Mô hình giá trị thương hiệu - Nghiên cứu trong ngành nước giải khát

9 72 0
Mô hình giá trị thương hiệu - Nghiên cứu trong ngành nước giải khát

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu nhằm xây dựng mô hình đo lường và xác định quan hệ giữa các thành phần giá trị thương hiệu. Phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng được thực hiện với 10 thương hiệu nước giải khát. Kết quả phát hiện các thành phần giá trị thương hiệu gồm: nhận biết thương hiệu, liên tưởng thương hiệu, chất lượng cảm nhận, trung thành thương hiệu; nhận biết ảnh hưởng tích cực đến chất lượng cảm nhận, còn chất lượng ảnh hưởng tích cực đến trung thành thương hiệu cao hơn tác động của liên tưởng thương hiệu. Kết quả này có những khác biệt có ý nghĩa khi bổ sung biến đo lường mới trong thang đo các thành phần giá trị thương hiệu và hàm ý rằng các công ty nước giải khát cần đẩy mạnh quảng bá thương hiệu để tăng nhận biết, liên tưởng thương hiệu nhằm tăng chất lượng cảm nhận và trung thành thương hiệu, từ đó tăng giá trị thương hiệu để tạo lợi thế cạnh tranh.

Tạp chí Đại học Thủ Dầu Một, số (17) – 2014 MÔ HÌNH GIÁ TRỊ THƯƠNG HIỆU ‒ NGHIÊN CỨU TRONG NGÀNH NƯỚC GIẢI KHÁT Lê Đăng Lăng Trường Đại học Kinh tế ‒ Luật (VNU‒ HCM) TĨM TẮT Nghiên cứu nhằm xây dựng mơ hình đo lường xác định quan hệ thành phần giá trị thương hiệu Phương pháp nghiên cứu định tính định lượng thực với 10 thương hiệu nước giải khát Kết phát thành phần giá trị thương hiệu gồm: nhận biết thương hiệu, liên tưởng thương hiệu, chất lượng cảm nhận, trung thành thương hiệu; nhận biết ảnh hưởng tích cực đến chất lượng cảm nhận, chất lượng ảnh hưởng tích cực đến trung thành thương hiệu cao tác động liên tưởng thương hiệu Kết có khác biệt có ý nghĩa bổ sung biến đo lường thang đo thành phần giá trị thương hiệu hàm ý công ty nước giải khát cần đẩy mạnh quảng bá thương hiệu để tăng nhận biết, liên tưởng thương hiệu nhằm tăng chất lượng cảm nhận trung thành thương hiệu, từ tăng giá trị thương hiệu để tạo lợi cạnh tranh Từ khóa: giá trị thương hiệu, mơ hình đo lường, nước giải khát Ngành nước giải khát Việt Nam tăng trưởng nhanh, cạnh tranh gay gắt, đặc biệt sau gia nhập WTO (2006) với dung lượng thị trường lớn, đạt 45.186 tỷ đồng năm 2012 (Euromonitor International, 2013) nên có vai trò quan trọng hoạt động kinh tế ‒ xã hội với nhiều thương hiệu trội hoạt động xây dựng thương hiệu mạnh mẽ Trong bối cảnh đó, khơng phải cơng ty nước giải khát Việt Nam xây dựng thương hiệu thành công, nhiều thương hiệu chưa phát triển theo ý muốn TriO, X2, Trà 100 (Tribeco); Ikun, Vip, Active (THP); Sapuwa; Chương Dương “một nguyên đơn vị chưa nắm bắt vai trò giá trị thương hiệu, thành phần cách đo lường thành phần này” (Nguyễn Đình Thọ Nguyễn Thị Mai Đặt vấn đề Thương hiệu không tên hay biểu tượng mà tập hợp thuộc tính cung cấp cho khách hàng mục tiêu giá trị mà họ đòi hỏi (Davis, 2002) Điều xuất phát từ thực tiễn khách hàng khơng mua lợi ích chức từ thân sản phẩm mà mua lợi ích cảm tính có từ thương hiệu sản phẩm Do đó, xây dựng thương hiệu để đáp ứng nhu cầu khách giải pháp để tạo lợi cạnh tranh nhiệm vụ cấp thiết bối cảnh hội nhập quốc tế trước mắt gia nhập Cộng đồng Kinh tế ASEAN vào 2015 hầu hết doanh nghiệp Mặt khác, xây dựng thương hiệu làm tăng giá trị thương hiệu, định nghĩa khái niệm chưa có thống (Yoo and Donthu, 2001) dẫn đến mơ hình thành phần giá trị thương hiệu nhiều khác biệt Journal of Thu Dau Mot University, No (17) – 2014 Trang, 2011, tr.6) Như vậy, nhu cầu cần có mơ hình giá trị thương hiệu tin cậy cho ngành nước giải khát lớn Mơ hình góp phần giúp cho doanh nghiệp có sở phù hợp nhằm nâng cao hiệu xây dựng thương hiệu để tăng lợi cạnh tranh bối cảnh hội nhập toàn cầu Mặt khác, Yoo and Donthu (2001), cho đánh giá khách hàng thương hiệu nguồn gốc tạo giá trị thương hiệu Điều tiếp tục Madhavaram et al (2005) khẳng định với phát biểu để nghiên cứu mơ hình đo lường xác định quan hệ thành phần ‒ : thể hiệ tr.61) hay mức độ phả ằ ế ‒ khách hàng phù hợp khách hàng vi Do vậy, nghiên cứu xây dựng mơ hình đo lường đánh giá quan hệ thành phần giá trị thương hiệu theo nhận thức khách hàng dựa vào lý thuyết tín hiệu xã hội Cơ sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu : 1991, tr.109) Mặt khác, theo phát Ramos and Franco (2005) ngành máy giặt nhận biết thương hiệu làm tăng ấn tượng thương hiệu, bao gồm liên tưởng thương hiệu, giả thuyết H1 xây dựng để kiểm định mối tương quan ngành nước giải khát: H1: Nhận biết thương hiệu có tác động tích cực đến liên tưởng thương hiệu ‒ : 2.1 Cơ sở lý thuyết ph D'Errico, 2010) Do vậy, tín hiệu phát từ thương hiệu thông qua tiếp thị nguồn gốc tạo nhận thức khách hàng thương hiệu Mặ nhiề ề hình Aaker (1991) thườ lâm trích dẫn (Atilgan et al 2005), vậy, nghiên cứu đề xuất thành phần giá trị thương hiệu theo mơ hình tác giả khách hàng Thành phần có khách hàng biết đến thương hiệu (Nguyen et al., 2011) Từ đó, H2 xây dựng: H2: Nhận biết thương hiệu có tác động tích cực đến chất lượng cảm nhận ‒ : thể Tạp chí Đại học Thủ Dầu Một, số (17) – 2014 p>0,05 χ2/df≤2, số trường hợp χ2/df≤3 (Carmines and McIver, 1981) CFI, TLI ≥0,9 (Bentler and Bonett, 1980), RMSEA≤0,08, ≤0,05 tốt (Steiger, 1990) Kỹ thuật vấn trực tiếp sử dụng Dữ liệu xử lý SPSS 20 Thang đo thành phần giá trị thương hiệu lấy từ Yoo and Donthu (2001): nhận biết, liên tưởng trung thành thương hiệu gồm 03 biến loại; chất lượng cảm nhận gồm 06 biến Mẫu sinh viên khách hàng ngành giải khát (Nielsen, 2012; THP, 2013), điều khẳng định giới, sử dụng sinh viên đối tượng nghiên cứu chấp nhận, chí mong đợi nghiên cứu mà sinh viên khách hàng sản phẩm nghiên tr rong tương lai” (Oliver, 1997, tr.392) Do đó, để có trung thành khách hàng cần có cảm nhận chất lượng tin cậy (Nguyen et al., 2011) liên tưởng tốt thương hiệu (Iranzadeh et al., 2012) Từ đó, H3 H4 xây dựng: H3: Chất lượng cảm nhận có tác động tích cực đến trung thành thương hiệu H4: Liên tưởng thương hiệu có tác động tích cực đến trung thành thương hiệu Hình 1: Mơ hình nghiên cứu Yoo et al., 2000) Mẫu lấy theo phương pháp hệ thống vớ ối tượng khơng có hội chọn thương hiệu yêu thích để trả lời mà tùy vào ngẫu nhiên 2.2 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu định tính để điều chỉnh, bổ sung thang đo Nghiên cứu định lượng sơ để đánh giá thang đo Cronbach’s alpha (α) EFA với PCA/Varimax Điều kiện thỏa độ tin cậy α≥0,6 tương quan biến tổng ≥0,3 (Nunnally and Bernstein, 1994); điều kiện EFA kiểm định KMO có KMO>0,6, Bartlett’s Test có Sig.0,05, nghĩa H1 không chấp nhận Điều có nghĩa nhận biết thương hiệu có mối quan hệ với ấn tượng thương hiệu ngành máy giặt, mối quan hệ với liên tưởng Hình 3: Kết kiểm định SEM (chuẩn hóa) Bảng 2: Kết kiểm định giả thuyết Các tương quan nhân Biến phụ thuộc Chất lượng cảm nhận Trung thành thương hiệu Biến tác động

Ngày đăng: 16/01/2020, 05:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan