Chi trả dịch vụ hệ sinh thái trên thế giới và Việt Nam

3 150 0
Chi trả dịch vụ hệ sinh thái trên thế giới và Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết giới thiệu chi trả dịch vụ hệ sinh thái; một số kết quả nghiên cứu áp dụng chi trả dịch vụ hệ sinh thái trên thế giới và ở Việt Nam. Để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu mời các bạn cùng tham khảo bài viết.

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI CHI TRẢ DỊCH VỤ HỆ SINH THÁI TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM BÙI THỊ NGA Trường Đại học Cần Thơ Giới thiệu chi trả dòch vụ hệ sinh thái Chi trả dòch vụ hệ sinh thái (Payments for ecosystem services) công cụ kinh tế điều tiết mối quan hệ người cung cấp dòch vụ người hưởng lợi từ dòch vụ hệ sinh thái mang lại Người sử dụng dòch vụ chi trả cho người tham gia trì, bảo vệ phát triển chức hệ sinh thái Từ tạo nguồn quỹ cho mô hình sản xuất bền vững, thúc đẩy gia tăng khả bảo vệ nguồn tài nguyên tự nhiên rừng, nguồn nước mặt, nước ngầm,… Chi trả dòch vụ hệ sinh thái bên tham gia thò trường (người bán-người cung cấp dòch vụ người mua - người tiêu dùng), họ tìm cách tối đa hoá lợi ích mình.Do Nhà nước phải đóng vai trò điều phối chung cho hoạt động Dòch vụ chi trả hệ sinh thái có loại dòch vụ với mục đích khác kinh tế - xã hội, bao gồm (UNEP, 2008): - Dòch vụ cung cấp: thực phẩm, nước sạch, nguyên liệu, nhiên liệu, sợi, nguồn gen - Dòch vụ bảo vệ môi trường: phòng hộ đầu nguồn, hạn chế lũ lụt, điều hoà khí hậu, điều tiết nước, lọc nước, trữ cacbon - Dòch vụ văn hóa, du lich sinh thái: giải trí du lòch sinh thái, lòch sử, khoa học giáo dục Một số kết nghiên cứu áp dụng chi trả dòch vụ hệ sinh thái giới Hầu hết thò trường hệ thống chi trả dòch vụ hệ sinh thái phát triển Bắc Mỹ châu Âu Chi trả dòch vụ hệ sinh thái nông nghiệp nước đạt nhiều tỷ USD tạo thuận lợi cho công tác bảo tồn đa dạng sinh học phát triển bền vững Trong châu Mỹ Latinh, chi trả dòch vụ hệ sinh thái thử nghiệm rộng rãi nhiều hệ thống khác châu Á châu Phi hạn chế (UNEP, 2008; Lê Văn Hưng, 2011) Chi trả dòch vụ hệ sinh thái thường áp dụng loại dòch vụ hệ sinh thái khác bảo vệ rừng đầu nguồn, bảo tồn đa dạng sinh học, hấp thụ cacbon, nh quan du lòch loại dòch vụ khác loại hệ sinh thái tiềm năng: chi trả dòch vụ hệ sinh thái biển; chi trả dòch vụ hệ sinh thái đất ngập nước, rừng ngập mặn ven biển chi trả dòch vụ hệ sinh thái rừng (Lê Văn Hưng, 2011 trích theo Pagiola Platais, 2002) Theo số liệu thống kê Nhóm Ecosystem Marketplace tổ chức Forest Trends Hoa Kỳ, tính đến hết năm 2008 hấp thụ cacbon khoảng 117,6 tỷ USD, bảo vệ rừng đầu nguồn 9,250 tỷ USD, đa dạng sinh học 2,9 tỷ USD Đối tượng trả nhà máy điện, công ty sử dụng nước, công ty du lòch Chính phủ đóng vai trò quan trọng việc thiết kế điều tiết để xây dựng thành công chi trả dòch vụ hệ sinh thái xây dựng khung thể chế; xây dựng khung pháp lý; xây dựng khung tài chính; xây dựng chế giám sát tốt Một số kết nghiên cứu chi trả dòch vụ hệ sinh thái Việt Nam Trong thập kỷ qua, Chính phủ cộng đồng quốc tế quan tâm đầu tư mạnh mẽ vào chương trình bảo vệ rừng đầu nguồn, điển hình Chương trình 661 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 29 tháng năm 1998 Mục tiêu chương trình làm tăng diện tích rừng quốc gia triệu ha; với kinh phí đến hết năm 2010 khoảng 31.858 tỷ đồng, tương đương với 1,5 tỷ USD Luật Đa dạng sinh học quy đònh “Tổ chức, cá nhân sử dụng dòch vụ môi trường liên quan đến đa dạng sinh học có trách nhiệm trả tiền cho tổ chức, cá nhân cung cấp dòch vụ” Quyết đònh số 380/2008/QĐ-TTg ngày 10 tháng năm 2008 Thủ tướng Chính phủ sách thí điểm chi trả dòch vụ môi trường rừng triển khai thí điểm tỉnh Lâm NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI Đồng Sơn La với loại dòch vụ: điều tiết nguồn nước; hạn chế xói mòn, bồi lấp ; cảnh quan du lòch Với kết thu từ thí điểm để Chính phủ ban hành Nghò đònh số 99/2010- NĐ- CP ngày 24/9/2010 Chính sách chi trả dòch vụ môi trường rừng thức nhân rộng sách chi trả dòch vụ môi trường rừng nước (Lê Văn Hưng, 2011) Các chương trình môi trường trọng điểm sáng kiến hành lang bảo tồn đa dạng sinh học Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) tài trợ từ năm 2006 - 2010; Tạo nguồn hỗ trợ cho hoạt động bảo vệ vùng đầu nguồn Hồ Trò An: Trong khuôn khổ dự án năm Cơ quan phát triển quốc tế Đan Mạch (DANIDA) tài trợ, Quỹ Bảo tồn Thiên nhiên Thế giới (WWF) tổ chức thực hiện; Dự án xây dựng chế chi trả cho hấp thụ cacbon lâm nghiệp thí điểm huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình trồng 350ha rừng keo với 300 hộ tham gia; Tạo nguồn tài bền vững để bảo vệ cảnh quan Vườn quốc gia Bạch Mã WWF đề xuất tổ chức thực hiện: Công ty nước Bạch Mã bắt đầu khai thác nước từ năm 2005 (Lê Văn Hưng, 2011) Các chương trình chi trả dòch vụ môi trường biển đất ngập nước tiến hành như: Dự án thí điểm Khu bảo tồn biển Hòn Mun, Nha Trang, Việt Nam, Tài trợ DANIDA, WB/GEF, Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN) tổ chức thực từ năm 2001- 2005 Các dòch vụ cung cấp, bao gồm: bảo vệ rừng ngập mặn; bảo vệ rạn san hô - nuôi trồng; bảo tồn đa dạng sinh học; bảo vệ nguồn giống; Thu phí từ dòch vụ thăm quan du lòch Khu bảo tồn vònh Nha Trang, tính riêng năm 2006 thu 150.000 USD từ phí bảo tồn, 115.000 USD giữ lại cho hoạt động bảo tồn Thu phí từ hoạt động tham quan du lòch vònh Hạ Long, trung bình năm vònh Hạ Long thu 5,3 triệu USD từ loại phí tham quan vònh Các kết thí điểm Lâm Đồng rõ đối tượng cung cấp đối tượng hưởng lợi từ dòch vụ hệ sinh thái rừng Thông qua dự án thí điểm, vận dụng học từ nước chi trả dòch vụ môi trường rừng vận dụng thực tiễn nước ta Đặc biệ t xác đònh vai trò quan trọng Chính phủ với tư cách người sử dụng cho dòch vụ công (chi trả đầu tư kinh phí cho người trồng rừng, rừng ngập mặn chắn sóng ven biển…) Chính phủ xác đònh chế chi trả, mức chi trả hình thức chi trả Kết để Chính phủ ban hành Nghò đònh 99/2010/NĐ-CP ngày 24/9/2010 sách chi trả dòch vụ môi trường rừng Thông tư 80/2011/TT-BNNPTNT ngỳ 23/11/2011 Hướng dẫn phương pháp xác đònh tiền chi trả dòch vụ môi trường rừng Mức chi trả quy đònh tổ chức, cá nhân kinh doanh dòch vụ du lòch có hưởng lợi phải trả tiền tính - 2% doanh thu thực kỳ Các sở sản xuất thuỷ điện, mức chi trả 20đ/Kwh điện thương phẩm; sở sản xuất nước 40đ/m3 nước thương phẩm Cơ sở sản xuất công nghiệp, dòch vụ hấp thụ lưu giữ bon rừng, cung ứng bãi đẻ, nguồn thức ăn giống tự nhiên, sử dụng nguồn nước từ rừng cho nuôi trồng thuỷ sản phải trả tiền Thực tế áp dụng dòch vụ môi trường rừng (DVMTR) riêng năm 2012 mang lại nguồn thu lớn cho ngân sách 1.130,8 tỷ đồng (nguồn thu trung ương 924,6 tỷ, đòa phương 206,2 tỷ đồng); theo kết thống kê cho thấy nước tiền DVMTR năm 2011, 2012 thu 1.193,0 tỷ đồng, Quỹ Trung ương thu 981 tỷ đồng (Báo cáo Phát triển ngành lâm nghiệp năm, 2012) Qua kết cho thấy tỉnh Lâm Đồng, Sơn La, Điện Biên, Lai Châu, Kon Tum tỉnh có nguồn thu lớn DVMTR toàn quốc Hiện có 35 tỉnh thành lập Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng Dự kiến năm 2013, khả thu từ nhà máy thủy điện (không kể thủy điện nhỏ) toàn quốc đạt 925 tỷ đồng, đó: thu qua Trung ương 716 tỷ đồng, thu trực tiếp tỉnh 209 tỷ đồng (Báo cáo Phát triển ngành lâm nghiệp năm, 2012) Như vậy, chi trả dòch vụ hệ sinh thái rừng hay chi trả dòch vụ môi trường rừng hệ NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI sinh thái biển thu kết tốt phục vụ cho đời sống người trồng rừng bảo đảm cho hệ sinh thái rừng, hệ sinh thái biển phát triển bền vững Kết cho thấy Nhà nước đóng vai trò quan trọng việc điều tiết mô hình chi trả dòch vụ môi trường Kết phù hợp với kết học từ nước giới Nhà nước xây dựng khung pháp luật sách; hỗ trợ kỹ thuật tài thông qua chương trình tổng hợp; xúc tiến trình liên quan đến thực thi sách; giám sát trình giao dòch hệ thống chi trả; xây dựng sách hỗ trợ Việt Nam nước tiên phong việc xây dựng sách áp dụng thí điểm mô hình chi trả dòch vụ môi trường rừng Các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội tạo nhiều áp lực đến hệ sinh thái Việc áp dụng chi trả dòch vụ môi trường xem công cụ để giảm thiểu tác độ ng bất lợi đến hệ sinh thái nói riêng đa dạng sinh học nói chung Do vậy, dự án đầu tư, chương trình Chính phủ, tổ chức quốc tế Việt Nam cần quan tâm thực Nghò đònh số 99/2010/NĐ-CP chi trả dòch vụ môi trường rừng mang lại lợi ích to lớn cho nguồn thu quốc gia, tạo điều kiện cho công tác trồng, bảo vệ chăm sóc rừng tốt đặc biệt giải vấn đề cân môi trường kinh tế Việt Nam Tài liệu tham khảo Ban thư ký Công ước Đa dạng sinh học, 2010 Báo cáo triển vọng đa dạng sinh học toàn cầu lần thứ (GBO3) Forest Trend, Katoomba, UNEP, 2008 Cẩm nang Chi trả dòch vụ hệ sinh thái (bản dòch tiếng Việt Hawkins, S , 2010 Root in water: legal framework for mangrove PES in Vietnam Forest Trend, Katoomba, UNEP Lê Văn Hưng, 2011 Báo cáo kết khoa học Đề tài cấp 2010-2011 “Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn đề xuất nội dung chế chi trả dòch vụ môi trường liên quan đến đa dạng sinh học” Tô Xuân Phúc, 2011 Thò trường dòch vụ hệ sinh thái, Báo cáo chuyên đề Việt Nam Viet Nam Environment Protection Agency, 2005 Overview of Wetlands Status in Viet Nam Following 15 Years of Ramsar Convention Implementation Hà Nội Wunder, S., 2005 Payment for environment services: some nuts va bolts ... vậy, chi trả dòch vụ hệ sinh thái rừng hay chi trả dòch vụ môi trường rừng hệ NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI sinh thái biển thu kết tốt phục vụ cho đời sống người trồng rừng bảo đảm cho hệ sinh thái rừng,... tiễn đề xuất nội dung chế chi trả dòch vụ môi trường liên quan đến đa dạng sinh học” Tô Xuân Phúc, 2011 Thò trường dòch vụ hệ sinh thái, Báo cáo chuyên đề Việt Nam Viet Nam Environment Protection... - xã hội tạo nhiều áp lực đến hệ sinh thái Việc áp dụng chi trả dòch vụ môi trường xem công cụ để giảm thiểu tác độ ng bất lợi đến hệ sinh thái nói riêng đa dạng sinh học nói chung Do vậy, dự

Ngày đăng: 16/01/2020, 06:43

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan