Đột biến trên gen SCN1A xảy ra trên 70- 80% bệnh nhi mắc hội chứng Dravet với hầu hết các đột biến là de novo và khoảng 5% là di truyền từ bố mẹ. Hơn 1000 đột biến trên gen SCN1A đã được công bố cho tới nay nhưng ở Việt Nam chưa công bố nào về dữ liệu đột biến trên gen SCN1A trên bệnh nhân mắc hội chứng Dravet.
Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số * 2016 Nghiên cứu Y học KHẢO SÁT ĐỘT BIẾN GEN SCN1A TRÊN NHÓM BỆNH NHI VIỆT NAM MẮC HỘI CHỨNG DRAVET Huỳnh Thị Diệu Hiền1, Lê Thị Khánh Vân2, Huỳnh Thị Thúy Kiều2, Đỗ Thị Thu Hằng3 TÓM TẮT Tổng quan: Hội chứng Dravet hội chứng động kinh nghiêm trọng gặp, xảy trẻ nhỏ với tỷ lệ 1/20,000 – 1/40,000 Nguyên nhân chủ yếu gây hội chứng Dravet đột biến gen SCN1A mã hóa cho tiểu phần alpha 1.1 kênh Natri đáp ứng điện áp Đột biến gen SCN1A xảy 70- 80% bệnh nhi mắc hội chứng Dravet với hầu hết đột biến de novo khoảng 5% di truyền từ bố mẹ Hơn 1000 đột biến gen SCN1A công bố Việt Nam chưa công bố liệu đột biến gen SCN1A bệnh nhân mắc hội chứng Dravet Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu bao gồm 20 bệnh nhân mắc hội chứng Dravet chẩn đoán điều trị bệnh viện Nhi Đồng II từ tháng 04/2014 – 04/2016 Đột biến gen SCN1A phát kỹ thuật PCR-giải trình tự Sanger MLPA (multiplex ligation-dependent probe amplification) phân tích phần mềm dự đoán cấu trúc kết hợp với sở liệu Kết quả: Chúng phát 15 ca có đột biến gen SCN1A (chiếm 75% tổng số ca phân tích), có đột biến chưa công bố Trong 15 đột biến phát có đột biến sai nghĩa (missense), đột biến cắt cụt (truncation), đột biến đoạn lớn (large deletion), đột biến vùng intron Sáu đột biến sai nghĩa xảy vùng hình thành lỗ Kiểm tra đột biến bố mẹ thực 10 trường hợp bệnh nhi mang đột biến cho thấy 10/10 ca đột biến de novo Kết luận: Nghiên cứu cung cấp đột biến vào liệu đột biến gen SCN1A đồng thời tạo tiền đề khoa học cho chẩn đoán, điều trị tư vấn di truyền bệnh nhân mắc hội chứng Dravet Việt Nam Từ khóa: SCN1A, Hội chứng Dravet bệnh nhi Việt Nam, PCR- Sequencing, MLPA ABSTRACT SCN1A MUTATIONAL ANALYSIS IN VIETNAMESE CHILDREN WITH DRAVET SYNDROME Huynh Thi Dieu Hien, Le Thi Khanh Van, Huynh Thi Thuy Kieu, Do Thi Thu Hang * Y Hoc TP Ho Chi Minh * Supplement of Vol 20 - No - 2016: 339 - 347 Background: Dravet syndrome is a rare and severe disorder that begins in infancy, with an estimated incidence rate of 1/20.000- 1/40.000 Dravet syndrome is mainly caused by mutations in SCN1A, the gene encoding voltage-gated sodium channel α1 subunit It has been found that 70-80% of Dravet syndrome cases are caused by mutations in SCN1A and more than 1000 mutations in SCN1A gene have been published until now These SCN1A mutations in Dravet syndrome are exclusively arise de novo, but about 5% mutations are inherited from parents Until now, SCN1A mutations in Vietnamese patients with Dravet Syndrome have not been studied yet Methods: Twenty Dravet syndrome patients who were diagnosed and treated at Children Hospital from 04/2014 – 04/2016 were included in the study SCN1A mutations were detected by PCR-Sanger sequencing and * Bộ môn Miễn Dịch Học- Di Truyền Y Học, Khoa Y, Đại học Quốc gia TP HCM ** Khoa Thần Kinh-Bệnh viện Nhi Đồng II ***Bộ môn Sinh Hóa – Sinh học Phân tử, Khoa Y, Đại học Quốc gia TP.HCM Tác giả liên lạc: TS Đỗ Thị Thu Hằng ĐT: 01634009659 Email: hangdo009@gmail.com Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Nhân Dân Gia Định năm 2016 339 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số * 2016 MLPA (multiplex ligation-dependent probe amplification) and were analyzed by annotation tools along with multiple databases Result: We identified 15 mutations including mutations that have not been previously published Among 15 SCN1A mutations, were missense mutations; were truncating mutations; was large deleting mutation; and the remaining one occurred in an intron region Six of missense mutation occurred in the pore region of Nav1.1 The parental DNAs of 10 mutation positive cases were available for analysis- and revealed that all of the mutations occurred de novo Conclusions: Our study provided new mutations into SCN1A mutation database as well as established scientific basis for a diagnostics, treatment, and genetic counseling for Vietnamese patients with Dravet syndrome Keywords: SCN1A, Children Vietnamese Dravet Syndrome, PCR- Sequencing, MLPA Genetic epilepsy Febrile Seizures Plus) Trẻ bị ĐẶT VẤN ĐỀ bệnh thường phát triển bình thường năm Hội chứng Dravet (DS) mô tả lần đầu đầu đời sau bắt đầu suy giảm nhận nữ bác sĩ người Pháp Charlotte Dravet vào thức, rối loạn hành vi thường có nét tự kỷ năm 1978 Bệnh lần biết đến với tăng động Tiên lượng bệnh xấu với tên gọi động kinh giật nghiêm trọng trẻ nhỏ động kinh kéo dài suốt đời, phát triển nhận thức (SMEI: severe myoclonic epilepsy of infancy) người bệnh nguy đột tử cao(5,11,14) (MIM # 607208) Sau ca bệnh khơng điển Ngồi hội chứng Dravet điển hình, nhiều trường hình khơng có dạng giật xảy hợp ghi nhận bệnh nhi thiếu ghi nhận, tên SMEI đổi thành hội chứng đặc điểm đặc trưng Nhóm bệnh nhi Dravet(7,20) Hội chứng Dravet phân loại lâm xếp vào hội chứng Dravet nhẹ hay không sàng từ năm 1989 Liên đồn chống động điển hình (severe myoclonic epilepsy borderline kinh quốc tế (International League Against hay viết tắt thành SMEB)(5) Epilepsy)(2,7) Bệnh thường khởi đầu Năm 2001, Claes cộng lần co giật xảy trẻ nhỏ khoảng tháng tuổi công bố nguyên nhân gây hội chứng Dravet phát triển bình thường Những co giật đầu đột biến gen SCN1A, gen mã hóa cho tiểu tiên thường liên quan đến sốt phần alpha 1.1 kênh Natri đáp ứng điện không kèm theo sốt; chúng thường kéo dài có áp(3) Gen SCN1A nằm cánh dài nhiễm sắc thể diễn tiến thành trạng thái động kinh(7,14) Các thể số 2, bao gồm 26 exon trải dài dạng co giật khác giật cơ, vắng ý thức, 100kb gen, mã hóa cho phân tử mRNA cục phức tạp xuất sau xảy gồm 6030 bp(13) Nghiên cứu 10 năm trở kèm theo sốt không Đặc điểm quan trọng lại cho thấy có đến 70%- 80% bệnh nhi hội chứng Dravet co giật nhạy cảm với mắc hội chứng Dravet bị đột biến gen nhiệt độ, nhiên nhạy với ánh sáng SCN1A(7,15) Trong gần 90% đột biến yếu tố kích thích thị giác đơi xuất de novo có khoảng 5% đột biến gen SCN1A hiện(14) Kết MRI không ghi nhận bất thường di truyền từ cha mẹ bệnh nhi(5) Ở bệnh Kết EEG giai đoạn khởi phát thường nhân mang đột biến de novo (đột biến phát không ghi nhận sóng động kinh từ năm sinh khơng di truyền từ bố mẹ) thứ hai trở thường xuất sóng động kinh xem yếu tố làm tăng chứng đột toàn thể Vì vậy, giai đoạn khởi phát, trẻ biến gây bệnh(17) Trong hội chứng Dravet, thường bị chẩn đoán nhầm với sốt co giật lành đột biến điểm xuất gen SCN1A tính với hội chứng động kinh phổ biến chiếm tỷ lệ cao (gần 94%), loại đột biến tìm khác động kinh sốt cao co giật cộng (GEFS+: 340 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Nhân Dân Gia Định năm 2016 Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số * 2016 thấy đa dạng bao gồm đột biến sai nghĩa (missense), đột biến vô nghĩa (nonsense), đột biến cắt cụt (truncation) bao gồm: đột biến vùng cắt nối (splice- site), đột biến lệch khung đọc mã (frameshift)(12) Đột biến tái xếp trình tự bao gồm đột biến lập đoạn allele chiếm khoảng 6% lại(13,16) Ngồi kiểu hình hội chứng Dravet, đột biến SCN1A xuất rải rác số bệnh nhân mắc động kinh sốt cao co giật cộng, động kinh giật cân tư (Doose syndrome), động kinh tồn thể vơ nghiêm trọng trẻ nhỏ, hội chứng West, hội chứng Lennox-Gastaut, viêm não Rasmussen, rối loạn không thuộc động kinh gồm tự kỷ di truyền, đau nửa đầu có tính chất gia đình, hội chứng Panayiotopoulos,…(16) Mặt khác, gen SCN1A, nghiên cứu gần cho thấy hội chứng Dravet liên quan đến số yếu tố di truyền khác SCN1B, SCN2A, PCDH19, SCN1A, GABRG2(1).…Tuy nhiên đột biến gen xảy rãi rác vài bệnh nhân gen SCN1A nguyên nhân quan trọng hội chứng Dravet(2) Đột biến gen SCN1A nghiên cứu công bố nhiều chủng tộc Nhật Bản, Pháp, Thổ Nhĩ Kì, Mỹ, Hàn Quốc, Trung Quốc… Tuy nhiên, chưa liệu công bố đột biến gen SCN1A gây kiểu hình Dravet nói riêng động kinh nói chung bệnh nhân Việt Nam Trong nghiên cứu chúng tơi sử dụng kỹ thuật giải trình tự Sanger MLPA (multiplex ligationdependent probe amplification) nhằm phát đột biến gen SCN1A nhóm 20 bệnh nhi Việt Nam mắc hội chứng Dravet Kết nghiên cứu góp phần mở rộng liệu đột biến gen SCN1A giới, đồng thời tạo tiền đề khoa học cho chẩn đoán, điều trị tư vấn di truyền bệnh nhi mắc hội chứng Dravet Việt Nam Nghiên cứu Y học ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU Bệnh nhân Hai mươi bệnh nhi tham gia nghiên cứu có độ tuổi từ 1,2 đến 8,8 tuổi, mắc hội chứng Dravet chẩn đoán điều trị khoa thần kinh, bệnh viện Nhi Đồng TP.HCM Các tiêu chuẩn chẩn đoán tham khảo theo nghiên cứu Dravet C cộng sự(2,11,20) Nghiên cứu đồng ý tất người nhà bệnh nhi hội đồng Khoa học/Y đức bệnh viện Nhi Đồng II thông qua (mã số đề tài: CS/N2/15/01HT) Mẫu thu từ tháng 04/2014 đến tháng 04/2016 Tách chiết DNA Máu ngoại biên bệnh nhi mắc hội chứng Dravet bảo quản ống EDTA, sau tách chiết kit QIAamp Blood Mini QIAGEN (Cat No 51104) theo hướng dẫn nhà sản xuất Nồng độ độ tinh gDNA sau tách chiết đánh giá máy Nanodrop (Thermo) Mẫu gDNA bảo quản lưu trữ -80oC PCR- giải trình tự tồn 26 exon gen SCN1A Phản ứng PCR thực với kit TaKaRa TaqTM HotStart Polymerase thành phần phản ứng bao gồm dNTP, Mg++, hàm lượng DNA mục tiêu, mồi, chu trình nhiệt độ tối ưu(19).Phản ứng giải trình tự Sanger thực kit Big Dye Terminator V3.1 (ABI) hệ thống ABI 3130 Genetic Analyzer theo hướng dẫn nhà sản xuất Kỹ thuật MLPA DNA mục tiêu 20 bệnh nhi mắc hội chứng Dravet phân tích kit MLPA (SALSA P137; MRC-Holland, Amsterdam, The Netherlands) theo quy trình nhà sản xuất Sau phản ứng sản phẩm điện di mau quản hệ thống máy CEQ 8800 (Beckman Coulter, Fullertor, CA) đọc kết Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Nhân Dân Gia Định năm 2016 341 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số * 2016 phần mền GeneMarker® 1.6 (Soflgenetics, State College, PA, USA) Kết đột biến tìm thấy gen SCN1A 20 bệnh nhi Phân tích kết Sử dụng kỹ thuật PCR- giải trình tự kỹ thuật MLPA toàn 26 exon vùng intron lân cận gen SCN1A 20 bệnh nhân, chúng tơi tìm thấy 15 bệnh nhân có mang đột biến chiếm tỷ lệ 75% (bảng 1) Trong có đột biến sai nghĩa chiếm 60% (c.5516T>C, c.4088T>A, c.602C>A, c.2792G>A, c.4246G>C, c.4313T>C, c.1876A>G, c.2906T>C, c.1007G>A); đột biến cắt cụt chiếm 27% bao gồm đột biến vô nghĩa chuyển codon mã hóa thành codon kết thúc (c.4573C>T, c.2134C>T, c.2259T>G) đột biến xóa nucleotide gây lệch khung đọc mã (c.4503delA) (hình 1); đột biến lớn xóa exon allele phát kỹ thuật MLPA (hình 3); đột biến intron 15 (c.259030A>G) Trong số 15 đột biến có đột biến công bố nghiên cứu trước gây kiểu hình Dravet, đột biến chưa công bố Bảy tổng số 15 đột biến xảy vùng hình thành lỗ, đột biến xảy đầu C, đột biến xảy khu vực mã hóa cấu trúc motif (trừ motif S5-S6), đột biến vùng loop nối hai domain, đột biến vùng intron Tất đột biến thể dị hợp (heterozygous), khơng có vùng hot-spot mà trải rộng 26 exon mã hóa cho protein Nav1.1 Trên giới, công bố nhiều chủng tộc cho thấy tỷ lệ đột biến gen SCN1A bệnh nhân mắc hội chứng Dravet nằm khoảng từ 70%- 80%(10,18) tỷ lệ đột biến điểm chiếm khoảng 94% (với khoảng 50% đột biến missense) đột biến mất/lặp đoạn lớn chiếm khoảng 6% Như vậy, tỷ lệ phát đột biến, tỷ lệ loại đột biến, tỷ lệ phân bố đột biến vùng cấu trúc nghiên cứu tương đồng với chủng tộc khác giới Phân tích kết giải trình tự phần mềm CLC main workbench (CLC bio) với trình tự gen tham khảo từ GenBank (trình tự cDNA: mã số NM_001165963.1, trình tự gene: mã số NG- 011906.1) Khi có đột biến phát hiện, bố mẹ bệnh nhi yêu cầu tham gia xét nghiệm để kiểm tra đột biến dạng di truyền hay de novo Để xác định đột biến công bố hay chưa, tham khảo ngân hàng liệu đột biến gen SCN1A (http://www.gzneurosci.com/scn1adatabase) Tất đột biến kiểm tra ngân hàng liệu 1000 Genomes (http://browser.1000genomes.org) Exome Aggregation Consortium (http://exac.broadinstitute.org) Ảnh hưởng đột biến phân tích phần mềm: MutationTaster (Schwarz JM cs, 2014), Polyphen-2 (Adzhubei IA cs, 2010), Provean (Choi cs., 2012), VEP (McLaren W cs, 2016) Các biến thể SNPs (single nucleotide polymorphisms) khơng bao gồm nghiên cứu KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Kết tách chiết DNA Mẫu máu ngoại biên 20 bệnh nhân thu nhận bảo quản ống EDTA, tách chiết thu DNA, đạt nồng độ từ 30 đến 60 ng/µL, độ tinh (A260/280) đạt 1,8- 1,9 Như vậy, tất mẫu tách chiết đạt yêu cầu cho phân tích kỹ thuật PCRgiải trình tự kỹ thuật MLPA Bảng 1: Kết phân tích đột biến gen SCN1A 20 ca bệnh nhi hội chứng Dravet kỹ thuật PCRsequencing MLPA Mã bệnh nhi 342 Đơn vị cấu Vị trí Exon Thay đổi Di truyền trúc xảy đột gen Loại đột biến Thay đổi CDS Protein đột biến SCN1A biến Công bố Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Nhân Dân Gia Định năm 2016 Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số * 2016 Mã bệnh nhi DS1 DS2 DS3 DS4 DS5 DS6 DS7 DS8 DS9 DS10 DS11 DS12 DS13 DS14 DS15 DS16 DS17 DS18 DS19 DS20 Nghiên cứu Y học Đơn vị cấu Vị trí Exon Thay đổi Di truyền trúc xảy đột Công bố gen Loại đột biến Thay đổi CDS Protein đột biến SCN1A biến 26 Sai nghĩa c.5516T>C p.L1839P C-terminal N/A Đã công bố 21 Sai nghĩa c.4088T>A p.I1363N DIIIS5 N/A Đã công bố Sai nghĩa c.602C>A p.A201E DIS3 De novo Chưa công bố 15 Sai nghĩa c.2792G>A p.R931H DIIS5-S6 De novo Đã công bố 21 Sai nghĩa c.4246G>C p.D1416H DIIIS5-S6 N/A Đã công bố 22 Sai nghĩa c.4313T>C p.M1438T DIIIS5-S6 De novo Chưa công bố 11 Sai nghĩa c.1876A>G p.S626G DI-DII De novo Đã công bố In15 c.2590-30A>G De novo Chưa công bố 24 Cắt cụt c.4573C>T p.R1525X DIII-DIV N/A Đã công bố 15 Sai nghĩa c.2906T>C p.L969P DIIS6 De novo Chưa công bố 24 Cắt cụt c.4503delA p.T1501fs DIII-DIV De novo Chưa công bố 12 Cắt cụt c.2134C>T p.R712X DI-DII De novo Đã công bố Sai nghĩa c.1007G>A p.C336Y DIS5-S6 De novo Đã công bố 13 Cắt cụt c.2259T>G p.Y753X DI-DII N/A Chưa cơng bố Xóa đoạn lớn Xóa exon DIS5-S6 De novo Chưa công bố - - : kết âm tính; Int15: Vùng intron 15; N/A: khộng xét nghiệm Phân tích ảnh hưởng đột biến tìm thấy lên cấu trúc protein Nav1.1 So với đột biến truncation đột biến lớn ảnh hưởng đột biến misssense khó dự đốn Hiện có nhiều cơng cụ dự đốn ảnh hưởng đột biến missense, nghiên cứu sử dụng phần mềm phổ biến để phân tích, dự đốn ảnh hưởng đột biến missense bao gồm: Polyphen 2, Mutation Taster, SIFT, PROVEAN Kết dự đoán phần mềm cho thấy tất đột biến missense ảnh hưởng nghiêm trọng lên cấu trúc chức protein Nav1.1 (bảng 2) Riêng đột biến c.2590-30A>G xảy intron 15, chúng tơi phân tích phần mềm VEP cơng cụ khác khơng có tính phân tích thay đổi xảy intron Kết phân tích cho thấy ảnh hưởng thay đổi không rõ ràng Đối với ảnh hưởng đột biến vùng intron chủ yếu nghiên cứu tác động lên q trình cắt nối tiền mRNA dẫn đến sai nghĩa q trình mã hóa acid amin(9) Những đột biến ảnh hưởng lên vùng cắt nối công bố Moderk Lee, 2002 80% đột biến vùng cắt nối ảnh hưởng nghiêm trọng thay đổi mã hóa protein Bệnh nhi DS9 mang đột biến intron c.2590-30A>G biểu kiểu hình Dravet khơng khẳng định ảnh hưởng đột biến tác động lên vùng splice site phần mềm phân tích Tuy nhiên, đột biến kiểm tra đặc tính di truyền thuộc dạng de novo khơng tìm thấy đột biến vị trí 50 người bình thường Kiểm tra lại đột biến phát nghiên cứu 1000 Genomes Exome Aggregation Consortium cho thấy tất đột biến không xuất sở liệu Phân loại đột biến theo hướng dẫn ACMG (American College of Medical Genetics and Genomics)(17) cho thấy 13 15 đột biến phân loại “pathogenic” (đột biến gây bệnh) đột biến lại phân loại “likely pathogenic” (đột biến có khả gây bệnh) (bảng 3) Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Nhân Dân Gia Định năm 2016 343 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số * 2016 Hình 1: Minh họa số đột biến phát kỹ thuật PCR- sequencing A Ở bệnh nhân DS7: đột biến missense exon 22 vị trí c.4313, B.Ở bệnh nhân DS4: đột biến misense exon vị trí c.602, C.Ở bệnh nhân DS18: đột biến truncation exon 13 c.2906 344 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Nhân Dân Gia Định năm 2016 Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số * 2016 Nghiên cứu Y học Classification: Loss C Pathogenic (PS1, PS2, PM1, PM2,PP2, PP3) c.4573C>T Pathogenic (PVS1, PS1, PS2, PM2,PP3) c.4088T>A Pathogenic (PS1, PS2, PM2, PP2, PP3) c.2906T>C Pathogenic (PS2, PM1, PM2, PP2, PP3) c.602C>A Likely pathogenic (PS2, PM2, PP2, PP3) c.4503delA Pathogenic (PVS1,PS2, PM2,PP2,PP3) c.2792G>A Pathogenic (PS1, PS2, PM1, PM2, PP2, PP3) c.2134C>T Pathogenic (PVS1,PS1,PS2, PM2,PP2,PP3) c.4246G>C Pathogenic (PS1, PM1, PM2, PP2, PP3) c.1007G>A Pathogenic (PS1,PS2, PM1,PM2,PP2,PP3) c.4313T>C Pathogenic (PS2, PM1, PM2, PP2, PP3) c.2259T>G Pathogenic (PVS1,PM2,PP3) c.1876A>G Pathogenic (PS1, PS2, PM2, PP2, PP3) Exon deletion Pathogenic (PVS1,PM2,PP3) c.2590-30A>G Likely pathogenic (PS2, PM2) Vị trí đột biến Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Nhân Dân Gia Định năm 2016 345 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số * 2016 Hình 3: Vị trí 14 đột biến (trừ đột biến vùng intron) kênh Nav1.1 phân tích nghiên cứu KẾT LUẬN Đột biến gen SCN1A bệnh nhi Việt Nam đa dạng hầu hết đột biến de novo Tỷ lệ phát đột biến 75% tổng số bệnh nhi, tương tự với công bố khác giới Đột biến khơng có điểm hot-spot mà trải rộng từ đầu N-terminal, C-terminal, vùng loop domain, loop motif motif xuyên màng từ S1-S6 Đột biến sai nghĩa xuất thường xuyên motif xuyên màng S5S6 đột biến cắt cụt xảy vùng loop nối domain với Nghiên cứu bổ sung đột biến vào ngân hàng đột biến gen SCN1A giới đồng thời khẳng định việc xét ngiệm đột biến gen SCN1A cần thiết bệnh nhi mắc/nghi ngờ mắc hội chứng Dravet Kết nghiên cứu tạo tiền đề cho chẩn đoán, điều trị tư vấn di truyền bệnh nhi mắc hội chứng Dravet Việt Nam Nghiên cứu tài trợ Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (ĐHQG-HCM) khuôn khổ Đề tài mã số C2016-44-04 10 11 12 13 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO 346 Arlier Z, Bayri Y, Kolb LE (2010) Four Novel SCN1A Mutations in Turkish Patients with Severe Myoclonic Epilepsy of Infancy (SMEI) Journal of Child Neurology, 1265-1268 Catarino CB, Lui JY, Liagkouras L, et al (2011) Dravet syndrome as epileptic encephalopathy: evidence from longterm course and neuropathology Brain, 134: 2982-3010 15 Claes L, Del-Favero J, Ceulemans B, Lagae L, Van Broeckhoven C, De Jonghe P (2001) De novo mutations in the sodium-channel gene SCN1A cause severe myoclonic epilepsy of infancy Am J Hum Genet, 68:1327-1332 Claes L, Del-Favero J, Ceulemans B (2001) De novo mutation in the Sodium- Channel gene SCN1A cause Severe Myoclonic Epilepsy of Infancy US Nation Library of Medicine National Institutes Heaths, 68(6):1327-32 Depienne C, Arzimanoglou A, Trouilard O, et al (2006) Parental Mosaicism can cause recurrent transmission of SCN1A Mutations associate with Severe Myoclonic Epilepsy of Infancy Human mutation Dravet C, Bureau M, Oguni H, Fukuyama Y, Cokar O (2005) Severe myoclonic epilepsy in infancy: Dravet syndrome Adv Neurol, 95:71-102 Dravet C (2000) Severe myoclonic epilepsy in infants and its related syndromes Epiplepsia, 41:7 Dravet C (2011) The core Dravet syndrome phenotype Epilepsia, 52 (Suppl 2):3–9 Faustino NA, Cooper TA (2003) Pre-mRNA splicing and human disease Genes & Development, 17: 419-437 Genton P, Velizarova R, Dravet C (2011) Dravet syndrome: the long-term outcome Epilepsia, 52 (Suppl 2):44-9 Higurashi N, Uchida T, Hirose S, Okano H (2013) Current Trends in Dravet syndrome research Journal of Neurology & Neurophysiology, 4:3 Jonghe PD (2011) Molecular genetics of Dravet syndrome Developmental medicine & Child Neurology Marini C, Scheffer IE, Nabbout R (2009) SCN1A duplications and deletions detected in Dravet syndrome: implications for molecular diagnosis Epilepsia, 50(7):1670-8 Mulley, Scheffer JC, Petrou IE, Dibbens S, Berkovic LM, Harkin SF, (2005) SCN1A mutations and epilepsy Human Mutation, 535–542 Ohmori I, Ohtsuka Y, Ohuchida M, Ogino T, Maniwa S, Shimizu K, Oka E (2003) Is phenotype difference in severe myoclonic epilepsy in infancy related to SCN1A mutations Brain Dev, 27:488–493 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Nhân Dân Gia Định năm 2016 Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số * 2016 16 17 18 Parihar R, and Ganesh S (2013) The SCN1A gene variants and epileptic Encephalopathies Journal of Human Genetics, 58, 573– 580 Richards S, Aziz N, Bale S, Bick D, Das S, Gastier-Foster J, Grody WW, Hegde M, Lyon E, Spector E, Voelkerding J, and Rehm HL (2015) Standards and guidelines for the interpretation of sequence variants: a joint consensus recommendation of the American College of Medical Genetics and Genomics and the Association for Molecular Pathology American College of Medical Genetics and Genomics, 17(5):405-24 Spampanato J, Kearney JA, de Haan G (2004) A novel epilepsy mutation in the sodium channel SCN1A identifies a cytoplasmic domain for beta subunit interaction J Neurosci, 24(44):10022-34 19 20 Nghiên cứu Y học Vũ Diễm My, Bùi Chí Bảo, Lê Thiều Mai Thảo, Huỳnh Thị Diệu Hiền, Đỗ Thị Thu Hằng (2016) Xây dựng quy trình giải trình tự gen SCN1A kỹ thuật giải trình tự Sanger Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh 20(4):160-167 Wolff M, Casse-Perrot C, Dravet C (2005) Severe myoclonic epilepsy of infants (Dravet syndrome): natural history and neuropsychological findings Epilepsia, 47:45-48 Ngày nhận báo: 06/09/2016 Ngày phản biện nhận xét báo: 06/10/2016 Ngày báo đăng: 15/11/2016 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Nhân Dân Gia Định năm 2016 347 ... xét ngiệm đột biến gen SCN1A cần thiết bệnh nhi mắc/ nghi ngờ mắc hội chứng Dravet Kết nghiên cứu tạo tiền đề cho chẩn đoán, điều trị tư vấn di truyền bệnh nhi mắc hội chứng Dravet Việt Nam Nghiên... thấy có đến 70%- 80% bệnh nhi hội chứng Dravet co giật nhạy cảm với mắc hội chứng Dravet bị đột biến gen nhi t độ, nhi n nhạy với ánh sáng SCN1A( 7,15) Trong gần 90% đột biến yếu tố kích thích... tích đột biến gen SCN1A 20 ca bệnh nhi hội chứng Dravet kỹ thuật PCRsequencing MLPA Mã bệnh nhi 342 Đơn vị cấu Vị trí Exon Thay đổi Di truyền trúc xảy đột gen Loại đột biến Thay đổi CDS Protein đột