Em xin trân thành cảm ơn thầy PGS.TSDoãn Kế Bôn ,thầy đã hết lòng giúp đỡ , dạy bảo và hướng dẫn em để em có thể hoàn thành đề tài: ‘‘Nghiên cứu và đánh giá nguồn cung ứng sàn gỗ nhập kh
Trang 1LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp , em đã nhậnđược sự hướng dẫn ,tận tình giúp đỡ quý báu của nhà trường ,các thầy cô và cán
bộ công ty thực tập Với sự kính trọng và biết ơn sâu sắc em xin bày tỏ lòng cảm
ơn trân thành tới :
Ban giám hiệu, khoa Kinh tế và Kinh doanh quốc tế trường đại học Thương Mại đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ em trong quá trình học tập
và làm báo cáo ,khóa luận tốt nghiệp Em xin trân thành cảm ơn thầy PGS.TSDoãn Kế Bôn ,thầy đã hết lòng giúp đỡ , dạy bảo và hướng dẫn em để em có thể
hoàn thành đề tài: ‘‘Nghiên cứu và đánh giá nguồn cung ứng sàn gỗ nhập khẩu của công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng , Công trình Vật liệu Xây dựng (CCBM).’’
Giám đốc Trần Văn Xuân cùng các anh chị trong phòng Xuất nhập khẩu
công ty cổ phần Tư vấn Xây dựng , Công trình Vật liệu Xây dựng (CCBM)’’
đã tận tình giúp đỡ chỉ bảo cho em trong suốt thời gian qua để em hoàn thànhkhóa luận này
Tuy nhiên do sự hạn chế về kiến thức và kinh nghiệm thực tiễn cũng như
sự giới hạn về thời gian , bài viết của em chắc chắn sẽ không tránh khỏinhững thiếu xót cả về nội dung và hình thức Em mong được sự chỉ bảo, góp
ý quý báu của thầy cô và các bạn để giúp em trong quá trình nghiên cứu vàcông tác sau này
Em xin chân thành cảm ơn.!
Sinh viên thực tập:TRẦN THỊ NHUNG
i
Trang 2MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN i
MỤC LỤC ii
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ v
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI: ‘‘NGHIÊN CỨU & ĐÁNH GIÁ NGUỒN CUNG ỨNG SẢN PHẨM SÀN GỖ NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH VẬT LIỆU XÂY DỰNG (CCBM)’’ 1
1.1.Tính cấp thiết của đề tài: 1
1.2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu: 2
1.3 Mục tiêu nghiên cứu: 3
1.4 Đối tượng nghiên cứu: 3
1.5 Phạm vi nghiên cứu: 3
1.6 Phương pháp nghiên cứu: 3
1.7 Kết cấu của khóa luận: 4
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÍ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐÁNH GIÁ NGUỒN CUNG ỨNG HÀNG HÓA TRONG NHẬP KHẨU 5
2.1 Một số lý thuyết về đánh giá nguồn cung ứng trong nhập khẩu hàng hóa của doanh nghiệp 5
2.1.1 Khái niệm về nguồn cung ứng: 5
2.1.2 Phân loại nguồn cung ứng 6
2.1.3 Vai trò của đánh giá nguồn cung ứng 7
Nguồn cung ứng hàng hóa có vai trò đặc biệt quan trọng với doanh nghiệp 7
2.2 Yêu cầu đối với nguồn cung ứng: 9
2.2.1 Sự tuân thủ chất lượng của hàng hóa được giao: 9
2.2.2 Giá cả 9
2.2.3 Giao hàng 10
2.2.4 Chất lượng dịch vụ: 10
2.3 Các phương pháp đánh giá nguồn cung ứng: 11
2.4 Xác định quy trình đánh giá nguồn cung ứng 13
ii
Trang 3CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VỀ ĐÁNH GIÁ NGUỒN CUNG ỨNG SẢN PHẨM SÀN GỖ NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ
VẤN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH VẬT LIỆU XÂY DỰNG (CCBM) 16
3.1.Kết quả nhập khẩu các mặt hàng sàn gỗ của công ty CCBM: 16
3.1.1 Giới thiệu chung về công ty CCBM 16
3.1.2.Kết quả nhập khẩu các mặt hàng sàn gỗ 17
3.1.3 Thực trạng nguồn cung ứng sàn gỗ nhập khẩu của công ty CCBM: 19
3.2 Thực trạng quy trình đánh giá nguồn cung ứng sàn gỗ của công ty cổ phần CCBM 22
3.2.1 Lập danh sách nhà cung ứng hiện tại 22
3.2.2: Xây dựng chỉ tiêu đánh giá và Xác định mức độ quan trọng cho các chỉ tiêu 23
3.2.3 Cụ thể hóa từng chỉ tiêu và xác định trọng số các chỉ tiêu con 24
3.2.4: Tiến hành đánh giá nhà cung ứng dựa tên các chỉ tiêu đã xác định 25
3.2.5: Kết quả của quá trình đánh giá 25
3.3 Đánh giá chung về thực trạng quy trình đánh giá nguồn cung ứng nhập khẩu của công ty cổ phần CCBM 29
3.3.1.Thành công 29
3.3.2 Tồn tại 30
3.3.3.Nguyên nhân 32
CHƯƠNG 4: ĐỊNH HƯỚNG TRONG NHẬP KHẨU CÁC MẶT HÀNG SÀN GỖ TỪ THỊ TRƯỜNG NƯỚC NGOÀI VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ NGUỒN CUNG ỨNG NHẬP KHẨU MẶT HÀNG SÀN GỖ CHO CÔNG TY CỔ PHẦN (CCBM) 34
4.1.Định hướng nhập khẩu mặt hàng sàn gỗ từ thị trường nước ngoài cho công ty cổ phần CCBM 34
4.1.1 Xây dựng chiến lược nhập khẩu mặt hàng sàn gỗ : 34
4.1.2 Hạn chế nhập khẩu sàn gỗ từ nguồn cung ứng kém, không chất lượng 34
4.1.3.Đẩy mạnh nhập khẩu sàn gỗ từ nguồn cung tốt , chất lượng 35
4.1.4.Tìm kiếm nhà cung ứng mặt hàng sàn gỗ mới 35
4.2 Đề xuất giải hoàn thiện quy trình đánh giá nguồn cung ứng nhập khẩu mặt hàng sàn gỗ cho công ty cổ phần CCBM 36
iii
Trang 44.2.1 Tăng cường đào tạo và quản lý , kiểm tra đội ngũ nhân viên đánh giá các
nguồn cung ứng nhập khẩu sàn gỗ 36
4.2.2.Hoàn thiện công tác thu thập và xử lý thông tin trước khi tiến hành đánh giá các nguồn cung ứng 37
4.2.3 Đầu tư mạnh mẽ cho hoạt động đánh giá các nguồn cung ứng nhập khảu sàn gỗ 38
4.3 Một số kiến nghị : 39
4.3.1 Kiến nghị với cơ quan nhà nước 40
4.3.2 Kiến nghị cơ quan Hải quan : 40
KẾT LUẬN 43
TÀI LIỆU THAM KHẢO 44
iv
Trang 5DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ.
BẢNG
Bảng 3.1: Bảng tổng hợp quy mô nhập khẩu ván sàn của công ty CCBM từ năm
2014-2016 17
Bảng 3.2: Quy mô nhập khẩu ván sàn từ năm 2014-2016 18
Bảng 3.3: Thị trường nhập khẩu ván sàn của công ty CCBM từ năm 2014- 2016 19
Bảng 3.4 Đánh giá về chất lượng hàng hóa nhập khẩu 26
Bảng 3.5 Đánh giá về giao hàng: 27
Bảng 3.6 Đánh giá về dịch vụ: 27
Bảng 3.7 Đánh giá lựa chọn nhà cung ứng 28
HÌNH VẼ
v
Trang 6DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT.
2 TPP Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương
3 APEC Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á.
4 CCBM Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng ,Công trình
Vật liệu Xây dựng.
vi
Trang 7CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI: ‘‘NGHIÊN CỨU & ĐÁNH GIÁ NGUỒN CUNG ỨNG SẢN PHẨM SÀN GỖ NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
VẬT LIỆU XÂY DỰNG (CCBM)’’.
1.1.Tính cấp thiết của đề tài:
Ngày nay với sự phát triển của kinh tế xã hội ,vì vây mà đời sống con ngườicũng được nâng cao hơn Cùng với đó ,nhu cầu về nhà ở và nội thất ngày càngđược tăng lên đáng kể do nhu cầu về thẩm mỹ tăng lên.Rất nhiều người đã yêuthích và sử dụng sàn gỗ làm vật trang trí cho không gian gia đình mình Nhậnbiết được nhu cầu của xã hội ngoài việc tự sản xuất công ty cổ phần Tư vấn Xâydựng ,Công trình Vật liệu Xây dựng (CCBM) ’’ đã liên tục nhập khẩu các dòngsản phẩm có nguồn gốc từ Thái Lan, Trung quốc, Malaysia, Đức…để tăng cungsản phẩm ra thị trường nhằm thỏa mãn nhu cầu của nhiều đối tượng khách hàngkhác nhau Đối với công ty việc cung cấp sản phẩm chất lượng đến tay ngườitiêu dùng là điều cần thiết và quan trọng nhất Vì vây mà công ty không ngừnglựa chọn nguồn cung nhập khẩu sàn gỗ phù hợp
Đối với các doanh nghiệp thì việc có được một nhà cung ứng tốt thật sự làmột tài nguyên vô giá, bởi chính nhà cung ứng sẽ góp phần trực tiếp vào thànhcông của doanh nghiệp Lựa chọn nhà cung ứng tốt là điều kiện tiên quyết giúp
tổ chức có được sản phẩm, dịch vụ chất lượng như mong muốn với giá cả hợp lý,
đủ sức cạnh tranh trên thị trường.Ngoài ra, công ty còn luôn nhận được sự hỗtrợ của nhà cung ứng , để tiếp tục đạt được thành tích cao hơn
Nhà cung ứng tốt không chỉ giao hàng kịp thời gian, với giá cả hợp lý đúngchất lượng, đủ số lượng, ,… mà còn hỗ trợ khách hàng phát triển sản phẩm, phântích giá trị, sẵn sàng hợp tác trong các chương trình giảm chi phí, giúp ngườimua đạt được hiệu quả cao hơn Còn nếu nhà cung cấp không tốt ,sẽ gây ranhững hậu quả mà doanh nghiệp không lường trước được Do đó, công tácđánh giá nhà cung cấp là một trong những yếu tố quan trọng nhất
Trang 8Vì vậy mà qua thời gian thực tập của em tại công ty em đã quyết đinh lựa
chọn đề tài: Nghiên cứu và đánh giá nguồn cung ứng sàn gỗ nhập khẩu của công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng , Công trình Vật liệu Xây dựng (CCBM)
để nhằm giúp công ty có cái nhìn đúng đắn nhất về các nhà cung ứng dòng sảnphẩm sàn gỗ nhập khẩu của mình Qua đó ,có các chiến lược lựa chọn nhà cungứng, mua hàng ,nhập khẩu hàng hóa một cách hiệu quả
1.2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu:
Qua tìm hiểu trên các phương tiện internet ,các bài báo em có đọc và thamkhảo được một số công trình nghiên cứu sau đây liên quan đến đánh giá nguồncung ứng của một công ty như sau:
Các công trình nghiên cứu tiêu biểu:
“ Quản lí chuỗi cung ứng cà phê của công ty Trung Nguyên” của tác giả
Nguyễn Thị Hồng Hạnh– 2016, đề tài “đáng giá chuỗi cung ứng của công ty
sữa Vinamilk của tác giả Mai Phương năm 2013 hay đề tài “lựa chọn nhà
cung cấp” của tác giả Thi Hạnh năm 2010.Tuy nhiên nhận xét chung các đềtài này còn chung chung nói về chuỗi cung ứng bao gồm cả quá trình dựtrữ ,chưa tập trung đi sâu vào xác định được quy trình đánh giá nguồn cungứng hiện tại của công ty
Từ các công trình nghiên cứu trên ,dựa vào tính cấp thiết của đề tài , nhất làtrong thời điểm hiện nay khi mà thương mại quốc tế đang có sự phát triển mạnh
mẽ thì việc đánh giá nguồn cung ứng của công ty là vô cùng cần thiết và đúng
đắn Vì vậy em đã quyết định chọn đề tài: “ Nghiên cứu và Đánh giá nguồn cung ứng hàng hóa nhập khẩu của công ty cổ phần Tư vấn Xây dựng Công trình Vật liệu Xây dựng (CCBM)” ; xác định một cách cụ thể quy trình đánh
giá nguồn cung ứng của công ty đối với các mặt hàng nhập khẩu nước ngoài Qua đó,sẽ chỉ ra được những mặt thành công và hạn chế trong quá trìnhđánh giá nguồn cung cấp trong nhập khẩu Từ đó, đưa ra những đề xuất kiếnnghị nhằm nâng cao công tác đánh giá nguồn cung ứng trong nhập khẩu củacông ty
Trang 91.3 Mục tiêu nghiên cứu:
Hệ thống hóa các vấn đề lí luận về đánh giá nguồn cung ứng hàng hóanhập khẩu tại doanh nghiệp
Phân tích thực trạng về đánh giá nguồn cung ứng hàng hóa nhập khẩu củacông ty cổ phần Tư vấn Xây dựng Công trình Vật liệu Xây dựng (CCBM).Qua đó , đưa ra các giải pháp , đề xuất nhằm giúp công ty hoàn thiện hơntrong việc đánh giá xếp loại các nguồn cung ứng của mình , giúp công ty thấyđược nguồn cung ứng nào là hiệu quả và tốt nhất để tập trung kinh doanh mặthàng của nguồn cung ứng đó
1.4 Đối tượng nghiên cứu:
Tập trung quy trình đánh giá các nguồn cung sàn gỗ nhập khẩu nướcngoài hiện tại của công ty cổ phần tư vấn xây dựng công trình vật liệu xây dựng(CCBM).Cụ thể là các nguồn cung ứng đến từ Thái Lan, Trung Quốc,Malaysia
1.5 Phạm vi nghiên cứu:
Không gian : Công ty cổ phần Tư vấn Xây dựng, Công trình Vật liệu Xây dựng (CCBM)
Thời gian nghiên cứu: Đề tài : ‘‘Nghiên cứu và đánh giá nguồn cung ứng
sàn gỗ nhập khẩu của công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng , Công trình Vật liệuXây dựng (CCBM)’’ qua ba năm 2014, 2015, 2016 Bên cạnh đó, đề tài cũng
đề xuất các định hướng nhập khẩu và giải pháp hoàn thiện quy trình đánh giánguồn cung ứng cho công ty
1.6 Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp: bao gồm các dữ liệu có sẵn vềcông ty , các tài liệu thu thập từ báo đài, internet…
- Phương pháp so sánh: dựa trên chỉ tiêu được đưa ra qua đó so sánh các cáthể với nhau qua đó nhằm đánh giá sự hiệu quả của các các cá thể
-Phương pháp liên hệ : nhằm lượng hóa các mối quan hệ giữa các chỉ tiêukinh tế
-Phương pháp logic: tổng hợp và đánh giá tình hình hoạt động, qua đó đưa
ra các đề xuất ,giải pháp trên cơ sở khoa học mang tính thực tiễn
Trang 101.7 Kết cấu của khóa luận:
Kết cấu khóa luận gồm 4 chương:
Chương 1:Tổng quan đề tài :‘‘Nghiên cứu và đánh giá nguồn cung ứng sàn
gỗ nhập khẩu của công ty cổ phần Tư vấn Xây dựng , Công trình Vật liệu Xâydựng (CCBM).’’
Chương 2: Cơ sở lí luận liên quan đến đánh giá nguồn cung ứng hàng hóatrong nhập khẩu
Chương 3:Phân tích thực trạng về đánh giá nguồn cung ứng sản phẩm sàn
gỗ của công ty cổ phần Tư vấn Xây dựng , Công trình Vật liệu Xây dựng(CCBM)
Chương 4: Định hướng nhập khẩu và giải pháp nhằm hoàn thiện quy trìnhđánh giá nguồn cung ứng mặt hàng sàn gỗ nhập khẩu của công ty cổ phần Tưvấn Xây dựng , Công trình Vật liệu Xây dựng (CCBM).’
Trang 11CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÍ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐÁNH GIÁ
NGUỒN CUNG ỨNG HÀNG HÓA TRONG NHẬP KHẨU.
2.1 Một số lý thuyết về đánh giá nguồn cung ứng trong nhập khẩu hàng hóa của doanh nghiệp
2.1.1 Khái niệm về nguồn cung ứng:
Nguồn cung ứng hàng hóa: được định nghĩa đơn giản là một bên (có thể
là một tổ chức hay cá nhân) đã và đang cung cấp hàng hóa hay dịch vụ chodoanh nghiệp
Khái niệm :
“Nguồn cung cấp hiện tại là nguồn cung cấp đã và đang cung cấp hàng hóacho doanh nghiệp”(Giáo trình quản trị tác nghiệp Thương Mại Quốc Tế, tác giảPGS-TS Doãn Kế Bôn xuất bản năm 2010 của Trường Đại học Thương Mại).Các doanh nghiệp xuất hoặc nhập khẩu ở các nước đang phát triển rất ít khiđánh giá các nguồn cung ứng hiện tại một cách có hệ thống mà thường quan hệvới các nguồn hàng đó cho đến khi không có nhu cầu kinh doanh các mặt hàngcủa các nguồn hàng đó hoặc có các sự cố liên quan đến khả năng cung cấp, chấtlượng sản phẩm.Do đó , phải loại bỏ các nhà cung cấp đó ra khỏi hệ thống
* Vì vậy, Đánh giá nguồn cung ứng hàng hóa:
“Là việc sử dụng các tiêu chí cụ thể nào đó, tiến hành phân tích, đo lườngmột cách hệ thống các nguồn cung cấp đã và đang cung cấp hàng hóa cho doanhnghiệp tiến hành nhập khẩu theo một trình tự hợp lý để có các chính sách, biệnpháp, lựa chọn và ưu tiên thích hợp với từng loại nguồn cung cấp, để khai tháctối đa khả năng từ các nguồn cung cấp hiện tại.”
Trong kinh doanh hiện đại các nhà xuất khẩu phải thường xuyên đánh giá
các nhà cung cấp hiện tại Do vậy, đáng giá nguồn cung ứng là việc đưa ra các tiêu chí đánh giá qua đó nhằm:
Một là,thẩm định đánh giá quá trình cung ứng mới
Hai là, kiểm tra các nguồn hàng hiện tại nhằm loại bỏ các nhà cung cấpkhông đủ tiêu chuẩn, đồng thời kiểm tra các sai lệch của nguồn hàng hiện tại để
có các biện pháp tác động thích hợp nhằm nâng cao hiệu quả của quá trình chuẩn
bị hàng
Trang 12Chính vì vậy, việc đánh giá được một nhà cung cấp nguyên vật liệu tốt là
yếu tố quan trọng giúp doanh nghiệp từng bước xây dựng lên được thế mạnh củamình cũng như uy tín đối với khách hàng
2.1.2 Phân loại nguồn cung ứng.
Doanh nghiệp mong muốn có nhiều nhà cung cấp cho mỗi sản phẩm, dịch
vụ mà doanh nghiệp thương mại cần mua để có thể lựa chọn? vấn đề là tìm ởđâu? Băng cách nào? Lấy thông tin từ đâu?
a Theo cấp độ:
Nguồn cung ứng chiến thuật: Là những nhà cung ứng mà doanh nghiệp đãtừng hợp tác với nhau Tuy nhiên chất lượng cũng như số lượng nguyên vật liệukhông nhiều, không có sự chia sẻ thông tin giữa các bên, hợp tác trên cơ sở hợpđồng và lợi ích trong ngắn hạn
Nguồn cung chiến lược: Đây là những nhà cung ứng mà doanh nghiệp cómối quan hệ lâu dài, cùng chia sẻ thông tin và rủi ro vì những mục tiêu dài hạn.Nguồn cung ứng mới: Là những nguồn cung ứng tiềm năng, lần đầu tiêngiao dịch cùng doanh nghiệp nhằm mở rộng hoặc bắt đầu mạng lưới cung ứngcủa mình
b Theo khu vực, địa lý:
- Nguồn cung ứng trong nước: bao gồm các nhà cung cấp nguyên vật liệutrong cùng một lãnh thổ quốc gia.Doanh nghệp có thể chủ động tìm hiểu thôngtin cầm thiết có liên quan đến nguồn cung ứng này,doanh nghiệp thương mại cóthể kiểm soát tình hình cug cấp hàng hóa của họ theo các hợp đồng đã kíkết.Một số nhà cung cấp trong nước chưa đảm bảo được độ tin cậy trong hoạtđộng kinh doanh thậm chí vi phạm pháp luật và đạo đức kinh doanh
- Nguồn cung ứng quốc tế: bao gồm các nhà cung cấp nguyên vật liệu từnước ngoài, không nằm trong phạm vi biên giới cùng một quốc gia
c.Theo chức năng:
- Nguồn cung ứng hàng hóa:
+ Nguồn cung ứng nguyên vật liệu ,sản phẩm: Là những nhà cung ứngchuyên cung cấp các mặt hàng là nguyên liệu chủ yếu để tạo ra sản phẩm và trựctiếp cấu thành nên chất lượng của sản phẩm hoặc là nhà cung ứng các sản phẩm
đã hoàn thành phân phối cho các doanh nghiệp thu mua khác
Trang 13+ Nguồn cung ứng trang thiết bị: Là những nhà cung ứng chuyên cung cấpcác thiết bị, máy móc công nghệ phục vụ… cho quá trình sản xuất.
- Nguồn cung ứng dịch vụ: Là những nhà cung ứng cung cấp các dịch vụ ví
dụ như dịch vụ vay vốn, trung gian tìm kiếm nguồn nhập khẩu, đại lý ủy thác,…
d.Theo khối lượng:
- Nguồn hàng chủ lực: Là nguồn cung ứng có khả năng cung cấp một
nguồn hàng lớn với chất lượng đảm bảo cho doanh nghiệp Nguồn hàng nàyquyết định chủ yếu đến năng lực và lợi nhuận của doanh nghiệp Do đó, phảiquan tâm và có chính sách đặc biệt để bảo vệ nguồn hàng nhằm đảm bảo ổn định
và phát triển bền vững nguồn hàng, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường
- Nguồn hàng phụ: Là nguồn hàng chiếm một tỷ trọng nhỏ trong khối
lượng xuất khẩu của doanh nghiệp Nguồn hàng này không quyết định nhiều đếndoanh số và lợi nhuận của doanh nghiệp
2.1.3 Vai trò của đánh giá nguồn cung ứng.
Nguồn cung ứng hàng hóa có vai trò đặc biệt quan trọng với
doanh nghiệp
Nhà cung ứng có tầm quan trọng vô cùng lớn trong hoạt động kinh doanhcủa doanh nghiệp Nhà cung ứng đảm bảo cung cấp vật tư, nguyên vật liệu, hànghóa,… với số lượng đầy đủ, chất lượng, ổn định, chính xác,… đáp ứng yêu cầucủa sản xuất, kinh doanh với chi phí thấp và thời gian kịp thời
Vì vậy lựa chọn nhà cung cấp tốt và quản lý được họ là điều kiện tiên
quyết giúp tổ chức sản xuất được sản phẩm có chất lượng đúng như mong muốn,theo tiến độ quy định, với giá cả hợp lý, đủ sức cạnh tranh trên thương trường,bên cạnh đó còn nhận được sự hỗ trợ của nhà cung cấp, để tiếp tục đạt đượcthành tích cao hơn
Thực tế chứng minh rằng: hoạt động cung ứng có ảnh hưởng lớn đến
chất lượng sản phẩm, chi phí và năng suất lao động của doanh nghiệp Một nguồn cung ứng tốt không những góp phần nâng cao tính năng cạnh tranh và
hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp trên thương trường mà còn giúp doanhnghiệp tiết kiện giảm thiểu tối đa chi phí sản xuất, bán hàng, gia tăng doanh
số , lợi nhuận…
Trang 14Ngược lại, một nguồn cung ứng không tốt có thể gây ảnh hưởng xấu tớidoanh nghiệp trên mọi mặt của chu trình sản xuất kinh doanh Do vậy có thểnói ,nguồn cung ứng có vai trò đặc biệt quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp…đặc biệt đối với doanh nghiệp nhập khẩu thì nó lại càng có vai trò quan trọnghơn
Do đó cần phải có công tác đánh giá mặt hàng ,đánh giá nguồn cung ứng
mà công ty làm việc.Việc đánh giá nguồn hàng nhập khẩu này là cần thiết đểgiúp doanh nghiệp phát hiện ra nguồn cung ứng nào là tốt nhất( về các mặt nhưchi phí , chất lượng ,khả năng cung ứng….)
Nó liên quan đến việc sử dụng các kết quả phân tích các yếu tố trongquản lí cung ứng như: đánh giá môi trường chung hiện tại và tương lai; thựctrạng về cung cầu hàng hoá đó trên thị trường; cơ cấu thị trường của sảnphẩm; giá cả hiện hành và dự báo; thời hạn giao hàng và các điều kiện, điềukhoản; tình hình tài chính; lãi suất trong nước và ngoài; chi phí lưu kho vàhàng loạt các vấn đề khác
Chính vì những yếu tố quan trọng của nguồn cung ứng ảnh hưởng trực tiếptới đầu ra của sản phẩm nên quy trình tìm kiếm và đánh giá nguồn cung ứng hiệntại đóng một vai trò vô cùng quan trọng mà nhà quản trị cần phải cân nhắc vàtính xem liệu ta có nên tiếp tục với nhà cung ứng đó hay không?
Tóm lại có thể nói,việc đánh giá nguồn cung ứng trong cả quá trình trước,trong và sau khi mua hàng là công việc cần thiết của doanh nghiệp Một là đểđánh giá ,thẩm định quá trình cung cấp mới.Hai là kiểm tra các nguồn hàng hiệntại nhằm loại bỏ các nhà cung cấp không đủ tiêu chuẩn đồng thời tìm ra các sailệnh của nguồn hàng hiện tại để có các biện pháp tác động thích hợp nhằm nângcao hiệu quả của quá trình chuẩn bị hàng…
Điều này cho phép nhà quản trị nắm rõ được hiệu quả của việc mua hàngcũng như năng lực của đối tác hiện tại, từ đó có thể ra quyết định dừng hợp đồnghoặc tiếp tục hợp tác với nhà cung cấp đó
Vì thế thiết lập một quy tình đánh giá, phân loại nguồn cung giúp nhà quảntrị có được cái nhìn khách quan, tổng thể và chính xác nhất để so sánh giữa cácnhà cung cấp
Trang 152.2 Yêu cầu đối với nguồn cung ứng:
Đánh giá chất lượng nguồn cung ứng của công ty là một trong những nhân
tố quan trọng Dựa vào kết quả đánh giá để công ty quyết định tiếp tục quan hệhợp tác hay chấm dứt hợp tác với một nhà cung ứng Để kết quả đánh giá chínhxác, khách quan thì các yêu cầu hàng đầu như: chất lượng, giá cả và thời giangiao hàng là yếu tố quyết định đến chất lượng của một nhà cung cấp
Ngoài ra, để đánh giá một cách khoa học và khách quan thì các yêu tố liênquan như: quy mô sản xuất của nhà cung cấp, thời gian thanh toán, chất lượnghàng mẫu cũng góp phần nâng cao hiệu quả đánh giá nguồn cung một cáchthực tế và chi tiết nhằm hạn chế lớn nhất rủi ro và chi phí ngân sách dành chohoạt động mua đầu vào trong sản xuất kinh doanh
2.2.1 Sự tuân thủ chất lượng của hàng hóa được giao:
(Đúng chất lượng ,đúng mẫu,giữa nguyên được phẩm chất của sản phẩm).
- Tuân thủ chất lượng hàng hóa : là một trong những nội dung cơ bản của
hợp đồng mua bán hàng hóa Nguồn cung cấp hiện tại phải thực hiện giao hàngđúng đối tượng và chất lượng theo thỏa thuận trong giao kết hợp đồng Việc đảmbảo chất lượng sản phẩm bán ra là cực kỳ cần thiết, ảnh hưởng trực tiếp đến uytín của doanh nghiệp trên thị trường Chất lượng hàng hóa được giao từ nguồncung cấp hiện tại mà tốt thì sẽ góp phần tạo dựng thương hiệu cho doanh nghiệp.Ngược lại, nếu chất lượng hàng hóa được giao không đảm bảo thì sẽ gây ảnhhưởng xấu tới doanh nghiệp
Doanh nghiệp đánh giá việc tuân thủ chất lượng của các sản phẩm, tínhtoán số lượng các sản phẩm không đạt chất lượng phải bị loại ra
2.2.2 Giá cả
Bên cạnh việc đánh giá sự tuân thủ chất lượng hàng hóađược giao, rất nhiều công ty hiện nay đưa ra tiêu chí hàng đầu
để đánh giá nguồn cung cấp hiện tại là giá cả
Giá cả nhập khẩu của hàng hóa có ý nghĩa quan trọngtrong kinh doanh đối với doanh nghiệp Những nguồn cungcấp hiện tại có giá cạnh tranh nhất, sẽ giúp doanh nghiệp có ý
Trang 16định muốn hợp tác, làm ăn lâu dài Giá cả nguồn cung cấphiện tại được duy trì ổn định cũng giúp doanh nghiệp tránhđược những khó khăn phát sinh Đặc biệt, với các doanhnghiệp theo đuổi chiến lược cạnh tranh về giá, giả cả củanguồn cung cấp nhập khẩu ảnh hưởng trực tiếp đến năng lựccạnh tranh của doanh nghiệp Vì vậy, để đánh giá nguồn cungứng của công ty , phải tiến hành đánh giá giả cả mà nguồn đócung cấp cho doanh nghiệp.
2.2.3 Giao hàng
Việc giao hàng của nguồn cung cấp tốt sẽ tạo điều kiệncho hàng hoá lưu thông nhanh chóng, an toàn và tiết kiệm, đẩynhanh tốc độ quay vòng của các phương tiện vận tải, làm giảmgiá thành hàng hoá cho doanh nghiệp nhập khẩu, tránh độn chiphí
*Tiêu chí đánh giá: đúng người , đúng thời gian và địa điểm.
- Số lượng hàng hóa được giao có đảm bảo như tronghợp đồng: đúng số lượng hay không ,nếu chênh lệch thì làbao nhiêu ,đánh giá theo phần trăm để nhận biết, theo dõi,báo cáo với đối tác
- Số lần giao hàng trễ: nguồn cung cấp đã giao hàng trễbao nhiêu lần qua các lần giao dịch, số lần giao hàng trễ đó lànhiều hay ít, có nằm trong mức chấp nhận được của doanhnghiệp hay không Thời gian giao trễ hàng là bao lâu
- Điều kiện giao hàng nào được áp dụng
Đây là một trong những tiêu chí vô cùng quan trọng trongquá trình kinh doanh sản xuất của công ty.Nếu giao hàng chậmtrễ sẽ làm gián đoạn các khâu trong quy trình sản xuất kinhdoanh
2.2.4 Chất lượng dịch vụ:
Trang 17Chất lượng dịch vụ là một trong những yếu tố hàng đầutạo nên sự khác biệt có ưu thế của nguồn cung ứng Nguồncung ứng tốt là nguồn có được những dịch vụ chất lượng caohơn các đối thủ của mình, đáp ứng được đòi hỏi hay cao hơnnhững mong đợi về chất lượng dịch vụ của doanh nghiệp Chất lượng dịch vụ được đánh giá dựa trên:
- Tinh thần hợp tác: Tinh thần hợp tác là làm việc chung với doanh nghiệp
và cùng hướng về một mục tiêu chung, hai bên cùng có lợi Một nguồn cung cấp
có tinh thần biết hợp tác thì sẽ tạo cho doanh nghiệp sự thoải mái về tâm lý, cũngnhư những thuận lợi trong quá trình mua bán, trao đổi hàng hóa.Đó là :
+ Chấp hành những quy định, điều khoản đề ra trong hợp đồng mua bán.+ Chia sẻ, hỗ trợ với doanh nghiệp trong khả năng cho phép
+ Tôn trọng các bí mật kinh doanh, không tiết lộ các thông tin mang tínhchất nhạy cảm, độc quyền, hay bảo mật về đối tác… Các thông tin mang tínhbảo mật của doanh nghiệp cần phải được nguồn cung cấp tôn trọng và giữ kín,đảm bảo bí mật kinh doanh
- Độ chính xác của chứng từ: Để xuất nhập khẩu hàng hóa thì một bộ chứng
từ xuất nhập khẩu bao gồm những giấy tờ :(invoice, packing list, bill, C/O…) Các chứng từ cần phải chính xác, phù hợp thì các rủi ro, sai sót sẽ đượchạn chế, nâng cao hiệu quả kinh doanh
- Tốc độ giải quyết tình huống phát sinh trong quá trình thực hiện hợp đồng
và hiệu quả của nó: Tốc độ giải quyết phát sinh là mức độ nhanh hay chậm củanguồn cung cấp hiện tại trong việc giải quyết các tình huống không lường trướcđược Việc nguồn cung cấp hiện tại giải quyết mau lẹ và hiệu quả các tình huốngphát sinh, theo hướng tối ưu nhất sẽ giúp tiết kiệm thời gian và sức lực, cũng nhưchi phí cho doanh nghiệp Nếu lựa chọn giải pháp sai sẽ khiến các vấn đề rơi vào
bế tắc, ảnh hưởng đến doanh nghiệp nhập khẩu
- Dịch vụ sau khi cung cấp hàng hóa: ( bảo hành , chăm sóc khách hàng…)+Dịch vụ sau bán của nguồn cung cấp hiện tại tốt sẽ tạo niềm tin cho doanhnghiệp, giảm thiểu các vấn đề phát sinh sau khi nhập khẩu hàng hóa từ các nguồncung cấp, nâng cao mức độ hài lòng cho doanh nghiệp
Trang 182.3 Các phương pháp đánh giá nguồn cung ứng:
- Phương pháp sơ đồ tuyệt đối: phương pháp này chủyếu mang tính suy xét, phân tích, dựa trên các tiêu thức đánhgiá của các bộ phận có liên quan trong quá trình nhập khẩuhàng hóa bằng các kinh nghiệm của mình nhận xét từng hoạtđộng cửa nhà cung ứng để phân loại các nhà cung ứng thànhloại “tốt – khá hay kém”.Đây là phương pháp đơn giản khôngcần lưu trữ các số liệu đặc biệt cho quá trình đánh giá này
- Phương pháp tính điểm: Phương pháp này phù hợpvới các trường hợp khi phải đưa ra các quyết định nhanhchóng, về tìm nguồn hàng, khi có nhu cầu xuất nhập khẩukhẩn cấp,phương pháp này gồm các bước sau:
+ Xác định các tiêu thức đánh giá : chất lượng giao hàng
+Tính điểm số và đưa ra kết luận
Ngoài ra còn có Phương pháp phân tích tỷ lệ chi phí:
C: Tổng trj giá các hợp đồng
Ck : Các chị phí phát sinh thêm cho người xuất khẩu do những thiếu sót của người cung cấp.Như vậy, nhằm đánh giá một cách chính xác nhất các chiphí mua hàng do nguồn hàng giao hàng chậm, giao hàng kémphẩm chất …
Trang 19Để áp dụng được phương pháp này thì người xuất nhậpkhẩu cần phải lưu trữ các số liệu chi phí pháp sinh của từngnhà cung ứng một cách có hệ thống trên cơ sở các hợp đồng.
Từ đó dựa trên các tỉ lệ này mà phân loại các nhà cungứng.Trên cơ sở đánh giá phân loại nguồn hàng doanh nghiệpcần loại bỏ các nhà cung ứng kém chất lượng,duy trì cácnguồn tốt
Trang 202.4 Xác định quy trình đánh giá nguồn cung ứng.
* Các bước đánh giá nguồn cung ứng:
Hình 2.1 Các bước trong quy trình đánh giá nguồn cung ứng.
Bước 1: Lập danh sách nhà cung ứng hiện tại.
Thiết lập liệt kê danh sách các nhà cung ứng hiện tạiđang cung ứng sản phẩm kinh danh cho công ty.Đây là bướcđầu tiên trong quy trình đánh giá nhằm xác dịnh , liệt kê cácnguồn cung ứng hiện tại mà công ty sử dụng
Bước 2: : Xây dựng chỉ tiêu đánh giá và Xác định
mức độ quan trọng của các chỉ tiêu.
Để có thể đánh giá một cách khách quan được nhữngnhà cung cấp tiềm năng cho doanh nghiệp thì trước tiên, nhàquản trị phải thiết lập được quy trình đánh giá cùng với đó lànhững tiêu chí khách quan, chính xác và phù hợp với công ty,tạo tiền đề để nhà quản trị tìm ra được những nhà cung cấpthích hợp Các tiêu chí đó có thể được thiết kế như sau:
- Chất lượng sản phẩm: giúp doanh nghiệp có cái nhìntổng quan nhất về chất lượng hàng nhập khẩu mà mình nhậpvề:chất lượng sản phẩm có tốt không ? có đúng với quy địnhcam kết trong hợp đồng mà hai bên đã kí với nhau haykhông?
Bước 3: Cụ thể hóa từng chỉ tiêu và xác định trọng số các chỉ tiêu con.
Bước 4 : Tiến hành đánh giá nhà cung ứng dựa trên các chỉ tiêu đã xác
định
Bước 5: Tính tổng điểm và lựa chọn nhà cung ứng.
Trang 21- Thời gian giao hàng: là khoảng thời gian mà bên cungứng giao hàng hóa cho doanh nghiệp Chỉ tiêu này giúp doanhnghiệp đánh giá chính xác nhà cung ứng có chấp hành nghiêmtúc thời gian giao hàng hay không qua đó cũng đánh giánhững tổn thất do những lần giao hàng trễ gây ra.
- Giá bán: vô cùng quan trọng ,giúp nhà quản trị cónhững so sánh nhất định giữa các nhà cung ứng với nhau Qua
đó ,đánh giá mức độ tương ứng giữa chất lượng và giá cả).+ Phương pháp thanh toán (TT hay L/C , nhờ thu) chobiết mối quan hệ gắn bó như thế nào của doanh nghiệp vớinhà cung ứng
- Sự phản hồi với những sự cố phát sinh ( sự phản hồinhanh hay chậm giúp doanh nghiệp đánh giá chính xác tínhchuyên nghiệp của đối tác cung ứng)
- Quy mô sản xuất : nhằm xác định tính quy mô của đốitác kinh doanh lớn hay nhỏ qua đó đánh giá được khả năngcung ứng hàng hóa cho doanh nghiệp
- Ngoài ra còn một số chỉ tiêu như:số lượng hàng hóa tối
đa đáp ứng yêu cầu công ty, thời hạn đã giao dịch…
* Mức độ quan trọng của các chỉ tiêu đối với doanhnghiệp là không như nhau Ví dụ như nhằm mục tiêu có đượcsản phẩm có chất lượng tốt nhất thì chỉ tiêu về chất lượngnguyên vật liệu, linh kiện, hay chi tiết phải được đặt lên hàngđầu và người ta có thể không quan tâm lắm tới giá cả củachúng Do vậy tùy vào cách thức mà mục tiêu kinh doanh củamỗi doanh nghiệp khác nhau mà tầm quan trọng của các tiêuchí trên cũng là khác nhau Do vậy khi đánh giá các nhà cungứng , cần gắn mức độ quan trọng cho các chỉ tiêu thông quacác trọng số của chúng.Để thiết lập các tiêu chí đánh giá phùhợp doanh nghiệp cần:
Trang 22Xác định nhu cầu thông tin: cần những thông tin gì để hỗtrợ đánh giá nguồn cung cấp hiện tại Dựa trên các tiêu chíđánh giá đã xác lập, xác định các thông tin cần thu thập có liênquan.
Tìm nguồn thông tin và thu thập thông tin: sử dụng các phương tiện truyềnthông đại chúng, ấn phẩm chuyên ngành, các kết quả báo cáo tài chính của côngty… Thu thập các thông tin liên quan đến nguồn cung cấp hiện tại của mình
Bước 3: Cụ thể hóa từng chỉ tiêu và xác định trọng số cho các chỉ tiêu con.
Thông thường các chỉ tiêu lại được chia nhỏ ra thành cácchỉ tiêu con để thuận lợi cho việc đánh giá và giúp cho việcđánh giá được chính xác hơn.Và cũng giống như ở bước 2, ởbước này Tổ chức cũng cần xác định trọng số cho từng chỉtiêu nhỏ đó bằng các phân chia các chỉ tiêu lớn thành các chỉtiêu con dựa trên thang điểm Vì lý do mức độ quan trọngcủa các chỉ tiêu khác nhau là khác nhau, vì vậy thang điểmdùng để đánh giá các nhà cung cấp theo từng chỉ tiêu cũngkhông cần phải như nhau Vì vậy nếu trong hệ thống các chỉtiêu để đánh giá nhà cung cấp, nếu chỉ tiêu nào càng quantrọng thì thang điểm cho nó càng phải lớn
Ví dụ như tổng điểm dịch vụ là 100 điểm , trong tiêu chídịch vụ gồm có các chỉ tiêu nhỏ như :tinh thần hợp tác (50điểm),tốc độ phản ứng (20 điểm), dịch vụ sau bán (30 điểm),việc này tùy thuộc vào việc doanh nghiệp xác định tiêu chínào là quan trọng hơn và cho điểm số cao hơn
Bước 4: Tiến hành đánh giá nhà cung ứng dựa trên các chỉ tiêu.
Sau khi đã thực hiện qua bước trên doanh nghiệp tiếnhành đánh giá và chấm điểm các nguồn cung ứng của mình
Trang 23dựa trên các chỉ tiêu, các thang điểm mà Tổ chức đã xây dựngđược ở các bước trước đó.
Bước 5: Tính tổng điểm và lựa chọn nhà cung ứng.
Là bước cuối cùng trong việc đánh giá và lựa chọn nhàcung ứng Người ta tính điểm tổng cộng bằng cách lấy điểmcủa từng chỉ tiêu nhân với trọng số tương ứng rồi cộng lại Kếtquả ra bao nhiêu sẽ là số điểm cuối cùng của nhà cung ứng
đó Cuối cùng người ta chọn nhà cung ứng là người có tổngđiểm cao nhất Đánh giá kết quả cần phải :
Tính chính xác: kết quả của đánh giá nguồn cung cấp hiện tại cần phải đượcđảm bảo về độ chính xác,đây là cơ sở để doanh nghiệp đưa ra các quyết định liênquan đến nguồn cung cấp hiện tại của doanh nghiệp, ảnh hưởng trực tiếp đếnhiệu quả kinh doanh
Tính khách quan: kết quả đánh giá phải mang tính khách quan, không bị chiphối bởi cá nhân…
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VỀ ĐÁNH GIÁ
NGUỒN CUNG ỨNG SẢN PHẨM SÀN GỖ NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
VẬT LIỆU XÂY DỰNG (CCBM).
3.1.Kết quả nhập khẩu các mặt hàng sàn gỗ của công ty CCBM:
3.1.1 Giới thiệu chung về công ty CCBM.
1 Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN XÂY
DỰNG CÔNG TRÌNH VẬT LIỆU XÂY DỰNG
Trang 242.Tên tiếng anh: CONSULTANCY ON
CONSTRUCTION OF BUILDING MATERIAL PROJECTSJOINT STOCK COMPANY
3 Tên viết tắt: CCBM JSC.
4 Năm thành lập: 1993.
5 Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: Số
0103012215 cấp lần đầu ngày 15/5/2006 và đăng ký thay đổilần 2 ngày 20/06/2016 với mã số doanh nghiệp 0100106095
6 Trụ sở chính: Số 235, đường Nguyễn Trãi, phường
Thanh Xuân Trung, quận Thanh Xuân, TP.Hà Nội
Điện thoại: (04) 2220 7468 Fax: (04) 2220 7356 Website: ccbm.com.vn
Email: info@ccbm.com.vn
*Lĩnh vực kinh doanh:
Công ty CCBM chuyên : Nhận thầu và tổng thầu tư vấn đầu tư và xây dựng ,nhận thầu thiết kế và tổng thầu thiết kế,
đầu tư xây dựng, đề án thiết ,tư vấn quản lý dự án, tư vấn điều
hành dự án , thi công xây lắp và xử lý nền móng các công
trình xây dựng, Sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng ; kinhdoanh bất động sản, văn phòng cho thuê và vật tư thiết bị côngnghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, Sản xuất và cung cấp các
vật liệu năng lượng tái chế
Đặc biệt là : Dịch vụ thương mại, xuất nhập khẩu dịch vụ
tư vấn và vật tư kỹ thuật ngành xây dựng Trong lĩnh vực nàycông ty có chuyên cung cấp các mặt hàng sàn gỗ nhập khẩu từĐức,Trung Quốc, Thái Lan, Malaysia ….với chất lượng caocấp phục vụ tiêu dùng trong nước
3.1.2.Kết quả nhập khẩu các mặt hàng sàn gỗ
*Quy mô nhập khẩu:
Bảng 3.1: Bảng tổng hợp quy mô nhập khẩu ván sàn của công ty
CCBM từ năm 2014-2016.
Đơn vị: tỷ VNĐ
Trang 25(Nguồn: Từ phòng xuất nhập khẩu của công ty CCBM).
Nhận xét: Qua bảng số liệu ta thấy:
Trong 3 năm kể từ năm 2014-2016 tổng số lượng ván sàn nhập khẩu có xuhướng tăng đều từ 30505 ( hộp) năm 2014 nay lên 31935 ( hộp) năm 2015 và
Trang 26* Quy mô nhập khẩu sàn gỗ theo từng mặt hàng:
Bảng 3.2: Quy mô nhập khẩu ván sàn từ năm 2014-2016.
Đơn vị: tỷ VNĐ
STT Mặt hàng
2014 2015 2016 Kim ngạch
(tỷ VNĐ).
Tỷ trọng (%)
Kim ngạch (tỷ VNĐ).
Tỷ trọng (%)
Kim ngạch (tỷ VNĐ)
Tỷ trọng (%)
(Nguồn: Từ phòng xuất nhập khẩu của công ty CCBM).
Nhận xét: Trong giai đoạn ba năm 2014-2016 trị giá ván sàn nhập khẩu cónhiều biến động liên tục Cụ thể :
Năm 2014 công ty nhập về 4 loại sàn khác nhau , trong đó sàn gỗ Thaigoldchiếm tỷ trọng lớn nhất 44,7% tiếp đến là hàng CCBM-A chiếm 26,9% thấpnhất là loại ván sàn CCBM-R với 4,6%.có thể nói trong năm 2014 sàn gỗThaigold là mặt hàng ván sàn kinh doanh chủ lực của công ty CCBM
Kể từ năm 2015 đến nay công ty chỉ nhập khẩu hai loại mặt hàng sàn
gỗ Thaigold và sàn gỗ CCBM-A Hai loại hàng Sàn gỗ CCBM- R và Sàn gỗMalaysia đã ngưng nhập khẩu vì khả năng tiêu thụ kém và chất lượng không cao
Trang 27Năm 2015 mặt hàng Thaigold đóng vai trò chủ đạo chiếm tới 65, 9% tổngtrị giá hàng nhập.tuy nhiên đến năm 2016 mặt hàng này mất dần vị thế với3,271 tỷ VNĐ chỉ chiếm 46,1% thay vào đó ,mặt hàng lại tăng đáng kể vè sốlượng cũng như trị giá khi chiếm tới 53,9% Nguyên nhân được biết là do mặthàng Thaigold gặp một số vấn đề về chất lượng do vậy nửa cuối năm 2016 đếnnay công ty tạm ngưng nhập khẩu mặt hàng này để khắc phục lỗi sản phẩm chokhách hàng.
3.1.3 Thực trạng nguồn cung ứng sàn gỗ nhập khẩu của công ty CCBM:
3.1.3.1.Thị trường nhập khẩu sàn gỗ chính.
Ngoài các mặt hàng sàn gỗ CCBM tự sản xuất công ty còn nhập khẩu cácloại mặt sàn khác đến từ các quốc gia khác nhau trong khu vực Đông Nam Á và
các nước Đông Á , Châu Âu : Đức,Trung Quốc, Thái Lan, Malaysia….
Bảng 3.3: Thị trường nhập khẩu ván sàn của công ty CCBM
Kim ngạch (Tỷ VNĐ)
Số lượng (hộp)
Kim ngạch (Tỷ VNĐ)
Số lượng (hộp)
Kim ngạch (Tỷ VNĐ)
-(Nguồn: Từ phòng xuất nhập khẩu của công ty CCBM).
Nhận xét: Nhìn vào bảng số liệu ta thấy kể từ năm 2014 đến nay số lượngván sàn công ty CCBM chủ yếu được nhập khẩu từ 3 nước :Thái Lan, Malaysia
và Trung quốc là chủ yếu.Cụ thể:
- Năm 2014 Tổng trị giá hàng nhập từ Trung quốc chiếm số lượng lớn nhất12.410 (hộp) trị giá 2,043 tỷ VNĐ tiếp đến là mặt hàng ván sàn có xuất xứ từ
Trang 28Thái Lan với số lượng 11.595 (hộp ) với trị giá 2,898 tỷ VNĐ còn lại tháp hơn làmặt hàng xuất xứ Malaysia với 6.500 (hộp) trị giá 1,534 tỷ VNĐ.
- Bắt đầu từ năm 2015 đến nay công ty chỉ nhập hàng sàn gỗ xuất xứ từTrung quốc vàThái Lan Năm 2015 số lượng sàn nhập khẩu từ Thái lan chiếm
số lượng lớn hơn: 18.250 hộp trị giá 4,599 tỷ VNĐ trong khi lượng ván nhậpkhẩu từ Trung quốc là 13.685 hộp trị giá 2,381 tỷ VNĐ
Tuy nhiên, đến năm 2016 số lượng hàng xuất xứ Thái Lan nhập về có xuhướng giảm chỉ 12,500 (hộp) trị giá 3,271 tỷ VNĐ trong khi hàng xuất xứTrung quốc lại tăng nhập mạnh 20,130 (hộp) trị giá 3,827 tỷ VNĐ
Nguyên nhân kể đến là do hàng Thái Lan gặp vấn đề về hẻm khóa vàphát tiếng kêu, do vậy từ nửa cuối năm 2016 (6/2016) công ty CCBM đã chủđộng tạm ngưng nhập mặt hàng này
3.1.3.2 Nhận xét chung:
*Nguồn sàn gỗ từ (ROBIN Group) Malaysia:
- Chất lượng sàn gỗ Malaysia rất tốt phù hợp với khí hậu ẩm ướt tại ViệtNam tuy nhiên giá thành sàn gỗ này khá cao ,cao nhất trong 3 nguồn mà doanhnhiệp nhập về,mặc dù nó trong có cáu tạo ,màu sắc và tính chất gần tương tự vớisàn gỗ Thái Lan Mà nhu cầu người đan với sản phẩm giá rẻ mà chất lượng tốtcao hơn do vậy sàn Malaysia giờ không còn là sự lựa chọn hàng đầu nữa.Do vậy
từ năm 2015 đến nay công ty chủ yếu nhập khẩu hai loại mặt hàng sàn gỗ TháiLan (Thaigold 8mm và hàng sàn Trung quốc A-CCBM và R- CCBM 12mm)
*Nguồn sàn gỗ LeoWood Thái lan:
Được nhập khẩu nguyên hộp từ nhà máy LeoWood
Thái Lan và có mặt trên thị trường vài năm gần đây sàn gỗThái Lan đã lọt vào con mắt xem hàng tinh tường của người
sử dụng Sàn gỗ đánh giá cao cả về chất lượng và giá thànhphù hợp với điều kiện của nhiều gia đình hơn sàn gỗ côngnghiệp châu Âu và Trung Quốc
Ưu điểm: