Liên quan giữa viêm nhiễm răng miệng và bệnh lý tim mạch: Bằng chứng và giả thiết

8 36 1
Liên quan giữa viêm nhiễm răng miệng và bệnh lý tim mạch: Bằng chứng và giả thiết

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Từ lâu viêm nhiễm răng miệng đã được biết đến như là một trong những bệnh nhiễm trùng mãn tính thường gặp nhất nhưng lại chưa được đánh giá và quan tâm một cách đúng mức. Đây cũng là một nguyên nhân quan trọng làm tăng gánh nặng y tế vì ngày càng có nhiều bằng chứng cho thấy mối tương tác giữa viêm nha chu và bệnh lý tim mạch, tiểu đường, bệnh phổi mãn tính, đột quỵ, sinh non và sinh con nhẹ ký.

Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 14 * Số * 2010 Tổng quan LIÊN QUAN GIỮA VIÊM NHIỄM RĂNG MIỆNG VÀ BỆNH LÝ TIM MẠCH: BẰNG CHỨNG VÀ GIẢ THIẾT Đỗ Hồng Liên*,** TỔNG QUAN Từ lâu viêm nhiễm miệng biết đến bệnh nhiễm trùng mãn tính thường gặp lại chưa đánh giá quan tâm cách mức Đây nguyên nhân quan trọng làm tăng gánh nặng y tế ngày có nhiều chứng cho thấy mối tương tác viêm nha chu bệnh lý tim mạch, tiểu đường, bệnh phổi mãn tính, đột quị, sanh non sanh nhẹ ký Bệnh khởi đầu với tượng viêm nướu khơng chăm sóc cẩn thận chữa trị cách tiến triển đến viêm nha chu với phá hủy tổ chức đỡ răng, tiêu xương ổ răng, thành lập túi nha chu, sưng đau, chảy mủ, lệch lạc, lung lay cuối vĩnh viễn Bệnh viêm nha chu xảy người giữ vệ sinh miệng tốt, kiểm soát mảng bám tốt có nhiều loại vi khuẩn đặc hiệu ẩn nướu mà dụng cụ vệ sinh đại khó với tới Hơn bệnh phức tạp nhiều yếu tố kết hợp gây yếu tố di truyền hay môi trường đặc biệt đáp ứng miễn dịch ký chủ xem đóng vai trò quan trọng Bệnh lý tim mạch chiếm 40% nguyên nhân gây tử vong giới xơ vữa động mạch nguyên quan trọng Bệnh tim xơ vữa mạch máu hình thành phối hợp tác động nhiều yếu tố khác chứng gần cho thấy nhiễm trùng viêm đóng vai trò then chốt chế bệnh sinh Đặc biệt đáp ứng miễn dịch xem tác nhân trung tâm trình khởi phát tiến triển bệnh lý xơ vữa Điều dường giải thích phần số lớn bệnh nhân tử vong bệnh lý tim mạch hồi cứu hồ sơ lại thiếu yếu tố nguy truyền thống cao huyết áp, tăng cholesterol, tiểu đường, mập phì, lười tập thể dục, hút thuốc lá…(15) Để giảm tỉ lệ bệnh tim mạch tử vong, việc tìm kiếm hiểu rõ tất yếu tố nguy quan trọng phòng ngừa yếu tố nguy biện pháp mà thực để giảm tỉ lệ bệnh lý tử vong cộng đồng Hơn thay đổi nhỏ yếu tố nguy lại mang đến lợi ích lớn lao việc giảm gánh nặng bệnh tật Trong năm gần đây, nhiều giả thiết nhà khoa học giới đưa mối liên quan viêm nha chu bệnh lý tim mạch nhiều nghiên cứu thực để kiểm chứng Một số lớn tác giả chứng minh mối tương quan dịch tế học hai bệnh lý sau điều chỉnh yếu tố nguy khác tuổi, giới tính, hút thuốc lá….(3) Tuy nhiên kết công bố cho thấy nhiều điểm khác biệt nhà khoa học cần nghiên cứu lớn dựa sở chế sinh lý bệnh học để giải thích thỏa đáng mối tương quan Bài viết nhằm tổng kết lại báo cáo chứng cớ khoa học mối tương quan viêm nha chu bệnh xơ vữa động mạch giới khoa học quan tâm gần CÁC GIẢ THIẾT VÀ BẰNG CHỨNG CHỨNG MINH MỐI LIÊN QUAN GIỮA VIÊM NHA CHU VÀ XƠ VỮA ĐỘNG MẠCH Nhiều nghiên cứu xác nhận tần suất biến cố mạch vành gia tăng cách đáng kể bệnh nhân viêm nha chu(3) Trong nghiên cứu truy tìm mối tương quan hai * Bệnh viện 30/4, TP Hồ Chí Minh, Việt nam; ** Trường Y, Đại học Queensland, Australia Địa liên hệ: TS Đỗ Hồng Liên Email: Email: h.do1@uq.edu.au Toång quan bệnh lý, tác giả Jansson(10) khám phá viêm nha chu có tương quan đáng kể với đau mạch vành gây chết người đưa kết luận thú vị sức khỏe miệng yếu tố tiên đoán tử vong bệnh lý tim mạch! Cho tới có đến bốn giả thiết nhà nghiên cứu đưa kiểm chứng Mơ hình viêm hệ thống Tháng 7/2009(7) nhà khoa học danh tiếng ban biên tập từ hai tờ báo lớn chuyên nghành tim mạch bệnh lý nha chu Mỹ đồng thuận đưa báo cáo chung mối tương quan bệnh lý tim mạch viêm nha chu, nhấn mạch tới vai trò tượng viêm nhiễm q trình hình thành phát triển xơ vữa mạch máu đồng thời khuyến cáo bác sỹ tim mạch nhà nha khoa nên phối hợp chặt chẽ công tác thăm khám điều trị bệnh nhân tim mạch có kèm viêm nha chu nhằm kiểm sốt tích tụ vi khuẩn mảng bám răng, hạn chế phản ứng viêm, giảm thiếu tối đa nguy biến cố tim mạch Trong mơ hình này, tượng viêm bắt nguồn từ sưng nướu dẫn đến gia tăng cytokine lưu hành hệ tuần hoàn gây tổn thương nội mạc mạch máu khởi phát trình hình thành xơ vữa thành mạch Cytokine protein hay glycoprotein nhỏ (5-50kDa) tiết trực tiếp vào dòng máu hay mơ, có tác dụng chất thơng tin hóa học tế bào Cytokine tương tác với tế bào hệ miễn dịch để điều hòa đáp ứng thể bệnh lý nhiễm khuẩn Các q trình tăng trưởng biệt hóa tế bào, sửa chữa tái cấu trúc mô xảy thể có tham gia điều hồ cytokine Viêm nha chu bắt đầu việc khuẩn vi trùng bề mặt chân phóng thích sản phẩm gây phá hủy cấu trúc nâng đỡ quanh vào khe lợi làm gia tăng sản xuất tiền cytokine tăng tiết men tiêu Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 14 * Soá * 2010 hủy protein (matrix metalloproteinases, MMPs)(14) Hậu làm tăng tính thấm tồn vẹn lớp biểu mơ tạo điều kiện cho vi trùng sản phẩm chúng xâm nhập hệ thống tuần hoàn Các cytokines quan tâm thu hút nhiều nghiên cứu bệnh lý viêm C-reactive protein (CRP), interleukin-6 (IL-6), interleukin-1 beta (IL-1β), yếu tố hoại tử mô (TNF-α), phân tử gắn kết tế bào (sICAM-1, ELAM-1, VCAM-1) prostaglandin E2 Hàm lượng CRP máu xác định gia tăng đáng kể bệnh nhân viêm nha chu mãn tính(1,4,13) Một nghiên cứu trước nhóm chúng tơi tiến hành bệnh nhân bệnh lý tim mạch, lượng CRP đạt mức cao bệnh nhân có kèm theo viêm nhiễm miệng tiến triển Trong nghiên cứu khác bệnh nhân vừa viêm nha chu vừa xơ vữa động mạch hàm lượng số cytokine IL-6, IL-1β, TNF-α giảm cách đáng kể sau áp dụng biện pháp điều trị thông thường lấy cao răng, cạo láng chân răng… Mặt khác, bệnh nhân xơ vữa động mạch có kèm theo viêm nha chu tiến triển nồng độ kháng thể kháng Porphyromonas gingivalis (P gingivalis), tác nhân thường thấy viêm nha chu, cao đáng kể so với bệnh nhân xơ vữa động mạch không kèm viêm nha chu(6) Thêm vào nồng độ kháng thể kháng P gingivalis cao bệnh nhân xơ vữa mạch máu kết hợp với viêm nha chu so với bệnh nhân viêm nha chu mà thơi(18) Mơ hình chuột thực nghiệm cho thấy gia tăng diện tích mảng xơ vữa thành động mạch chủ chuột gây nhiễm qua đường miệng với P gingivalis so với nhóm chứng Nồng độ kháng thể IgG chống lại P gingivalis cytokine huyết chuột thử nghiệm với P gingivalis tăng cách đáng kể tương quan với diện tích mảng xơ vữa lòng động mạch chủ đo đạc Hơn nữa, nhiễm trùng Y Hoïc TP Hồ Chí Minh * Tập 14 * Số * 2010 xác định không làm biến đổi yếu tố nguy xơ vữa động mạch cholesterol/máu, triglyceride/máu, glucose/máu, trọng lượng thể, nồng độ insulin creatinine máu(11) Ngoài ra, độ đàn hồi động mạch cách tay thấp cách đáng kể sau điều trị viêm nha chu nhóm bệnh nhân tim mạch so với nhóm chứng cơng bố Tonetti cộng năm 2007(16) Mức độ gia tăng CRP bệnh nhân tương quan với giảm chức lớp nội mạc (1) điều trị bệnh lý miệng dẫn đến cải thiện đáng kể chức lớp nội mạc mạch máu(13) Một số khác vận tốc sóng mạch (Pulse-wave velocity, PWV) dùng để đánh giá độ cứng thành động mạch bệnh lý tim mạch xơ vữa mạch máu có khuynh hướng cao bệnh nhân viêm nha chu so với bệnh nhân khỏe mạnh trị số giảm sau bệnh nhân điều trị phương pháp chữa trị thông thường Cùng với cải thiện PWV, lượng cytokine CRP and IL-6 giảm sau trị liệu nhóm bệnh nhân tham gia nghiên cứu Các tác giả đưa giả thuyết bệnh viêm nhiễm nha chu mãn tính ảnh hưởng đến chức tế bào nội mạc trực tiếp gián tiếp thông qua kích thích tổng hợp CRP Mơ hình nhiễm trùng Giả thiết cho vi trùng xâm nhập trực tiếp vào máu, xuyên qua lớp nội mạc gây rối loạn chức nội mạc dẫn đến viêm nội mạc khởi phát trình hình thành mảng xơ vữa Khoang miệng thực chất ổ nhiễm khuẩn tiềm ẩn với nhiều loại vi khuẩn nướu thường sống cộng sinh bảo vệ lẫn Một số vi khuẩn sống thường trú khoang miệng gây bệnh số lượng chúng tăng lên cách đáng kể có diện phối hợp nhiều lại vi khuẩn khác Porphyromonas gingivalis, Treponema denticola, Tanneralla forsynthesia, Actinobacillus actinomycetemcomotans, Fusobaterium nucleatum, Provotella intermedia… vi khuẩn yếm khí thường gây viêm nha chu có liên quan tới Tổng quan xơ vữa động mạch quan tâm nghiên cứu(7) Một số vi khuẩn có nhung mao (firmbriea, firm A) giúp chúng có khả gắn kết xâm nhập vào bên tế bào biểu mô khoang miệng tế bào nội mạc mạch máu, vừa trốn tránh công hệ thống miễn dịch ký chủ vừa gây lên rối loạn chức tế bào nội mạc bao gồm tăng tổng hợp phóng thích chất gây viêm, trì tượng viêm mạch máu mãn tính chí sản sinh độc tố thúc đẩy trình thuyên tắc mạch máu(5,19) Một tế bào biểu mô hay nội mạc, vi khuẩn có khả sinh sơi nảy nở sau xâm nhập vào dòng máu gây nên tượng nhiễm khuẩn máu không triệu chứng thống qua Thực tế có tương tác mơ hình nhiễm trùng viêm hệ thống vi trùng xâm nhập vào máu phóng thích sản phẩm lipopolysaccharide, chất đóng vai trò yếu tố khởi phát kích hoạt gia tăng sản xuất cytokine chất trung gian phá hủy mô Các tác nhân gây viêm nhiễm bao gồm vi trùng, vi rút đặc biệt tác nhân phổ biến viêm nha chu tìm thấy mảng xơ vữa nhờ vào sử dụng kỹ thuật khuyếch đại đa chuỗi (Polymerase Chaine Reaction, PCR) Tác giả Ford cộng phát P gingivalis, tác nhân phổ biến gây viêm nha 100% tất mảng xơ vữa từ bệnh nhân phẫu thuật cắt lớp áo động mạch cảnh(9) Sự diện hai hai vi khuẩn gây viêm nhiễm khoang miệng ghi nhận 64% mảng xơ vữa động mạch vành bệnh nhân bệnh lý tim mạch có kèm viêm nha chu(8) Mơ hình phản ứng chéo hay giả phân tử Heast Shock Proteins (HSPs) hay gọi tress protein nhóm protein diện tất tế bào sống Dưới điều kiện bình thường protein có chức giám sát kèm, đảm bảo cho protein khác tế bào có hình dạng, cấu trúc vị trí phù hợp với chức sinh lý Chúng tham gia vào trình Tổng quan vận chuyển protein quan nội bào đưa protein hết chức vào hệ thống xử lý thải bào tương Khi gặp điều kiện bất lợi sức nóng, độ lạnh, thiếu oxy hay nhiễm khuẩn, HSPs hỗ trợ việc vận chuyển đưa peptides bất thường lộ diện bề mặt tế bào Các peptides đóng vai trò kháng ngun, có tác dụng kích hoạt hệ miễn dịch giúp hệ miễn dịch nhận diện tế bào bệnh lý xuất thể Trong trường hợp trầm trọng tế bào hoại tử, màng tế bào bị phá hủy HSPs có gắn kết với peptides bệnh lý lộ diện bề mặt tế bào để trở thành kháng nguyên kích hoạt hệ thống miễn dịch cách mạnh mẽ Phức hợp HSPs peptide bệnh lý nhận diện đại thực bào tế bào chuyên biệt hệ miễn dịch Các thông tin đưa tới mô hệ thống miễn dịch khắp thể tế bào T hoạt hố, lập chương trình phá hủy tế bào bất thường HSPs phân loại thành nhiều nhóm dựa theo trọng lượng phân tử chúng HSPs nhỏ, HSP10, HSP40, HSP60, HSP70, HSP90 HSP110 với chức sinh lý khác Các thành viên gia đình HSP60 bảo tồn tiến hố cao có tương đồng lồi, từ vi khuẩn loài người(12) HSP60 được nhà nghiên cứu xỡ vữa mạch máu đặc biệt quan tâm chức đề cập HSP60 có vai trò tự kháng ngun thể HSP60 phổ biết hầu hết vi khuẩn virus có đến 97% tương đồng với HSP60 người Hệ miễn dịch người, suốt đời, Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 14 * Số * 2010 có đáp ứng miễn dịch chống lại HSP60 vi khuẩn, virus phát triển tự miễn dịch chống lại HSP60 thể Các đáp ứng miễn dịch dịch thể miễn dịch qua trung gian tế bào chống lại HSP60 tìm thấy hầu hết cá thể Tuy nhiên hệ miễn dịch tế bào T cá thể khác biệt nên đáp ứng tự miễn dịch xảy cá thể mức độ khác xảy cá thể mà không xảy cá thể khác (Hình 1) Trong hệ thống tuần hồn người có yếu tố nguy xơ vữa mạch máu, tế bào nội mạc vị trí có dòng chảy xốy nơi phân chia mạch máu nơi dễ bị tổn thương, dẫn tới gia tăng lộ diện HSP60 vị trí thuận lợi cho cho phản ứng chéo miễn dịch xảy ra, hình thành phát triển sang thương nội mạch máu Những thí nghiệm chuột cho thấy tác nhân tress học có gia tăng đáng kể sản xuất HSP60 phân tử gắn kết (ICAM-1, ELAM-1, VCAM-1) tế bào nội mạc mức mRNA protein(9) Tuy nhiên chế xác mà tế bào nội mạc trình diện phân tử HSP60 bề mặt tế bào hay lộ diện vị trí sinh kháng nguyên (epitopes) cho tế bào miễn dịch chưa hiểu cách đầy đủ(2) Những tế bào nội mạc tĩnh mạch bình thường không tiết HSP60 chịu áp lực động mạch thay đổi tính chất dòng chảy trường hợp mổ bắc cầu dùng tĩnh mạch thay xuất tăng tiết HSP60 từ tế bào nội mạc tượng thấm nhập bạch cầu đơn nhân vào lớp áo mạch máu, kiện dẫn đến tái hẹp sau này(17) Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 14 * Số * 2010 Tổng quan Hình 1: Mơ hình đáp ứng thể dịch tế bào Heat Shock Protein 60 Trong chế này, phản ứng chéo miễn dịch (Hình 2) HSP60 thuộc tế bào nội mạc HSP60 vi khuẩn (còn gọi GroEL) tảng để giải thích mối tương tác xơ vữa mạch máu nhiễm khuẩn Nồng độ kháng thể kháng P gingivalis, HSP60 GroEL đo đạc huyết tương từ bệnh nhân xơ vữa động mạch kết hợp viêm nha chu cao hẳn so với bệnh nhân xơ vữa mạch máu không kèm viêm nha chu bệnh nhân viêm nha chu mà thơi(6,18) Ngồi nồng độ kháng thể kháng P gingivalis GroEL giảm đáng kể huyết tương bệnh nhân ủ trước với HSP60 chứng tỏ phản ứng chéo xảy kháng thể kháng P gingivalis, GroEL kháng thể kháng HSP60(6) Tuy nhiên kết cho thấy phản ứng chéo không xảy tất bệnh nhân nghiên cứu mức độ khác cá thể Điều chứng tỏ xơ vữa động mạch tương tác với nhiễm khuẩn miệng thông qua chế phản ứng chéo đại diện cho nhóm cá thể có gia tăng đáp ứng miễn dịch diện phần chế bệnh sinh xơ vữa mạch máu Tổng quan Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 14 * Số * 2010 Hình 2: Mơ hình phản ứng chéo HSP60 tế bào nội mạc GroEL vi khuẩn Mơ hình nhạy cảm phổ biến Mơ hình nhạy cảm phổ biến liên quan đến kiểu hình tổng quát cho dẫn đến nguy cao nhiễm khuẩn xơ vữa mạch máu Trong giả thiết này, có diện tác nhân gây viêm nhiễm miệng, người nhạy cảm phát triển bệnh lý viêm nha chu người dễ bị bệnh lý xơ vữa động mạch Theo tác giả Beck cộng sự, bệnh nhân mà bạch cầu đơn nhân máu ngoại biên có kiểu hình nhạy cảm viêm (hyperinflammatory monocyte phenotype MO+) có tăng tiết từ đến 10 lần lớn hàm lượng chất dẫn truyền viêm có tiếp xúc với lipopolysaccharide vi khuẩn so với bạch cầu đơn nhân có kiểu hình bình thường dẫn tới xuất phản ứng viêm trầm trọng kéo dài giai đoạn bệnh lý viêm tiến triển rầm rộ Tác giả nhấn mạnh tới vai trò quan trọng ưu MO bệnh lý thuyên tắc mạch xơ vữa mạch máu có liên quan tới nhiễm khuẩn Những yếu tố nguy tim mạch đóng vai trò kích thích làm tăng MO cytokine phá huỷ mô, thúc đẩy trình viêm bệnh lý tim mạch viêm nha chu(4) Như phản ứng thể với nhiễm khuẩn cá thể mức độ khác tùy theo kiểu hình MO xơ vữa động mạch không xuất tất cá thể viêm nha hay tiếp xúc với vi khuẩn Tuy nhiên mô hình bệnh viêm nha chu khơng phải ngun nhân dẫn tới xơ vữa mạch máu Y Hoïc TP Hồ Chí Minh * Tập 14 * Số * 2010 Tóm lại, viêm nha chu xơ vữa động mạch bệnh viêm mãn tính, có yếu tố nguy liên quan đến đáp ứng miễn dịch Những chứng khoa học cho thấy viêm nha chu liên hệ với bệnh tim xơ vữa động mạch thông qua tác động qua lại nhiều yếu tố nguy Khả xâm nhập vi khuẩn gây viêm nhiễm miệng vào tế bào biểu mô, tế bào nội mạc xâm nhập dòng máu tuần hồn nhiều nghiên cứu xác nhận công bố Sự diện vi khuẩn hầu hết mảng xơ vữa động mạch chứng sống động cho giả thiết Sự kích hoạt tế bào sản xuất chất tiền viêm, cytokine, yếu tố kết dính tế bào kích hoạt đáp ứng miễn dịch vi khuẩn gây viêm nha chu trình hình thành tiến triển xơ Toång quan vữa mạch máu kiểm chứng công nhận Phản ứng chéo miễn dịch HSP60 tế bào nội mạc GroEL vi khuẩn khám phá thú vị, góp phần làm sáng tỏ tương tác qua lại hai bệnh lý kể Yếu tố gene di truyền có ảnh hưởng tương tác chế bệnh sinh hai bệnh lý bàn cãi chưa tới kết luận nhà khoa học quan tâm Như vậy, có lẽ mối tương quan bệnh lý viêm nha chu xơ vữa mạch máu, nhiều yếu tố, nhiều chế phối hợp tác động qua lại mà người bệnh viêm nha chu có nguy cao khởi phát xơ vữa mạch máu tương lai gần làm trầm trọng thêm bệnh lý xơ vữa mạch máu có từ trước hay tiến triển đồng thời với bệnh viêm nha chu (Hình 3) Hình 3: Mơ hình tổng quát mối tương quan nhiễm khuẩn xơ vữa động mạch Toång quan Theo thống kê từ Viện Răng Hàm Mặt quốc gia tỉ lệ bệnh lý miệng người Việt nam trưởng thành 90% tập trung vào viêm nướu, nha chu sâu răng, số khiến phải giật suy nghĩ Việc giáo dục ý thức bảo vệ miệng mà đặc biệt chăm sóc miệng cách cho trẻ tuổi học đường cấp thiết nhằm làm giảm tối thiểu bệnh nhiễm khuẩn miệng bệnh lý toàn thân liên quan tới xơ vữa động mạch Một bảng hệ thống yếu tố nguy tiên đoán biến cố tim mạch bệnh nhân viêm nha chu nên đưa vào sử dựng thường quy sở khám chữa bệnh phòng chữa trị nha khoa Việc dùng thuốc kháng viêm khuyến cáo viêm nha đóng vai trò quan trọng kiểm sốt viêm giảm thiểu biến cố tim mạch xơ vữa mạch máu gây Điều đồng thời giúp hiểu đánh giá cao đóng góp tích cực bác sỹ nha khoa có kế hoạch phù hợp để quản lý chăm sóc sức khỏe toàn diện cho người dân đất nước ta TÀI LIỆU THAM KHẢO Amar, S., et al., Periodontal disease is associated with brachial artery endothelial dysfunction and systemic inflammation Arterioscler Thromb Vasc Biol, 2003 23(7): p 1245-9 Ayada, K., et al., Chronic Infections and Atherosclerosis Clin Rev Allergy Immunol, 2008 Bahekar, A.A., et al., The prevalence and incidence of coronary heart disease is significantly increased in periodontitis: a metaanalysis Am Heart J, 2007 154(5): p 830-7 Beck, J.D., et al., Dental infections and atherosclerosis Am Heart J, 1999 138(5 Pt 2): p S528-33 Y Hoïc TP Hồ Chí Minh * Tập 14 * Số * 2010 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Dorn, B.R., et al., Invasion of endothelial and epithelial cells by strains of Porphyromonas gingivalis FEMS Microbiol Lett, 2000 187(2): p 139-44 Ford, P.J., et al., Cross-reactivity of GroEL antibodies with human heat shock protein 60 and quantification of pathogens in atherosclerosis Oral Microbiol Immunol, 2005 20(5): p 296-302 Friedewald, V.E., et al., The American Journal of Cardiology and Journal of Periodontology editors' consensus: periodontitis and atherosclerotic cardiovascular disease J Periodontol, 2009 80(7): p 1021-32 Gaetti-Jardim, E., Jr., et al., Quantitative detection of periodontopathic bacteria in atherosclerotic plaques from coronary arteries J Med Microbiol, 2009 58(Pt 12): p 1568-75 Hochleitner, B.W., et al., Fluid shear stress induces heat shock protein 60 expression in endothelial cells in vitro and in vivo Arterioscler Thromb Vasc Biol, 2000 20(3): p 617-23 Jansson, L., et al., Relationship between oral health and mortality in cardiovascular diseases J Clin Periodontol, 2001 28(8): p 762-8 Lalla, E., et al., Oral infection with a periodontal pathogen accelerates early atherosclerosis in apolipoprotein E-null mice Arterioscler Thromb Vasc Biol, 2003 23(8): p 1405-11 Mandal, K., M Jahangiri, and Q Xu, Autoimmunity to heat shock proteins in atherosclerosis Autoimmun Rev, 2004 3(2): p 31-7 Mercanoglu, F., et al., Endothelial dysfunction in patients with chronic periodontitis and its improvement after initial periodontal therapy J Periodontol, 2004 75(12): p 1694-700 Seymour, G.J., et al., Immunopathogenesis of chronic inflammatory periodontal disease: cellular and molecular mechanisms J Periodontal Res, 1993 28(6 Pt 2): p 478-86 Seymour, G.J., et al., Relationship between periodontal infections and systemic disease Clin Microbiol Infect, 2007 13 Suppl 4: p 3-10 Tonetti, M.S., et al., Treatment of periodontitis and endothelial function N Engl J Med, 2007 356(9): p 911-20 Wick, G., The heat is on: heat-shock proteins and atherosclerosis Circulation, 2006 114(9): p 870-2 Yamazaki, K., et al., T-cell clonality to Porphyromonas gingivalis and human heat shock protein 60s in patients with atherosclerosis and periodontitis Oral Microbiol Immunol, 2004 19(3): p 160-7 Yuan, L., et al., Porphyromonas gingivalis htrA is involved in cellular invasion and in vivo survival Microbiology, 2008 154(Pt 4): p 1161-9 ...Toång quan bệnh lý, tác giả Jansson(10) khám phá viêm nha chu có tương quan đáng kể với đau mạch vành gây chết người đưa kết luận thú vị sức khỏe miệng yếu tố tiên đoán tử vong bệnh lý tim mạch!... phổ biến liên quan đến kiểu hình tổng quát cho dẫn đến nguy cao nhiễm khuẩn xơ vữa mạch máu Trong giả thiết này, có diện tác nhân gây viêm nhiễm miệng, người nhạy cảm phát triển bệnh lý viêm nha... Việc giáo dục ý thức bảo vệ miệng mà đặc biệt chăm sóc miệng cách cho trẻ tuổi học đường cấp thiết nhằm làm giảm tối thiểu bệnh nhiễm khuẩn miệng bệnh lý toàn thân liên quan tới xơ vữa động mạch

Ngày đăng: 15/01/2020, 21:11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan