Nghiên cứu nhiễm khuẩn đường tiết niệu trên bệnh nhân được phẫu thuật lấy sỏi thận tại Bệnh viện trường Đại học Y Dược Huế

7 109 1
Nghiên cứu nhiễm khuẩn đường tiết niệu trên bệnh nhân được phẫu thuật lấy sỏi thận tại Bệnh viện trường Đại học Y Dược Huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Xác định tỷ lệ nhiễm khuẩn đường tiết niệu và đặc điểm vi khuẩn học trong nước tiểu và sỏi của bệnh nhân sỏi thận được phẫu thuật lấy sỏi tại bệnh viện trường Đại học Y Dược Huế, từ tháng 3/2017 đến tháng 3/2018.

Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số * 2018 Nghiên cứu Y học NGHIÊN CỨU NHIỄM KHUẨN ĐƯỜNG TIẾT NIỆU TRÊN BỆNH NHÂN ĐƯỢC PHẪU THUẬT LẤY SỎI THẬN TẠI BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ Nguyễn Khoa Hùng*, Võ Minh Nhật* TÓM TẮT Mục tiêu: Xác định tỷ lệ nhiễm khuẩn đường tiết niệu đặc điểm vi khuẩn học nước tiểu sỏi bệnh nhân sỏi thận phẩu thuật lấy sỏi bệnh viện trường Đại học Y Dược Huế, từ tháng 3/2017 đến tháng 3/2018 Đối tượng nghiên cứu: Gồm 56 bệnh nhân chẩn đốn xác định sỏi thận, khơng kèm sỏi hay bệnh lý đường tiểu dưới, phẫu thuật lấy sỏi cấy vi khuẩn sỏi bệnh viện trường Đại học Y Dược Huế từ tháng 3/2017 đến tháng 3/2018 Phương pháp nghiên cứu: Mô tả Kết quả: 21,4% bệnh nhân sỏi thận có nhiễm khuẩn đường tiết niệu, tỷ số nữ/nam 1,5 Triệu chứng lâm sàng đau thắt lưng 83,3%, tiểu đục 83,3%, rối loạn tiểu tiện 50% thận lớn 41,7% nhóm có nhiễm khuẩn niệu Tỷ lệ cấy nước tiểu trước mổ cho kết dương tính 26,7%, cấy nước tiểu bể thận 4,1% tác nhân gây bệnh đa phần Escherichia coli Tỷ lệ cấy sỏi dương tính 14,3% 8/8 (100%) mẫu sỏi phân lập vi khuẩn Escherichia coli, có có mẫu vừa nhiễm Escherichia coli vừa nhiễm Citrobacter spp Có 4/12 (33,3%) trường hợp sỏi thận nhiễm khuẩn đường tiết niệu có kết cấy nước tiểu trước mổ âm tính cấy sỏi dương tính Escherichia coli nhạy cảm chủ yếu với Meropenem (100%), Amikacin (100%), Imipenem (92,3%), Cefotaxime (80%) khơng có chủng nhạy cảm với Amoxicillin + Clavu, Ampicillin, Ciprofloxacin Kết luận: Nhiễm khuẩn đường tiết niệu biến chứng thường gặp bệnh nhân sỏi thận, tác nhân gây bệnh tìm thấy phần lớn Escherichia coli nước tiểu sỏi thận Từ khóa: Sỏi thận, nhiễm trùng đường tiểu, vi khuẩn học ABSTRACT INFECTIONS OF THE URINARY TRACT IN PATIENTS WITH OPEN RENAL STONE SURGERY AT HUE UNIVERSITY HOSPITAL Nguyen Khoa Hung, Vo Minh Nhat * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol 22 - No 4- 2018: 243 - 249 Objectives: Determining the frequency of urinary tract infections on the patients who had an open renal stone surgery and the bacteriological study of urine and stone samples from patients with urinary tract infections Materials and method: 56 patients who were diagnosed as having renal stones without stones and diseases of lower urinary tract and had opened renal stone surgery and bacteriological study were conducted on operated renal stones This is the prospective study Results: 21.4% of patients with renal stones having urinary tract infections, the ratio female/male is1.5 The clinical manifestations are flank pain 83.3 %, pyuria 83.3%, voiding disorders 50% and palpable kidney 41.7% in the patients having urinary tract infections Pre-operative urine and renal pelvis urine culture were positive in * Bệnh viện trường Đại Học Y Dược Huế Tác giả liên lạc: BS Nguyễn Khoa Hùng Điện thoại: 0914019218 Chuyên Đề Thận – Niệu Email: ngkhhung@yahoo.com 243 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số * 2018 26.7% and 4.1% of all cases, Escherichia coli was the most frequent isolated species Operated renal stones culture were positive in 14.3% of all cases and Escherichia coli was isolated in 8/8 cases (100%) One sample of operated renal stone was isolated with Escherichia coli and Citrobacter spp 4/12 (33.3%) patients who had urinary tract infections had pre-operative urine culture were negative but operated renal stones culture were positive Most of Escherichia coli were sensitive with Meropenem (100%), Amikacin (100%), Imipenem (92.3%), Cefotaxime (80%) and there was no Escherichia coli which was sensitive with Amoxicillin + Clavu, Ampicillin, Ciprofloxacin Conclusion: Infections of the urinary tract was a common complication of renal stone The most frequency pathogens of urinary tract infections is Escherichia coli which were isolated in both urine and renal stones Keywords: Renal stone, urinary tract infections, microorganisms khuẩn nước tiểu qua đường niệu đạo mà ĐẶT VẤN ĐỀ khơng cấy vi khuẩn sỏi dễ bỏ sót nhiễm Sỏi thận tình trạng bệnh lý thường gặp khuẩn đường tiết niệu Hiện nay, nhiều bệnh số bệnh tiết niệu, dễ gây biến chứng viện Việt Nam bệnh viện trường Đại học Y nhiễm trùng, suy thận cấp mạn tính Dược Huế, bệnh nhân sỏi thận phẫu thuật Sỏi thận nhiễm khuẩn nguyên nhân dai lấy sỏi chưa cấy vi khuẩn sỏi cách dẵng nhiễm trùng đường tiết niệu, bên cạnh thường quy Do đó, chúng tơi tiến hành nghiên nhiễm khuẩn đường tiết niệu cứu nhằm mục tiêu: Xác định tỷ lệ nhiễm nguyên nhân gây sỏi thận(5,6) Tỷ lệ sỏi thận có khuẩn đường tiết niệu đặc điểm vi khuẩn học nhiễm khuẩn đường tiết niệu thay đổi tùy theo nước tiểu sỏi bệnh nhân sỏi thận tác giả, theo Lê Đình Hiếu 47,8%(8), theo phẩu thuật lấy sỏi bệnh viện trường Đại Hizbullah Jan, Ismail Akbar 18,98%(6), học Y Dược Huế Mawhoob N Alkadasi 32,7%(8) Việc chẩn đoán nhiễm khuẩn đường tiết niệu dựa vào triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng đặc biệt cấy nước tiểu làm kháng sinh đồ Hiện nay, nhiều nước giới để xác định loại vi khuẩn gây nhiễm khuẩn tiết niệu xét nghiệm sinh hoá nước tiểu cấy vi khuẩn nước tiểu có nhiều nghiên cứu việc phân lập ni cấy vi khuẩn có sỏi chứng minh khoảng 50% loại sỏi lấy từ bệnh nhân sỏi thận bị nhiễm tác nhân nhiễm khuẩn khác nhau(2,11) Một số nghiên cứu cấy nước tiểu âm tính chưa loại trừ nhiễm khuẩn đường tiết niệu, nhiều bệnh nhân có kết cấy nước tiểu âm tính kết cấy sỏi dương tính, số bệnh nhân lại có kết cấy nước tiểu cấy sỏi dương tính với hai loại vi khuẩn khác nhau(3) Việc xác định loại vi khuẩn gây bệnh, đáp ứng vi khuẩn với kháng sinh có ý nghĩa thực tiễn góp phần làm rõ chủng vi khuẩn, đặc điểm lâm sàng điều trị có kết bệnh lý sỏi thận Tuy nhiên cấy vi 244 ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU Đối tượng Gồm 56 bệnh nhân chẩn đốn xác định sỏi thận, khơng kèm sỏi hay bệnh lý đường tiểu dưới, phẫu thuật lấy sỏi cấy vi khuẩn sỏi bệnh viện trường Đại học Y Dược Huế từ tháng 3/2017 đến tháng 3/2018 Phương pháp nghiên cứu Tiến cứu, mô tả Bệnh nhân vào viện Khám lâm sàng, chụp X quang hệ tiết niệu không chuẩn bị, siêu âm hệ tiết niệu, chụp niệu đồ tĩnh mạch (UIV) CT scanner hệ tiết niệu (nếu cần) để chẩn đoán xác định sỏi thận định phẫu thuật Trước phẫu thuật Xét nghiệm sinh hóa máu, nước tiểu thường quy Những bệnh nhân nghi ngờ có nhiễm khuẩn đường tiết niệu cấy nước tiểu lấy qua đường niệu đạo để chẩn đoán xác định nhiễm khuẩn đường tiết niệu, định danh vi Chuyên Đề Thận – Niệu Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số * 2018 khuẩn, làm kháng sinh đồ đánh giá độ nhạy cảm kháng sinh Những trường hợp cấy âm tính chưa loại trừ nhiễm khuẩn đường tiết niệu Bệnh nhân phẫu thuật lấy sỏi thận: Tất bệnh nhân lấy mẫu nước tiểu bể thận tắc nghẽn phía sỏi (nếu có) mẫu sỏi thận cấy vi khuẩn: định danh vi khuẩn, làm kháng sinh đồ đánh giá độ nhạy cảm kháng sinh Chẩn đốn nhiễm khuẩn đường tiết niệu có ba mẫu (nước tiểu trước mổ, nước tiểu bể thận, sỏi thận) cấy vi khuẩn dương tính Tính tỷ lệ bệnh nhân phẫu thuật lấy sỏi thận có nhiễm khuẩn đường tiết niệu, tính tỷ lệ cấy vi khuẩn dương tính tác nhân gây bệnh mẫu xét nghiệm (nước tiểu trước mổ, nước tiểu bể thận, sỏi thận) trước sau mổ Nghiên cứu Y học thường gặp đau thắt lưng 83,3% tiểu đục 83,3% (bảng 3) Bảng Phân bố bệnh nhân sỏi thận có nhiễm khuẩn tiết niệu theo nhóm tuổi NK niệu (-) Nhóm tuổi Tổng 70 87,5 12,5 Tổng 56 44 78,6 12 21,4 Bảng Triệu chứng lâm sàng Triệu chứng Xử lý số liệu Theo thống kê y học KẾT QUẢ Trong 56 bệnh nhân chẩn đoán sỏi thận phẩu thuật lấy sỏi nam chiếm 67,9 % nữ 32,1% Tuổi trung bình bệnh nhân 53,8 ± 14,4, tuổi thấp 19, tuổi cao 82 Phần lớn đối tượng nghiên cứu chúng tơi có độ tuổi 40 chiếm tỷ lệ 81% Nhiễm khuẩn đường tiết niệu Có 12 bệnh nhân sỏi thận có nhiễm khuẩn đường tiết niệu chiểm tỷ lệ 21,4% Bảng Phân bố bệnh nhân sỏi thận có nhiễm khuẩn tiết niệu theo giới NK niệu (-) Giới NK niệu (+) Tổng n Tỉ lệ % n Tỉ lệ % Nam 38 31 81,6 18,4 Nữ 18 13 72,2 27,8 Tổng 56 44 78,6 12 21,4 Nhóm bệnh nhân sỏi thận độ tuổi 51-60 có tỷ lệ nhiễm khuẩn tiết niệu cao (40%) (bảng 2) Nhóm bệnh nhân sỏi thận có nhiễm khuẩn đường tiết niệu có triệu chứng lâm sàng Chuyên Đề Thận – Niệu NK niệu (+) Không nhiễm khuẩn niệu (n=44) Nhiễm khuẩn niệu (n=12) n Tỉ lệ % n Tỉ lệ % Đau thắt lưng 40 90,9 10 83,3 Rối loạn tiểu tiện Tiểu đục 16 36,4 10 83,3 Tiểu máu 9,1 50 Thận lớn 11 25 41,7 Sốt 9,1 8,3 Cơn đau quặn thận 13,6 2,3 50 Khơng có khác biệt tỷ lệ nhiễm khuẩn đường tiết niệu nhóm bệnh nhân bị sỏi thận có vị trí sỏi khác (p>0,05) Nhóm bệnh nhân có nhiều viên sỏi có tỷ lệ nhiễm khuẩn đường tiết niệu 25,5% (bảng 4) Nhóm bệnh nhân ứ nước độ IV có tỷ lệ nhiễm khuẩn đường tiết niệu cao (37,5%) (bảng 5) Tỷ lệ cấy nước tiểu trước mổ cho kết dương tính 26,7%, có trường hợp cấy nước tiểu bể thận dương tính chiếm tỷ lệ 4,1% (bảng 6) Tỷ lệ cấy sỏi dương tính 14,3% (bảng & 8) 245 Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số * 2018 Nghiên cứu Y học Escherichia coli tác nhân nhiễm khuẩn thường gặp mẫu nước tiểu sỏi cấy dương tính Có mẫu sỏi nhiễm loại Escherichia coli Citrobacter spp (bảng & 10) Bảng Loại vi khuẩn cấy mẫu bệnh phẩm Vi khuẩn Escherichia coli Citrobacter spp Klebsiella pneumoniae Enterobacter spp Morganella morganii Enterococcus spp Bảng Liên quan nhiễm khuẩn đường tiết niệu với vị trí sỏi số lượng sỏi Đặc điểm Vị trí sỏi Số lượng sỏi NK niệu (-) NK niệu (+) n Tỉ lệ % n Tỉ lệ % Tổng Bể thận 54 44 81,5 10 18,5 Đài 60,0 40,0 Đài 14 10 71,4 28,6 Đài 28 22 78,6 21,4 Nhiều viên 47 35 viên 9 74,5 100 12 Bảng Liên quan nhiễm khuẩn đường tiết niệu với mức độ ứ nước thận Độ ứ nước NK niệu (-) NK niệu (+) n n Tổng Tỉ lệ % Tỉ lệ % Không ứ nước Ứ nước độ I 7 Ứ nước độ II- Ứ nước độ III 40 32 Ứ nước độ IV 62,5 37,5 Ứ nước khu trú 0 100,0 100,0 80,0 0 20,0 Bảng Kết cấy nước tiểu bệnh nhân sỏi thận Dương tính Cấy nước tiểu n Nước tiểu trước mổ (n= 30) Nước tiểu bể thận (n = 49) Âm tính Tỷ lệ % n Tỷ lệ % 26,7 22 73,3 4,1 47 95,9 Bảng Kết cấy sỏi bệnh nhân sỏi thận Cấy sỏi Dương tính Âm tính Tổng N 48 56 Nước tiểu bể thận 0 Sỏi 1 0 0 0 Bảng Tỷ lệ nhạy cảm kháng sinh Escherichia coli 25,5 Nước tiểu trước mổ Tỷ lệ % 14,3 85,7 100 Số lần nhạy Số lần Tỷ lệ nhạy cảm làm KS dò cảm (%) Meropenem 14 14 100 Amikacin 6 100 Imipenem 12 13 92,3 Cefotaxime 80 Ceftazidime 11 63,6 Cefoxitin 10 50 Chloramphenicol 10 50 Cefoperazone 40 Ceftriaxone 33,3 Gentamycin 10 30 Cephalothin 25 Netilmicin 10 20 Piperacillin 10 20 Norfloxacin 16,7 Trimethoprim-sulfa 12 16,7 Ticarcillin+Clavu 13 15,4 Ofloxacin 14,3 Mynocycline 10 10 Amoxicillin + Clavu Ampicillin 14 Ciprofloxacin Levofloxacin 0/2 Piperacillin+tazobactam 2 2/2 Ticarcillin 0/1 Pefloxacin 0/1 ertapenem 2 2/2 tobramycin 2/3 Loại kháng sinh Bảng 10 Độ nhạy kháng sinh vi khuẩn Loại kháng sinh Citrobacter spp Meropenem Netilmicin S R R - Amikacin Ampicillin Cefoperazone 246 Klebsiella pneumoniae S S S R S Enterobacter spp I I I S Morganella morganii S S I R I Enterococcus spp R S - Chuyên Đề Thận – Niệu Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số * 2018 Loại kháng sinh Citrobacter spp Klebsiella pneumoniae Cefotaxime S Cefoxitin Ceftazidime S Ceftriaxone Ciprofloxacin Chloramphenicol Gentamycin Imipenem Levofloxacin Mynocycline Norfloxacin Ofloxacin Piperacillin Piperacillin + tazobactam Ticarcillin+Clavu Trimethoprim-sulfa Lincomycin Pefloxacin erythromycin penicillin tetracycline vancomycin teicoplanin Nghiên cứu Y học Enterobacter spp Morganella morganii Enterococcus spp - - - - - R I - S - S S I - S - R R R R S S S R - S S S S I R S - I I S S S I I I - R S R S S I I R - I I S I S S R I R R S R Escherichia coli chủ yếu nhạy cảm với Meropenem (100%), Amikacin (100%), Imipenem (92,3%), Cefotaxime (80%) Khơng có chủng Escherichia coli nhạy cảm với Amoxicillin + Clavu, Ampicillin, Ciprofloxacin BÀNLUẬN Trong số 56 bệnh nhân chẩn đoán sỏi thận phẩu thuật lấy sỏi có 12 bệnh nhân nhiễm khuẩn đường tiết niệu chiểm tỷ lệ 21,4%, nam chiếm 58,3% (7/12) nữ 41,7% (5/12) Bệnh sỏi thận có tần suất mắc bệnh nam cao gấp 3-4 lần so với nữ, sỏi thận có nhiễm khuẩn đường tiết niệu lại phổ biến nữ, gấp 2-4 lần nam(10) Trong nghiên cứu này, tỷ lệ nhiễm khuẩn đường tiết niệu nhóm bệnh nhân nữ bị sỏi thận 27,8% cao nhóm bệnh nhân nam (18,4%), tỷ số nữ /nam =1,5 Nghiên cứu Lê Đình Hiếu cs Bệnh viện Chợ Rẫy có tỷ số nữ/nam nhóm bệnh nhân có nhiễm khuẩn đường tiết niệu 1,4(7); Tudor Bianca cs, tỷ số 1,4(4) Nhóm bệnh nhân có nhiều viên sỏi có tỷ lệ nhiễm khuẩn đường tiết niệu 25,5% nhóm bệnh nhân có viên sỏi khơng có Chun Đề Thận – Niệu bệnh nhân nhiễm khuẩn Khơng có khác biệt tỷ lệ nhiễm khuẩn đường tiết niệu nhóm bệnh nhân bị sỏi thận có vị trí sỏi khác (p>0,05) Khơng có bệnh nhân bị nhiễm khuẩn đường tiết niệu nhóm bệnh nhân có thận khơng ứ nước ứ nước độ I, nhóm có thận ứ nước độ II- III ứ nước độ IV có tỷ lệ nhiễm khuẩn đường tiết niệu 20% 37,5% Như vậy, số lượng sỏi nhiều viên tắc nghẽn nước tiểu yếu tố góp phần làm dễ cho nhiễm khuẩn đường tiết niệu Ở hai nhóm bệnh nhân có nhiễm khuẩn đường tiết niệu hay không nhiễm khuẩn đường tiết niệu triệu chứng lâm sàng thường gặp đau thắt lưng (83,3% - 90,9%), nhiên triệu chứng tiểu đục hay gặp nhóm có nhiễm khuẩn đường tiết niệu (83,3%) cao so với nhóm khơng nhiễm khuẩn (36,4%), khác biệt có ý nghĩa thống kê (p< 0,01), rối loạn tiểu tiện nhóm có nhiễm khuẩn gặp nhiều 247 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số * 2018 (50%) so với nhóm khơng nhiễm khuẩn (13,6%) (p

Ngày đăng: 16/01/2020, 01:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan