1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tiết 41-Đại 8

23 278 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 1,98 MB

Nội dung

Bài toán cổ: Vừa gà vừa chó Bó lại cho tròn Ba mươi sáu con Một trăm chân chẵn. Hỏi có bao nhiêu gà, bao nhiêu chó? Tìm x: biết 2 x + 4 ( 36 –x ) = 100x x CHƯƠNG III PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN - Khái niệm chung về phương trình. - Phương trình bậc nhất một ẩn và một số dạng phương trình khác. - Giải bài toán bằng cách lập phương trình CHƯƠNG III PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN Tiết 41: MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH 1.Phương trình một ẩn 2.Giải phương trình 3.Phương trình tương đương 1. Phương trình một ẩn: Xét bài toán: Tìm x, biết 2 x + 5 = 3 ( x – 1) + 2 Hệ thức 2 x + 5 = 3 ( x – 1) + 2 là một phương trình ẩn x CHƯƠNG III PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN Tiết 41: MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH A(x) B(x)= 1. Phương trình một ẩn: Ví dụ: 2x 2 +1 = x 3 là phương trình với ẩn x 2t-5=3(4-t)-7 là phương trình với ẩn t 2x+4(36–x)=100 là phương trình với ẩn x CHƯƠNG III PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN Tiết 41: MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH 2 xy + 1 = 0 Không là phương trình một ẩn *) Dùng lời nói để diễn tả phương trình: Bài toán cổ: Vừa gà vừa chó Bó lại cho tròn Ba mươi sáu con Một trăm chân chẵn. Hỏi có bao nhiêu gà, bao nhiêu chó? *) Dùng hình vẽ để diễn tả phương trình: 37)1 7 1 2 1 3 2 ( =+++x Bài 1: Khi x = 6 , tính giá trị mỗi vế của phương trình: 2x + 5 = 3 ( x – 1 ) + 2 [...]... III PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN Tiết 41: MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH 1.Phương trình một ẩn 2.Giải phương trình 3.Phương trình tương đương Bài 4: Viết tập nghiệm của các phương trình sau: x = −1 2 a, Phương trình không có nghiệm b, Phương trình t − 4 = 0 có hai nghiệm t= -2; t= 2 2 c, Phương trình 2 x + 2 = 2( x + 1) có vô số nghiệm CHƯƠNG III PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN Tiết 41: MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH... NHẤT MỘT ẨN Tiết 41: MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH 3.Phương trình tương đương Phương trình x= 1 có tập nghiệm là S={1} Phương trình x-1=0 có tập nghiệm là S={1} Hai phương trình trên có cùng tập nghiệm, ta nói rằng hai phương trình ấy tương đương với nhau Bài 4: Hai phương trình sau có tương đương với nhau không? a, x = 0 và x(x-1) = 0 b, x2 = -1 và Ix-1I = -2 CHƯƠNG III PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN Tiết 41:...CHƯƠNG III PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN Tiết 41: MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH 1 Phương trình một ẩn: Bài 1: Khi x = 6 , tính giá trị mỗi vế của phương trình: 2x + 5 = 3 ( x – 1 ) + 2 Kết quả: VT=VP=17 +)Khi x=6, giá trị hai vế của phương trình bằng . MỘT ẨN Tiết 41: MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH 1.Phương trình một ẩn 2.Giải phương trình 3.Phương trình tương đương CHƯƠNG III PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN Tiết. x – 1) + 2 là một phương trình ẩn x CHƯƠNG III PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN Tiết 41: MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH A(x) B(x)= 1. Phương trình một ẩn: Ví dụ: 2x

Ngày đăng: 18/09/2013, 06:10

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

*) Dùng hình vẽ để diễn tả phương trình: - tiết 41-Đại 8
ng hình vẽ để diễn tả phương trình: (Trang 9)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w