Nghiên cứu tiến cứu nhằm đánh giá kết quả lâm sàng và X quang của mini implant nâng đỡ và lưu giữ cho hàm phủ toàn hàm dưới. Hạn chế của nghiên cứu này là thời gian theo dõi ngắn. Tuy nhiên, bước đầu cho thấy mini implant có hiệu quả tốt về lâm sàng và X quang, thêm vào lựa chọn điều trị cho bệnh nhân lớn tuổi, có sống hàm tiêu trầm trọng.
Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số * 2016 Nghiên cứu Y học MINI IMPLANT NÂNG ĐỠ CHO PHỤC HÌNH TỒN HÀM HÀM DƯỚI: LÂM SÀNG VÀ X-QUANG Lê Thị Phương Lan*, Lê Hồ Phương Trang**, Trần Hùng Lâm** TÓM TẮT Mục tiêu: Nghiên cứu tiến cứu nhằm đánh giá kết lâm sàng X quang mini implant nâng đỡ lưu giữ cho hàm phủ toàn hàm Vật liệu phương pháp nghiên cứu: Mười lăm bệnh nhân tồn hàm có than phiền mong muốn gia tăng giữ dính cho phục hình tồn hàm dưới, 60 mini implant cấy hai lỗ cằm (4 mini implant / bệnh nhân), kỹ thuật không lật vạt, khơng chơn vùi tải lực tức với hàm phủ hàm Đánh giá mini implant thời điểm cấy, 3, 6, tháng Đánh giá lâm sàng số mảng bám (PlI), số nướu (GI), vững ổn mini implant thông qua giá trị Periotest (PTVs) Đánh giá xương theo chiều dọc ngang sau tháng Kết bàn luận: Tỷ lệ tồn tích lũy mini implant sau tháng 90,38% Mô mềm quanh mini implant mức bình thường viêm nhẹ, số mảng bám (PlI), số nướu (GI) mức độ Mini implant đủ vững ổn để lưu giữ hàm giả toàn hàm dưới: giá trị Periotest (PTVs) trung bình 0,62 Mất xương theo chiều dọc ngang sau tháng 0,45mm 0,18mm Sự hài lòng bệnh nhân hàm phủ mini implant tăng rõ rệt so với hàm giả thường quy Kết luận : Hạn chế nghiên cứu thời gian theo dõi ngắn Tuy nhiên, bước đầu cho thấy mini implant có hiệu tốt lâm sàng X quang, thêm vào lựa chọn điều trị cho bệnh nhân lớn tuổi, có sống hàm tiêu trầm trọng Từ khóa: Mất tồn hàm, mini implant, hàm dưới, hàm giả thường quy, hàm phủ implant ABSTRACT MINI DENTAL IMPLANT SUPPORTED MANDIBULAR COMPLETE DENTURE A CLINICAL AND RADIOGRAPHIC STUDY Le Thi Phuong Lan, Le Ho Phuong Trang, Tran Hung Lam * Y Hoc TP Ho Chi Minh * Supplement of Vol 20 ‐ No ‐ 2016: 233 ‐ 237 Purpose: This prospective study aimed to evaluate the clinical and radiographic outcome of mini dental implant in supporting and retaining mandibular overdenture Materials and methods: Each of the 15 participating patients, who either had complaints or requested to improve the retention of their conventional mandibular denture Sixty implants (4 implants/ patient) were placed at the anatomical positions, which stayed between two mental foramens of the mandible The process was done using the flapless surgical, non-submerged technique and immediate loading of mandibular overdenture The implant was evaluated at the time of insertion, and repeated at month 3, 6, and thereafter The clinical assessments of mini implant after insertion were indicated by plaque index (PlI), gingival index (GI), however, the mini implant stability was recorded by Periotest values (PTVs) The vertical and horizontal bone losses were evaluated after months of the time implant placement Results and discussions: After months, the cumulative survival rate of mini implant was 90.38% * Khoa Kỹ Thuật Cao 2, Bệnh Viện Răng Hàm Mặt TP Hồ Chí Minh ** Bộ Mơn Phục Hình, Khoa Răng Hàm Mặt, Đại học Y Dược TP.HCM Tác giả liên lạc: BS.CKII Lê Thị Phương Lan ĐT: 0909625829 Chuyên Đề Răng Hàm Mặt Email: plan1104@yahoo.com 233 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số * 2016 Soft tissue around the mini implant was normal or slight inflamed condition, plaque index (PlI) and gingival index (GI) was each found between and Mini implant is sufficiently stable to retain the complete mandibular denture: the mean Periotest value (PTVs) was 0.62 The mean vertical and horizontal bone losses were 0.45mm and 0.18mm, respectively Patient satisfaction increased significantly by using mini-implant-retained mandibular denture in comparing with using conventional denture Conclusion: The short follow-up period is limitation of this clinical study Nevertheless, the preliminary outcome contributes an evidence to prove the efficiency of mini-implant-r is the etained mandibular overdenture, which is a potential treatment option for elderly patient who has a severe atrophic mandibular ridge Key words: Edentulous patient, mini dental implant, mandibular, conventional denture, implant overdenture mini implant nâng đỡ cho hàm giả toàn hàm ĐẶT VẤN ĐỀ hàm Nhiều báo cáo chứng minh thành công ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU việc dùng mini implant giữ vững ổn cho hàm phủ hàm dưới, chịu lực tức Địa điểm nghiên cứu: Khu điều trị II, III, (1,3,4,6,7,8,11,13,15,16) (2) Bidra Almas tổng hợp khoa Răng Hàm Mặt, Đại học Y Dược thành phố nghiên cứu có liên quan đến implant đường Hồ Chí Minh kính nhỏ, tác giả nhận thấy phần lớn mini Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 10/2013 đến implant cấy ghép với phẫu thuật tháng 8/2015 khơng lật vạt vùng trước hàm dưới, hầu Đối tượng nghiên cứu hết chịu lực tức thì, để nâng đỡ cho hàm phủ Tỉ Những bệnh nhân đến làm phục hình toàn lệ tồn sau năm 94,7%, tỉ lệ tồn tích lũy hàm khu điều trị II, III, khoa Răng Hàm Mặt, sau năm 92,2% Mini implant thất bại Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, có nhu thường xảy năm cầu vấn đề gia tăng tạo giữ dính cho Mini implant có số lợi điểm chi phí hàm giả thấp(6), quy trình điều trị đơn giản(1), hầu hết Tiêu chuẩn chọn mẫu sử dụng phẫu thuật khơng lật vạt, biến chứng (15) giai đoạn cấy ghép , sử dụng Về bệnh nhân trường hợp kích thước ngồi‐trong sống Chọn bệnh nhân thuộc nhóm có khả hàm lại mức chấp nhận mà không chịu phẫu thuật dựa theo bảng phân loại cần phải ghép nong xương, thời gian lành tình trạng sức khỏe tồn thân theo Hội Gây mê thương ngắn, hạn chế khó chịu sau phẫu Hoa Kỳ(10) thuật phần lớn thiết kế khối, có khả Về mặt phục hình chịu lực tức thì, nhờ giải Đánh giá hàm giả lưu giữ vững ổn, vấn đề thẩm mỹ chức giai đoạn khớp cắn, khoảng tự do, theo tiêu chuẩn lành thương(2) đánh giá Kapur(9) Farias(5) Kết lâm sàng X‐quang Hàm nâng đỡ đầy đủ mô mềm nghiên cứu giới bước đầu cho thấy (vành khít đầy đủ) triển vọng việc sử dụng mini implant chịu lực Răng khơng bị mòn tức nhằm tạo vững ổn lâu dài cho hàm (1,2) giả Tại Việt Nam, chưa thấy có Thẩm mỹ: Bệnh nhân chấp nhận thẩm cơng bố vấn đề Vì vậy, nghiên mỹ khuôn mặt mang hàm giả cứu thực nhằm đánh giá số đặc điểm lâm sàng, X‐quang qua việc sử dụng 234 Chuyên Đề Răng Hàm Mặt Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số * 2016 Tương quan trung tâm (sẽ kiểm tra, thăng khớp cắn với giá khớp) Hàm giả có khớp cắn kích thước dọc chấp nhận Yếu tố chỗ Mô mềm không bị viêm nhiễm hay triển dưỡng, khoảng phục hình tối thiểu 15mm vùng phía trước(10) Về mặt X-quang Kỹ thuật viên X quang đo số Hounsfield để chọn bệnh nhân có cấu trúc xương bình thường, chất lượng xương thuộc loại 1, theo phân loại Lekholm Zarb(4) Kích thước xương bệnh nhân lại tối thiểu 10mm chiều cao; 4,5mm chiều rộng mini implant sử dụng có đường kính 2,5mm, ngắn 10mm(10,14) Tiêu chuẩn loại trừ Bệnh toàn thân trầm trọng Xạ trị vùng đầu cổ Có vấn đề tâm thần Khơng đủ sức khỏe để phẫu thuật Theo dõi kết Lâm sàng Mỗi implant đánh giá vào thời điểm bắt đầu mang phục hình (T0), tháng (T1), tháng (T2), tháng (T3) ghi nhận lại vấn đề sau: Những thơng số tình trạng mơ mềm quanh mini implant gồm số mảng bám (PlI) số nướu (GI) Đánh giá độ vững ổn mini implant cách sử dụng máy Periotest để đo số PTVs X-quang Chụp phim toàn cảnh kỹ thuật số sau cấy mini implant sau tháng Lưu trữ đo đạc phần mềm SIDEXIS neXt Generation để đánh giá tình trạng mào xương quanh mini implant Chuyên Đề Răng Hàm Mặt Nghiên cứu Y học Đánh giá tỷ lệ tồn Đánh giá tỷ lệ tồn mini implant tỷ lệ tồn hàm giả sau tháng cấy mini implant bệnh nhân mang hàm giả mini implant Việc đánh giá mini implant tồn dựa theo tiêu chí Albrektsson, quy ước Prithviraj(12), cách đánh giá implant thất bại dựa vào giá trị PTVs Naert (2005) Mini implant tồn khi: MXD ≥ 2mm PTVs: +5→ + Những mini implant xương hàm khơng đủ tiêu chí thành cơng Phân tích số liệu phần mềm Stata 11 Kiểm sốt sai lệch thơng tin Một bác sĩ Răng Hàm Mặt tập huấn đo số mảng bám (PlI), số nướu (GI) với giảng viên môn Nha Chu, đo giá trị PVTs theo hướng dẫn nhà sản xuất giám sát thầy cô hướng dẫn đề tài Bác sĩ chuyên X‐Quang đo kích thước mào xương gần, xa mini implant Để đánh giá độ kiên định người đo số nướu GI, chọn ngẫu nhiên bệnh nhân để đánh giá lại số GI Sau đo số nướu GI, đo lại lần thứ sau lần đo đầu 60 phút Chúng ghi nhận hệ số Kappa K=0,83; chứng tỏ người đo có độ kiên định tốt (K> 0,7) Để đánh giá độ tin cậy cách đo kích thước mào xương gần, xa mini implant, chọn ngẫu nhiên cặp phim bệnh nhân để đánh giá độ tin cậy đo ‐ đo lại cách tính hệ số tương quan nội (ICC) Chúng ghi nhận độ tin cậy đo‐đo lại cao, với hệ số tương quan nội MXDG 0,93 MXDX 0,92 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Qua nghiên cứu “Mini implant nâng đỡ cho phục hình tồn hàm hàm dưới: lâm sàng 235 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số * 2016 X‐quang”, Khu điều trị II, III, khoa Răng Hàm Mặt, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, từ tháng 10/2013 đến tháng 8/2015 Tổng cộng có 60 mini implant cấy 15 bệnh nhân (10 bệnh nhân nữ, chiếm tỷ lệ 66,7% bệnh nhân nam chiếm tỷ lệ 33,3%) Tuổi trung bình nam 65,8 ± 14,07, tuổi nhỏ 49 tuổi lớn 84 Tuổi trung bình nữ 64,2 ± 4,1, tuổi nhỏ 58 tuổi lớn 70 Mỗi bệnh nhân cấy mini implant Có bệnh nhân không theo dõi bị bệnh nặng bệnh nhân không trở lại tái khám mini implant bệnh nhân bị thất bại phải tháo Chúng ghi nhận kết sau: Bảng Kết lâm sàng X quang (T0) PlI (mức độ) GI (mức độ) PTVs (TB±ĐLC) MXD (mm) (TB±ĐLC) MXN (mm) (TB±ĐLC) -0,38±2,44 (T1) (0-3) (0-2) 2,14±2,30 (T2) (0-2) (0-2) 0,82±1,94 (T3) (0-1) (0-3) 0,62±2,22 0,45±0,30 0,18±0,36 PlI: Chỉ số mảng bám; GI: Chỉ số viêm nướu; PTVs: Giá trị Periotest; MXD: Mất xương dọc; MXN: Mất xương ngang Về lâm sàng Chỉ số mảng bám PlI số nướu GI mức độ thời điểm tháng Giá trị Periotest thời điểm tháng trung bình 0,62± 2,22, chứng tỏ mini implant có tích hợp xương, đủ vững ổn để nâng đỡ phục hình 77% bệnh nhân kết nối hàm phủ với O‐ring thời điểm tháng Tỷ lệ tồn tích lũy mini implant: 90,38% sau tháng Tỷ lệ tồn hàm giả 100% X-Quang: Mất xương theo chiều dọc sau tháng trung bình 0,45± 0,3mm Mất xương theo chiều ngang sau tháng trung bình 0,18± 0,36mm Sau tháng quan sát 52 mini implant, có 10 (9,6%) mặt (gần, xa) khơng có thay đổi kích thước xương, (7,7%) mặt có gia tăng kích thước xương Trong qui trình nghiên cứu, chúng tơi nhấn mạnh việc cần thăng khớp cắn giá khớp, thật việc giúp dễ quan sát tiếp xúc mài chỉnh khớp xác cho đối tượng nghiên cứu này, vốn có sống hàm thấp hàm giả lưu giữ Khớp cắn thăng giúp phân phối lực đồng bề mặt tựa, bao gồm 236 mini implant; gián tiếp giúp giảm lực có hại mini implant, qua gia tăng tồn mini implant Chỉ số viêm nướu (GI) số mảng bám (PlI) thường tăng điểm tháng đầu, bệnh nhân bỡ ngỡ với đầu implant nhơ lên miệng, chưa dám đụng mạnh Sau đó, bệnh nhân quen dần, việc giữ vệ sinh thực kỹ hơn, giảm tình trạng mảng bám viêm nướu rõ rệt thời điểm quan sát sau Điều phù hợp với nghiên cứu Elsyad(4), Preoteasa(11), việc làm vệ sinh quanh mini implant hàm giả dễ dần theo thời gian Chúng sử dụng máy Periotest để đo vững ổn mini implant Chúng lấy mốc PTVs =+5 để đánh giá mini implant vững chắc, nhiên giá trị PTVs từ +5 đến +9 thuộc mức an toàn Trong nghiên cứu chúng tôi, giá trị PTVs cao ghi nhận +8,6, giá trị PTVs thấp –6,9 Chúng nhận thấy thời điểm T1 so với T0, giá trị PTVs tăng sau giảm dần thời điểm T2 T3 Sau tháng mang hàm phủ, mào xương theo chiều dọc trung bình 0,45mm ± 0,30, xương theo chiều ngang trung bình 0,18mm ± 0,36 (Bảng 1) Mốc thời gian quan sát khác với Elsyad (2011), nghiên cứu Elsyad, xương thời điểm tháng theo chiều dọc trung bình 0,71mm ±1, xương Chuyên Đề Răng Hàm Mặt Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số * 2016 theo chiều ngang trung bình 0,46mm ± 0,35 Chúng tơi nhận thấy có khác biệt có ý nghĩa thống kê mào xương theo dọc phía xa loại mini implant dài 10mm dài 12mm Nghiên cứu Y học Tỷ lệ tồn tích lũy mini implant nghiên cứu 90,38% sau tháng Tỷ lệ tồn hàm giả 100% Bảng Tỷ lệ tồn tỷ lệ tồn tích lũy Khoảng thời gian (tháng) 0-3 3-6 6-9 Số MI đầu kỳ quan sát 60 48 47 Số MI bị gián Số MI Số MI Tỉ lệ MI không đủ tiêu Tỉ lệ tồn Tỉ lệ tồn đoạn theo dõi theo dõi thất bại tồn chí thành cơng tích lũy hàm phủ 52 92,3% 92,3% 100% 48 97,9% 90,38% 100% 47 100% 90,38% 100% KẾT LUẬN Nghiên cứu nghiên cứu khác nhắm vào cải thiện lưu giữ vững ổn cho hàm giả toàn hàm hàm dưới, mang lại chất lượng sống tốt cho bệnh nhân lớn tuổi, sợ phẫu thuật, sống hàm tiêu trầm trọng, điều kiện kinh tế giới hạn… Tuy nhiên, thời gian nghiên cứu hạn chế, mẫu nghiên cứu chưa đủ lớn để rút ý nghĩa thống kê Hy vọng tương lai, có nghiên cứu dọc với cỡ mẫu lớn thời gian theo dõi dài để đánh giá dự hậu lâu dài điều trị Hướng đến việc điều trị tốt cho đối tượng bệnh nhân người lớn tuổi TÀI LIỆU THAM KHẢO Ahn M R., An K M., Choi J H., et al (2004), "Immediate loading with mini dental implants in the fully edentulous mandible", Implant Dent, 13 (4), pp 367‐72 Bidra A S., Almas K (2013), "Mini implants for definitive prosthodontic treatment: a systematic review", J Prosthet Dent, 109 (3), pp 156‐64 Cho S C., Froum S., Tai C H., et al (2007), "Immediate loading of narrow‐diameter implants with overdentures in severely atrophic mandibles, Pract Proced Aesthet Dent", 19 (3), pp 167‐74 Elsyad M A., Gebreel A A., Fouad M M., et al (2011), "The clinical and radiographic outcome of immediately loaded mini implants supporting a mandibular overdenture A 3‐year prospective study", J Oral Rehabil, 38 (11), pp 827‐34 Farias‐Neto A, Dias AHM, de Sousa SA, et al (2014), "An Investigation of the Freeway Space and Facial Proportions in Dentate Subjects", J Dent App, (6), pp 116‐118 Griffitts T M., Collins C P., Collins P C (2005), "Mini dental implants: an adjunct for retention, stability, and comfort for Chuyên Đề Răng Hàm Mặt 10 11 12 13 14 15 16 the edentulous patient", Oral Surg Oral Med Oral Pathol Oral Radiol Endod, 100 (5), pp e81‐4 Huard C., Bessadet M., Nicolas E., et al (2013), "Geriatric slim implants for complete denture wearers: clinical aspects and perspectives", Clin Cosmet Investig Dent, 5, pp 63‐8 Jofre J., Cendoya P., Munoz P (2010), "Effect of splinting mini‐ implants on marginal bone loss: a biomechanical model and clinical randomized study with mandibular overdentures", Int J Oral Maxillofac Implants, 25 (6), pp 1137‐44 Kapur K K (1967), A clinical evaluation of denture adhesives, J Prosthet Dent, 18 (6), pp 550‐8 Lê Đức Lánh, Võ Chí Hùng, Trần Hùng Lâm (2014), "Cấy ghép Nha Khoa", Nhà xuất Y Học Đại học Y Dược TP HCM, tr 49‐130, 178‐217, 225, 252‐265, 269‐292 Preoteasa E., Imre M., Preoteasa C T (2014), A 3‐year follow‐ up study of overdentures retained by mini‐dental implants, Int J Oral Maxillofac Implants, 29 (5), pp 1170‐6 Prithviraj DR, Gupta Vikas, Muley Ninad, et al (2013), "One‐Piece Implants: Placement Timing, Surgical Technique, Loading Protocol, and Marginal Bone Loss", Journal of Prosthodontics, 22 (3), pp 237‐244 Ribeiro A B., Della Vecchia M P., Cunha T R., et al (2015), "Short‐term post‐operative pain and discomfort following insertion of mini‐implants for retaining mandibular overdentures: a randomized controlled trial", J Oral Rehabil, 42 (8), pp 605‐14 Sendax Victor, Sendax Victor I (2012), "Mini Dental Implants: Principles and Practice", Elsevier Health Sciences, pp 1‐115 Shatkin T E., Petrotto C A (2012), "Mini dental implants: a retrospective analysis of 5640 implants placed over a 12‐year period", Compend Contin Educ Dent, 33 Spec 3, pp 2‐9 Tomasi C., Idmyr B O., Wennstrom J L (2013), "Patient satisfaction with mini‐implant stabilised full dentures A 1‐ year prospective study", J Oral Rehabil, 40 (7), pp 526‐34 Ngày nhận báo: 23/01/2016 Ngày phản biện nhận xét báo: Ngày báo đăng: 13/02/2016 25/03/2016 237 ... MXDG 0,93 MXDX 0,92 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Qua nghiên cứu Mini implant nâng đỡ cho phục hình tồn hàm hàm dưới: lâm sàng 235 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số * 2016 X quang ,... lâm sàng X quang Hàm nâng đỡ đầy đủ mô mềm nghiên cứu giới bước đầu cho thấy (vành khít đầy đủ) triển vọng việc sử dụng mini implant chịu lực Răng khơng bị mòn tức nhằm tạo vững ổn lâu dài cho hàm. .. hợp x ơng, đủ vững ổn để nâng đỡ phục hình 77% bệnh nhân kết nối hàm phủ với O‐ring thời điểm tháng Tỷ lệ tồn tích lũy mini implant: 90,38% sau tháng Tỷ lệ tồn hàm giả 100% X- Quang: Mất x ơng