VÀ   TIỂU NGÀNH                                       TƯƠNG ỨNG CPC 1.  KINH DOANH   DỊCH VỤ                                             Phần   B A. Dịch vụ chun ngành      a. Dịch vụ pháp lý 861 b. Dịch vụ tính tốn, kế tốn, kiểm tốn  862 c. Dịch vụ thuế 863 d. Dịch vụ kiến trúc 8671 e. Dịch vụ tư vấn kỹ thuật 8672 f.  Dịch vụ kỹ thuật tổng hợp 8673 g. Dịch vụ Quy hoạch đô kiến trúc phong cảnh     8674 h. Dịch vụ y tế và nha khoa  9312 i. Dịch vụ thú y  932 j. Dịch vụ được cung cấp bởi các bà đỡ, bảo mẫu nhân viên    vật lý trị liệu và nhân viên trợ y 93.191 k. Khác B.  Dịch vụ Máy tính và các dịch vụ  Liên quan    a. Dịch vụ tư vấn liên quan đến việc lắp đặt phần cứng máy tính  841 b. Dịch vụ cung cấp phần mềm 842 c. Dịch vụ xử lý dữ liệu 843 d. Dịch vụ cơ sở dữ liệu 844 e.  Khác 845 849 C.  Dịch vụ nghiên cứu và phát triển    a. Dịch vụ R & D đối với khoa học tự nhiên 851 b. Dịch vụ R & D đối với khoa học xã hội và nhân văn 852 c.  Dịch vụ R & D đối với nhiều ngành học thuật 853 D.  Dịch vụ Bất động sản    a. Liên quan đến sở hữu hoặc cho th bất động sản 821 b Dịch vụ dựa trên phí hoặc hợp đồng 822 E.  Dịch vụ cho th khơng cần người điều khiển a. Liên quan đến tàubiển  83.103 b. Liên quan đến máy bay  83104 c. Liên quan đến thiết bị vận tải khác 83.101+83.102 + 83105 d. Liên quan đến máy móc thiết bị khác   83.106­83.109 e. Khác 832 F.  Dịch vụ kinh doanh khác    a. Dịch vụ quảng cáo 871 b. Dịch vụ nghiên cứu thị trường và thăm dị dư luận 864 c. Dịch vụ tư vấn quản lý 865 d. Dịch vụ liên quan đến tư vấn quản lý  866 e.  Dịch vụ thử nghiệm và phân tích kỹ thuật  8676 f. Dịch vụ liên quan đến nông nghiệp, săn bắn lâm nghiệp  881 g. Dịch vụ gắn với ngư nghiệp 882 h. Dịch vụ gắn đến khai thác mỏ  883 + 5115 i.  Dịch vụ gắn với chế tạo  884 + 885 (Trừ 88.442) j. Dịch vụ gắn với việc phân phối năng lượng  887 k. Dịch vụ sắp xếp và cung cấp nhân sự  872  l.  Dịch vụ điều tra và an ninh 873  m. Dịch vụ tư vấn liên quan tới khoa học và kỹ thuật 8675  n. Bảo dưỡng và sửa chữa thiết bị (không bao gồm tàu biển, máy bay hoặc  các thiết bị vận tải khác) 0. Dịch vụ dọn dẹp xây dựng p. Dịch vụ nhiếp ảnh q. Dịch vụ đóng gói r. In ấn, xuất bản s. Dịch vụ hội nghị t. Các loại khác 864 8676 881 882 883 + 5115 884 +   885   (trừ  88442) 887 872 871  8675 633 + 8861'­ 8866 874 2. DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG A. Dịch vụ bưu điện B. Dịch vụ báo chí 7511 7512 C. Dịch vụ viễn thơng a. Dịch vụ điện thoại tiếng 7521 b. Dịch vụ truyền dữ liệu mạch gói 7523** c. Dịch vụ truyền dữ liệu chuyển mạch 7523** d. Dịch vụ telex 7523** e. Dịch vụ điện báo 7522 f. Dịch vụ fax 7521** + 7529** g. Dịch vụ cho thuê mạch 7522** + 7523** h. Thư điện tử 7523** i. Thư thoại 7523** j. Thu thập thông tin và cơ sở dữ liệu trên mạng 7523** k. Trao đổi dữ liệu điện tử (EDI) 7523** 1. Dịch vụ fax nâng cao bao gồm ghi lại và gửi đi, ghi lại và gọi ra 7523** m. Chuyển đổi mã khơng có n. Thơng túi và/ hoặc xử lý dữ liệu trên mạng (bao gồm cả việc tiến hành giao dịch) 843** 0. Các loại khác D. Dịch vụ nghe nhìn a. Dịch vụ phân phối và sản xuất băng hình và phim điện ảnh 9611 b. Dịch vụ chiếu phim c. Dịch vụ máy phát thanh và truyền hình d. Dịch vụ phát thanh và truyền hình e. Ghi âm f. Các loại khác 9612 9613 7524 khơng có ... đề tài và triển khai nội dung của đề tài? ?luận? ?án.   Luận? ?án? ?tiến? ?sĩ? ?với đề tài “Hợp đồng dịch vụ pháp lý ở Việt? ?Nam? ?? là cơng   trình đầu tiên được nghiên cứu   cấp độ ? ?luận? ?án? ?tiến? ?sĩ? ?kế  thừa và phát huy  ... thiện pháp? ?luật? ?hợp đồng; Bài viết của PGS.TS. Lê Hồng Hạnh năm 2003 về  “Bàn thêm về hồn thiện pháp? ?luật? ?kinh tế   Việt? ?Nam? ?hiện nay”  đăng trên tạp  chí? ?Luật? ?học số 3;? ?Luận? ?án? ?tiến? ?sĩ? ?Luật? ?học năm 1996 của tác giả... phạm vi DVPL ở Việt? ?Nam? ?gồm DVPL của? ?luật? ?sư và DVPL của tổ chức, đồn   thể  xã hội;? ?Luận? ?án? ?tiến? ?sĩ? ?luật? ?học năm 2008 của tác giả  Tuấn Đạo Thanh về  “Nghiên cứu so sánh pháp? ?luật? ?về cơng chứng một số

Ngày đăng: 16/01/2020, 19:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HOÀNG THỊ VỊNH

  • HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ PHÁP LÝ Ở VIỆT NAM

    • HÀ NỘI - 2014

    • HOÀNG THỊ VỊNH

    • HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ PHÁP LÝ Ở VIỆT NAM

      • HÀ NỘI - 2014

      • HOÀNG THỊ VỊNH

      • 1. Tính cấp thiết của đề tài

      • 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án

      • 4. Những kết quả nghiên cứu và những điểm mới của luận án

      • Luận án đạt được những kết quả sau:

      • 6. Kết cấu của luận án

      • CHƯƠNG 1

      • TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

        • 1.1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU

        • 1.2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

        • KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

        • CHƯƠNG 2

        • NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ

        • PHÁP LÝ Ở VIỆT NAM

          • 2.1. KHÁI QUÁT VỀ DỊCH VỤ PHÁP LÝ

            • 2.1.1.2. Quan niệm về dịch vụ pháp lý ở Việt Nam

            • Nghiên cứu khái niệm DVPL rất cần phân định một cách rõ ràng DVPL mang tính thương mại và DVPL không mang tính thương mại.

            • Bên cạnh BLDS và LTM 2005, còn nhiều đạo luật chuyên ngành khác cũng điều chỉnh các quan hệ HĐDVPL cụ thể, trong đó chủ yếu nhất là các văn bản pháp luật chuyên ngành về DVPL và một số đạo luật có liên quan khác. Theo nguyên tắc ưu tiên áp dụng luật, các quy định của luật chuyên ngành sẽ được ưu tiên áp dụng. Vì vậy, ở Việt Nam hiện nay, HĐDVPL được điều chỉnh chủ yếu và trước hết theo văn bản luật chuyên ngành.

            • KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan