điều tra, nghiên cứu tảo độc gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra - một số kết quả nghiên cứu sinh học tảo độc biển trong điều ki

34 611 0
điều tra, nghiên cứu tảo độc gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra - một số kết quả nghiên cứu sinh học tảo độc biển trong điều ki

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam Viện Công nghệ môi trờng ______________________________ Báo cáo đề tài nhánh: Một số kết quả nghiên cứu sinh học tảo độc biển trong điều kiện phòng thí nghiệm Chủ nhiệm: TS. NCVC. Trần Văn Tựa Thuộc Đề tài cấp nhà nớc: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven bờ, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra. 6132-22 02/10/2006 Phòng Thuỷ sinh học môi trờng, 12/2005 2 Báo cáo đề tài nhánh Một số kết quả nghiên cứu sinh học tảo độc biển trong điều kiện phòng thí nghiệm 1. Chủ nhiệm: TS. NCVC. Trần Văn Tựa 2. Thuộc Đề tài: Đ iều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven bờ, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chún g g ây ra. 3. Đơn vị thực hiện: Phòng Thuỷ sinh học môi trờng, Viện Công nghệ môi trờng 4. Thời gian thực hiện: 2004 - 2005 5. Nội dung nghiên cứu: - Tìm môi trờng nuôi thích hợp cho một vài loài tảo độc hại trong phòng th í nghiệm. - Đánh giá ảnh hởng của một số yếu tố môi trờng lên sinh trởng và phát triển của tảo. - Thử độc tính bằng phép thử sinh học với Artemia và phơng pháp ELISA. Đây cũng là hợp đồng nghiên cứu số 06/HDH-HĐ giữa Viện Công nghệ môi trờng và Phân viện Hải dơng học Hải Phòng ( nay là Viện sinh thái và tài nguyên biển ). 6. Kết quả nghiên cứu: 3 I. Mở đầu Tảo độc hại đã và đang gây ảnh hởng lớn đến các hệ sinh thái nớc bao gồm nớc ngọt và nớc mặn, đặc biệt nghiêm trọng khi chúng bùng phát sinh trởng với mật độ cao. Tảo độc hại đã làm thiệt hại lớn cho nuôi trồng thuỷ sản, ảnh hởng xấu đến môi trờng cũng nh sức khoẻ con ngời. Đáng chú ý là một số loài tảo gây hại ngay mật độ rất thấp do độc tố của chúng. Các nớc phát triển nh Nhật Bản, Canađa, Mỹ, Australia, các nớc thuộc khối EU ( 8,9,11,12, 13 ), vấn đề tảo độc hại đã đợc quan tâm nghiên cứu từ vài chục năm gần đây trong khi đó Việt Nam trong mời năm gần đây mới tiến hành nghiên cứu vấn đề này. Một số đề tài, dự án trong nớc và hợp tác quốc tế đã đựơc tiến hành và kết quả đã đa ra danh mục thành phần loài tảo gây hại ven biển Việt nam và sự biến động của chúng một số địa điểm nghiên cứu. Đây là những kết quả rất quan trọng và có ý nghĩa cả khoa học và thực tiễn (3). Tuy nhiên do nhiều nguyên nhân, nghiên cứu mới chỉ đi sâu vào phân loại và phân bố của tảo độc, những nghiên cứu thực nghiệm tìm hiểu về ảnh hởng môi trờng tới sự phát triển của tảo độc hại cũng nh cơ chế bùng phát của chúng còn rất ít ỏi. Để góp phần vào những nghiên cứu thực nghiệm về sinhsinh thái học của tảo độc hại, trong khuôn khổ của đề tài KC-09-19 " Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven bờ, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra" thuộc chơng trình điều tra cơ bản và nghiên cứu ứng dụng công nghệ biển KC-09, Phòng Thuỷ sinh học môi trờng, Viện Công nghệ môi trờng đã tiến hành một số nội dung nghiên cứu sau: Tìm môi trờng nuôi thích hợp cho một vài loài tảo độc hại trong phòng thí nghiệm. Đánh giá ảnh hởng của một số yếu tố môi trờng lên sinh trởng và phát triển của tảo. Thử độc tính bằng phép thử sinh học với Artemia và phơng pháp ELISA. Đây cũng là hợp đồng nghiên cứu số 06/HDH-HĐ giữa Viện Công nghệ môi tr - ờng và Phân viện Hải dơng học Hải Phòng ( nay là Viện sinh thái và tài nguyên biển ). II. Đối tợng, thiết bị và phơng pháp nghiên cứu II.1. Đối tợng nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu là 3 loài tảo biển tiềm tàng độc hại trong đó loài Prorocentrum sp. thuộc họ Prorocentraceae, bộ Prorocentrales, ngành tảo giáp (Dinophyta) và loài tảo Alexandrium sp. thuộc họ Goniodomaceae, bộ Gonyaulacales, ngành tảo giáp (Dinophyta). Loài Pseudonitzschia sp. thuộc họ 4 Nitzshiaceae, bộ Pennales ngành tảo silic ( Bacillariophyta ). Các mẫu này chúng tôi nhận đợc từ Phân Viện Hải dơng học Hải Phòng (thuộc Viện Khoa học và công nghệ Việt Nam) với các mã hiệu Pro. sp3: CB 111104, Alex sp12 : DS 181204 và Pseudo sp18 : CB 211004. II.2. Thiết bị Ngoài các dụng cụ thí nghiệm thông thờng, chúng tôi còn sử dụng một số thiết bị chuyên dụng sau: Kính hiển vi OLYMPUS BX51, OLYMPUS SZX12. Buồng đếm tế bào Sedgwick-Refter . Tủ nuôi cấy. Tủ cấy vô trùng (Biograph II). Máy siêu âm Branson 1210. Máy siêu âm B. Braun Labsonic U. Giấy lọc GF/C (Glass microfbre filter) của hãng Whatman. Máy đo cờng độ ánh sáng (Luxmeter) Máy Vortex ( nhãn hiệu OSI ). Máy ly tâm Centrifuge 5415 C. II.3. Phơng pháp nghiên cứu II.3.1. Phơng pháp nuôi giữ giống tảo Tảo đợc lu giữ trong các bình tam giác 50 ml chứa 25 ml môi trờng dinh dỡng . Môi trờng giữ giống cho 2 loài tảo Prorocentrum sp. và Alexandrium sp. là môi trờng IMK. Các bình nuôi đợc đậy kín bằng nút bông có phủ giấy bên ngoài và đợc đặt trong tủ nuôi cấy có nhiệt độ ổn định 251 o C, cờng độ ánh sáng (CĐAS) là 500 lux, chu kỳ sáng tối là 12h/12h. Sau một thời gian nhất định (tuỳ loại tảo), chúng tôi sẽ tiến hành cấy lại vào các bình mới . Môi trờng nuôi cấy đợc khử trùng và chuẩn bị riêng ( xem phần môi trờng ) II.3.2. Quan sát hình thái tế bào tảo. Hình thái tế bào đợc quan sát dới kính hiển vi OLYMPUS BX51 độ phóng đại 40x và 1000x , có chụp ảnh. Sử dụng trắc vi thị kính và trắc vi vật kính để đo kích thớc tế bào tảo. II.3.3. Phơng pháp định lợng tảo. ảnh 1: Buồng nuôi cấy tảo 5 Đếm số tế bào bằng buồng đếm Sedgwick-Refter . Buồng đếm đợc chia làm 1000 ô , mỗi ô có chiều dài x chiều rộng x chiều cao là 1mm x1mm x1mm. Nh vậy cả buồng đếm có thể tích 1ml. Số tế bào trên một ml mẫu đợc xác định theo công thức: Trong đó: C: Số tế bào đếm đợc . A: Diện tích của một ô đếm (1mm 2 ) D: Chiều cao của một ô đếm. F: Số ô đếm. Nếu mẫu đợc pha loãng với n lần thì số tế bào trên 1ml mẫu sẽ là: Để đảm bảo độ chính xác, số ô cần đếm tối thiểu là 200 ô. II.3.4. Phơng pháp bố trí thí nghiệm Buồng nuôi cấy tảomột tủ gồm ba tầng. Chu sáng tối 12h/12h. Nhiệt độ trong buồng nuôi thí nghiệm đợc giữ ổn định 25 1 0 C. Chu sáng tối và nhiệt độ đợc điều khiển bằng rơle thời gian và rơle nhiệt. Tảo đợc nuôi trong các bình tam giác thuỷ tinh có thể tích 100ml. Bình đợc rửa sạch và khử trùng ớt nhiệt độ 121 0 C trong thời gian 30 phút, sau đó khử trùng khô nhiệt độ 60 0 C và 30 phút. Khi thí nghiệm mỗi bình cho 25-50 ml dịch tảo có mật độ tế bào khác nhau tuỳ thí nghiệm. Mỗi công thức lặp lại 3 lần. Các thí nghiệm đều tiến hành cùng điều kiện ánh sáng là 3000 lux và 25 1 0 C. Riêng thí nghiệm về ảnh hởng của cờng độ chiếu sáng khác nhau, các bình nuôi tảo đợc bố trí các khoảng cách khác nhau so với nguồn sáng để tạo sự chênh lệch. Cờng độ sáng cụ thể đợc xác định bằng máy đo cờng độ ánh sáng ( Luxmeter ). Tất cả các bình tảo thí nghiệm đều đợc lấy mẫu hàng ngày hoặc 2 ngày /lần. Mỗi lần lấy 0,5 ml, cho vào lọ nhựa, cố định mẫu bằng vài giọt foocmon và xác định mật độ tế bào bằng phơng pháp đếm trên kính hiển vi độ phóng đại 20x. Để đánh giá các yếu tố thí nghiệm có ảnh hởng thật sự lên sinh trởng của các loài tảo thí nghiệm hay không, chúng tôi đã tiến hành kiểm tra theo phơng pháp phân tích ANOVA. II.3.5. Môi trờng thí nghiệm Để chọn môi trờng thích hợp cho nuôi tảo chúng tôi dùng các môi trờng khác nhau nh : IMK, EM, F2, K, L 1 ( 12, 13, 14 ) để tiến hành thí nghiệm. Pha môi trờng nuôi tảo theo các công thức sau: 6 Thành phần môi trờng EM (Rosowski and Parke. 1971) Thành phần 1000ml nớc biển lọc NaNO 3 0,2 g Na 2 HPO 4. 7H 2 O 0,03 g Na 2 EDTA 750 mg Thiamine 1 mg Dung dịch vi lợng 12 ml pH 7,5 -7,7 Thành phần dung dịch vi lợng môi trờng EM Thành phần 1000 ml nớc cất FeCl 3. 6H 2 O 97 mg MnCl 2 .4H 2 O 41 mg ZnCl 2 . H 2 O 5 mg CoCl 2 .6H 2 O 5 mg Na 2 MoO 4. 2H 2 O 4 mg Nớc biển đợc lọc bằng giấy lọc GF/C Môi trờng và dung dịch vi lợng đợc khử trùng 1,02 atm và 120 0 C trong thời gian 15 phút trớc khi bổ sung vitamin để sử dụng nuôi cấy. Thành phần môi trờng F2 (Guillard and Ryther, 1962) (13) Thành phần 1000ml nớc biển lọc NaNO 3 75 mg Na 2 HPO 4. 7H 2 O 5 mg Na 2 SiO 3. 9H 2 O 30 mg Thiamine HCl 100 àg Biotine 0,5 àg Vitamin B12 0,5 àg Dung dịch vi lợng 1 ml 7 Thành phần dung dịch vi lợng môi trờng F2 Thành phần 1000 ml nớc cất Na 2 EDTA 4,36 g FeCl 3 .6H 2 O 3,15 g MnCl 2 .4H 2 O 180 mg CuSO 4. 5H 2 O 10 mg ZnSO 4 .7H 2 O 22 mg CoCl 2 . 6H 2 O 10 mg NaMoO 4 .2H 2 O 6 mg pH 7,5 Nớc biển đợc lọc bằng giấy lọc GF/C Môi trờng và dung dịch vi lợng đợc khử trùng 1,02 atm và 120 0 C trong thời gian 15 phút trớc khi bổ sung vitamin để sử dụng nuôi cấy. Thành phần môi trờng K (Keller et al. 1987) (15) Thành phần Dung dịch gốc trong 1000ml nớc cất 900ml nớc biển lọc TRIS base (pH =7,2) 121,1 g 1,0 mL NaNO 3 75 g 1,0 mL Na - glycerophosphate 2,16 g 1,0 mL NH 4 Cl 2,68 g 1,0 mL Na 2 SiO 3 . 9H 2 O 30 g 1,0 mL H 2 SeO 3 1,3 mg 1,0 mL Dung dịch vi lợng 1,0 mL Vitamin 0,5 mL Định mức đủ 1000 mL với nớc biển lọc và khử trùng trớc khi bổ sung vitamin. Nớc biển đợc lọc bằng giấy lọc GF/C (Glass microfibre filter) của hãng Whatman. Vitamin: Cho vào 1 lít nớc cất các vitamin theo tỷ lệ sau: Biotin 10,0 mL (0,1 mg/mL) B 12 1,0 mL ( 1,0 mg/mL) Thiamine HCl 200,0 mg 8 Thành phần dung dịch vi lợng môi trờng K (Keller et al. 1987) Thành phần Dung dịch gốc trong 1000ml nớc cất Trong 900ml nớc cất Na 2 - EDTA.2H 2 O 41,6 g FeCl 3 .6H 2 O 3,15 g NaMoO 4 .2H 2 O 6,3 g 1 mL ZnSO 4 .7H 2 O 22,0 g 1 mL CoCl 2 . 6H 2 O 10,0 g 1 mL MnCl 2 .4H 2 O 180,0 g 1 mL CuSO 4. 5H 2 O 9,8 g 0,5 mL Định mức đủ 1000 mL với nớc cất hai lần và khử trùng. Thành phần môi trờng IMK Thành phần Nồng độ ( mg/l ) NaNO 3 200 mg Na 2 HPO 4 1,4 mg K 2 HPO 4 5 mg NH 4 Cl 2,68 mg Fe EDTA 5,2 mg Mn EDTA 0,332 mg Na 2 EDTA 37,2 mg ZnSO 4 .7H 2 O 0,023 mg CoSO 4 . 7H 2 O 0,014 mg Na 2 MoO 4 . 2H 2 O 0,0073 mg CuSO 4 . 7H 2 O 0,0025 mg H 2 SeO 3 0,0017 mg Thiamin HCl 0,2 mg Biotin 0,0015 mg Vitamin B 12 0,0015 mg MnCl 2. 4H 2 O 0,18 mg Định mức đủ 1000 mL với nớc biển lọc và khử trùng trớc khi bổ sung vitamin. Nớc biển đợc lọc bằng giấy lọc GF/C. II.3.6. Xác định độc tính của tảo bằng phép thử sinh học trên Artemia salina II.3.6.1. Chiết rút độc tố Dịch tảo giai đoạn phát triển logarit đem ly tâm lấy sinh khối rồi đông khô. - Chiết độc tố bằng methanol 9 Cân 50 mg mẫu sinh khối đã đông khô cho vào ống eppendorf (2ml). Thêm 1ml metanol 95,5%, trộn đều bằng máy Vortex . Mẫu sau đó đợc phá vỡ tế bào bằng 2 cách: + Siêu âm trên máy siêu âm nhãn hiệu BRANSON 1210 trong 30 phút cờng độ 60 Hz. + Siêu âm máy siêu âm B. Braun Labsonic trong 1 phút cờng độ 570Hz. Sau siêu âm, ly tâm 10.000 vòng /phút trong 10 phút. Dùng pipét hút lấy phần dịch trong cho vào lọ thuỷ tinh, sau đó bổ sung vào 1ml metanol 95,5%, lặp lại thao tác nh trên 3 lần. Dịch trong đợc chia đều vào 2 eppendorf rồi tiếp tục ly tâm 14.000 vòng /phút trong 10 phút để loại bỏ hoàn toàn sinh khối. Dịch trong sau đó đợc sấy khô bằng Specdvac System rồi bảo quản trong lạnh, tối. - Chiết độc tố bằng acid acetic Cân vào mỗi ống eppendorf 50 mg mẫu sinh khối đã đông khô. Thêm 5ml nớc biển lạnh, trộn đều bằng Vortex. Ly tâm 10.000 vòng/10 phút. Thu phần sinh khối sau ly tâm vào các ống eppendorf (2ml). Cho vào mỗi ống 1ml acid acetic 0.1M. Các bớc tiếp theo tiến hành nh trên. III.3.6.2. Phơng pháp thử độc tính bằng Artemia ( 4 ) - Chuẩn bị dịch chiết tảo: Hoà tan cặn trong các ống eppendorf bằng 1,25 ml nớc biển có dịch chiết 1 ( dung dịch mẹ ). Từ dịch chiết mẹ này pha bằng nớc biển thành các dịch chiết có nồng độ 20;10;5;2,5 và 1,25 mg tảo khô/ml. - ấp trứng Artemia: Cân 0.1g trứng hoà trong 50 ml nớc biển, 25 0 C ( có sục khí ). Sau 24 giờ trứng nở thành con Artemia. Chuyển dịch ủ trứng sang đĩa peptri. Dùng đèn chiếu về một phía để tập trung Artemia đã nở rồi dùng pipet Pasteur hút sang lọ khác. Sục đều để đợc dịch Artemia tơng đối đồng nhất. Dùng nớc biển để pha loãng sao cho 0,1 ml dịch chứa 10- 20 con . Cho vào mỗi giếng của microplate 0,1 ml dịch Artemia trong nớc biển (10-20 con) và 0,1 ml dịch chiết tảo, mỗi nồng độ tiến hành lặp lại 3 lần. Theo dõi và đếm số Artemia chết sau 24 giờ, sau đó cố định toàn bộ số Artemia bằng vài giọt foocmon 100% và đếm tổng số Artemia trong mỗi giếng từ đó sẽ tính đợc tỷ lệ ( %) chết cho mỗi nồng độ dịch chiết. 10 III. Kết quả nghiên cứu và thảo luận III.1. Một số đặc điểm hình thái tế bào tảo III.1.1. Hình thái tế bào tảo Prorocentrum sp Tảo thờng sống đáy, dạng đơn bào, quan sát dới kính hiển vi tế bào có màu nâu vàng, hình trứng, kích thớc: dài 224 àm, rộng 173 àm . Đây là loài có khả năng chuyển động nhờ roi gắn phần đàu tế bào. Tế bào dẹp bên, có vỏ gíáp gồm hai mảnh vỏ ghép lại với nhau phần đai, không có rãnh ngang và rãnh dọc. Phần đỉnh tế bào lõm xuống (ảnh 2). ảnh 2. Tế bào tảo Prorocentrum sp. với độ phóng đại 1000X III.1.2. Hình thái tế bào tảo Pseudonitzschia sp. ảnh 3. Tế bào tảo Pseudonitzschia sp. với độ phóng đại 1000 X [...]... đầu nghiên cứu về tảo biển độc hại vùng cửa sông, ven biển miền Bắc Việt Nam Tài nguyên và Môi trờng biển, 5 NXB KH&KT Hà Nội: 15 5-1 66 6 Chu Văn Thuộc , Phạm Thế Th, Nguyễn Thị Minh Huyền, Trần Mạnh Hà và Nguyễn Thị Thu 2005 Kết quả bớc đầu nghiên cứu sinh thái một số loài tảo độc hại điều ki n phòng thí nghiệm Hội thảo giữa kỳ đề tài KC-0 9-1 9 '' Điều tra nghiên cứu tảo độc tảo gây hại một số vùng. .. độc tảo gây hại một số vùng nuôi trồng thủy sản tập trung ven biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra" Phân Viện Hải dơng học tại Hải Phòng, tháng 4- 2005: 19 trang 32 7 Nguyễn Thị Vỹ Tuyền, Nguyễn Ngọc Lâm 2005 Nghiên cứu ảnh hởng của độ mặn và nhiệt độ lên sinh trởng của loài tảo hai roi Prorocentrum micans phân lập từ vịnh Nha Trang Hi tho quc gia v to c hi... Việt Nam và đề xuất một số giải pháp phòng ngừa, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học - công nghệ cấp viện khoa học và công nghệ Việt Nam 4 Nguyễn Sỹ Nguyên 2003 Nghiên cứu độc tính và độc tố của một số chủng vi khuẩn lam gây nở hoa nớc ngọt, Luận văn thạc sỹ Sinh học, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Hà Nội, tr.5 2-5 3 5 Chu Văn Thuộc, Nguyễn Thị Minh Huyền, Yosida M., Fukuyo Y., Kotaki Y., Sato S.,... vi tảo chịu sáng yếu hơn III.4 ảnh hởng của độ muối (S 0/00) lên sinh trởng của tảo III.4.1 Thực nghiệm với tảo Prorocentrum sp Khi xem xét tính đa dạng của các loài tảo độc hại một số tác giả nhận thấy rằng chúng bị chi phối bởi nồng độ muối của từng khu vực Kết quả phân tích nồng độ muối và sự đa dạng của các loài tảo độc hại tại những vùng nghiên cứu cho thấy xu thế chung về phân bố số loài tảo độc. .. 7678 Kết quả nghiên cứu ảnh hởng của 5 môi trờng khác nhau lên sinh trởng của tảo Pseudonitzschia sp (đợc thể hiện bằng số liệu đếm tế bào bảng 3 và đồ thị biểu diễn đờng cong sinh trởng của tảo hình 2 ) cho thấy môi trờng F2 số tế bào giảm dần theo thời gian, tiếp đến là môi trờng L1 tảosinh trởng nhng mức tăng không đáng kể Với môi trờng EM tốc độ tăng trởng có khá hơn, sau 14 ngày số lợng... trong điều ki n tự nhiên 2 Cần tiếp tục nghiên cứu độc tính và độc tố bằng phép thử sinh học trên Artemia salina là một phơng pháp rất phù hợp với Việt Nam vì nó đơn giản ,rẻ tiền dễ thao tác, cho kết quả nhanh đồng thời cần có những nghiên cứu bằng các phơng phápđộ chính xác cao nh ELISA, HPLC tài liệu tham khảo 1 Nguyễn Thị Mai Anh, Đoàn Nh Hải 2005 Nghiên cứu ảnh hởng của độ mặn lên tốc độ sinh. .. của tảo tăng lên và tốt nhất CĐAS 3000 lux Tuy nhiên, nghiên cứu trớc mới dừng cờng độ sáng 3000 lux nên không biết nếu tiếp tục tăng cờng độ ánh sáng thì tác động ra sao đến sinh trởng Với nghiên cứu này, chúng tôi đã mở rộng biên độ sáng và chỉ ra ánh sáng cao ( trên 3000 lux ) ức chế sự rõ đến sinh trởng của các loài nghiên cứu Nh vậy có thể thấy rằng, nếu so với các tảo lục hay một số loài tảo. .. trọng trong nuôi trồng vi tảo là môi trờng nuôi Cùng một loài tảo có thể sinh trởng tốt môi trờng này nhng lại kém trong môi trờng khác Vì vậy, thí nghiệm tìm hiểu môi trờng thích hợp cho nuôi tảo là công việc đầu tiên cần tiến hành Sau một thời gian thực nghiệm nuôi tảo trên các môi trờng có thành phần khác nhau, chúng tôi đã thu đợc một số kết quả dới đây: 11 III.2.1 Môi trờng thích hợp với tảo Prorocentrum... cho tảo từ 20%o - 35%o Với tảo Alexandrium sp nồng độ muối thích hợp nhất cho tảo là 25%o, tăng nồng độ muối thì tốc độ sinh trởng của giảm đi ( 1 ) III.5 ảnh hởng của nồng độ N-NO3 lên sinh trởng của tảo Prorocentrum sp Nghiên cứu ảnh hởng của các muối dinh dỡng đối với sự phát triển của tảomột vấn đề khá phức tạp và thay đổi tuỳ thuộc vào đặc tính sinh thái của từng loài Mỗi một loài tảo có một. .. nhng thời gian nuôi ngắn và mật độ tế bào cực thấp hơn so với môi trờng IMK III.2.3 Môi trờng thích hợp cho nuôi tảo Alexandrium sp Kết quả nghiên cứu ảnh hởng của 5 MT khác nhau lên sinh truởng của tảo Alexandrium sp đợc thể hiện trong bảng 5 và hình 3 Kết quả cho ta thấy rằng: đờng cong sinh trởng của tảo Alexandrium sp trong môi trờng IMK liên tục tăng lên, sau 16 ngày nuôi cấy sinh khối tảo đã tăng . Thuộc Đề tài cấp nhà nớc: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven bờ, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra. . 2. Thuộc Đề tài: Đ iều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven bờ, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chún g g ây ra. 3. Đơn. về sinh lý sinh thái học của tảo độc hại, trong khuôn khổ của đề tài KC-0 9-1 9 " Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven bờ, đề xuất giải

Ngày đăng: 14/05/2014, 21:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mo dau

  • Ket qua va thao luan

    • 1. Dac diem te bao tao

    • 2. Moi truong thich hop nuoi tao

    • 3. Anh huong cua cuong do anh sang len tao

    • 4. Anh huong cua do muoi len tao

    • 5. Anh huong cua nong do N-NO

    • 6. ket qua thu doc tinh tren Artemia salina

    • Ket luan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan