1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty TNHH smart shirts garments manufacturing bắc giangư

77 126 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

Vận dụng các lý thuyết ởchương I để phân tích cơ cấu vốn kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty.Chương III: Các kết luận và đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn k

Trang 1

TÓM LƯỢC

Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế được thành lập nhằm sản xuất cung ứng cácsản phẩm hàng hóa dịch vụ trên thị trường với mục đích đem lại lợi nhuận Để tiếnhành sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp cần phải có một lượng vốn nhất định baogồm vốn cố định, vốn lưu động và các vốn chuyên dùng khác

Ngày nay một doanh nghiệp muốn đứng vững trên thị trường đòi hỏi doanhnghiệp đó phải biết sử dụng vốn triệt để và không ngừng nâng cao hiệu quả sử dụngvốn kinh doanh Chỉ khi nào doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả thì doanh nghiệp đómới có vốn để tái đầu tư giản đơn và tái đầu tư mở rộng nhằm đem lại lợi nhuận ngàycàng cao cho doanh nghiệp trong hành lang pháp lý về tài chính và tín dụng mà nhànước đã quy định

Trong thực tế hiện nay ở Việt Nam hiệu quả sử dụng vốn là một vấn đề đangđược quan tâm Nếu chúng ta không có giải pháp kịp thời để nâng cao hiệu quả sửdụng các nguồn tài chính thì các doanh nghiệp sẽ khó đứng vững trong môi trườngcạnh tranh quốc tế và sẽ dẫn đến nguy cơ tụt hậu

Công ty TNHH Smart Shirts Garments Manufacturing Bắc Giang là mộtdoanh nghiệp thương mại hoạt động trong lĩnh vực may mặc cũng đang nỗ lực đứngvững và không ngừng phát triển để vươn tới cánh cửa hội nhập quốc tế Sau quá trìnhthực tập tại công ty TNHH Smart Shirts Garments Manufacturing Bắc Giang em nhậnthấy công ty cũng đang đứng trước bài toán khó về vốn đó là làm thế nào để quản lý và

sử dụng vốn hiệu quả sao cho chi phí bỏ ra nhỏ nhất và mang lại nguồn lợi lớn nhất

Chính vì vậy đề tài “Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty TNHH Smart Shirts Garments Manufacturing Bắc Giang” đã được em lựa chọn làm đề tài

khóa luận Bài khóa luận gồm 3 chương chính, trong đó mỗi chương đề cập đến mộtnội dung cụ thể:

Chương I: Cơ sở lý luận của vốn kinh doanh và phân tích hiệu quả sử dụng vốn

kinh doanh

Chương này gồm các lý luận cơ bản về VKD và hiệu quả sử dụng VKD, phântích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh

Chương II: Phân tích thực trạng hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty

TNHH Smart Shirts Garments Manufacturing Bắc Giang

Chương này nêu lên hệ thống các vấn đề nghên cứu, tổng quan tình hình và ảnh

Trang 2

TNHH Smart Shirts Garments Manufacturing Bắc Giang Vận dụng các lý thuyết ởchương I để phân tích cơ cấu vốn kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty.

Chương III: Các kết luận và đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng

vốn kinh doanh tại công ty TNHH Smart Shirts Garments Manufacturing Bắc Giang Trên cơ sở những phân tích ở chương II nhận xét những mặt đạt được, những mặthạn chế còn tồn tại và nguyên nhân để đưa ra một số đề xuất, kiến nghị, điều kiện thựchiện các đề xuất đó nhằm khắc phục những mặt còn tồn tại trong hiệu quả sử dụngVKD từ đó nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Qua thời gian gần bốn năm được đào tạo trong trường Đại học Thương Mại vớichuyên ngành Kế toán tài chính doanh nghiệp thương mại và sau khoảng thời gian haitháng thực tập tại Công ty TNHH Smart Shirts Garments Manufacturing Bắc Giang

em đã chọn đề tài khóa luận cho mình: “Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tạiCông ty TNHH Smart Shirts Garments Manufacturing Bắc Giang”

Thời gian hoàn thành khóa luận không dài cũng như kiến thức và kinh nghiệmcòn nhiều hạn chế nhưng nhờ sự giúp đỡ của ban lãnh đạo Công ty, các anh chị trongphòng Kế toán- Tài chính, nhờ sự tạo điều kiện của Trường Đại học Thương Mại vàđặc biệt dưới sự hướng dẫn tận tình của cô giáo -ThS Nguyễn Thị Mai em đã tiếp thuđược nhiều kinh nghiệm và kiến thức về lý luận và thực tiễn để hoàn thành khóa luậntốt nghiệp của mình

Để bày tỏ lòng biết ơn, đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô ThS.Nguyễn Thị Mai, người đã giúp đỡ em hoàn thành khóa luận với sự nhiệt tình và tỉ mỉtrong hướng dẫn cũng như đã cung cấp cho em các tài liệu cần thiết trong suốt quátrình làm khóa luận

Thứ hai, em xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Thương Mại đã tạo điệu kiệncho em được thực hiện khóa luận tốt nghiệp, em đồng cảm ơn các thầy cô trongTrường đã giảng dạy em suốt bốn năm đại học và cho em những kiến thức quý báu.Cuối cùng, em xin cảm ơn các anh chị nhân viên trong công ty đã hướng dẫn vàcung cấp cho em những số liệu cần thiết giúp em hoàn thành bài khóa luận

Song, do thời gian tiếp xúc thực tế không nhiều cũng như sự hạn hẹp trong kiếnthức nên bài viết của em không tránh khỏi sai sót và khuyết điểm Em kính mong cácthầy cô thông cảm và đóng góp ý kiến để giúp em thêm nâng cao hiểu biết và hoànthiện bài viết của mình một cách tốt nhất

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 4

MỤC LỤC

TÓM LƯỢC i

DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ vii

PHẦN MỞ ĐẦU 1

1 Tính cấp thiết của việc phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh 1

1.1 Về góc độ lý thuyết 1

1.2 Về góc độ thực tế 2

2 Mục tiêu nghiên cứu 3

Hệ thống hóa lý luận cơ bản về vốn, hiệu quả sử dụng vốn và các chỉ tiêu liên quan đến phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh trong doanh nghiệp 3

Phân tích tình hình kinh doanh và thực trạng hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty TNHH Smart Shirts Garments Manufacturing Bắc Giang 3

Đưa ra những tồn tại, giải pháp và đề xuất ý kiến để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Công ty TNHH Smart Shirts Garments Manufacturing Bắc Giang 3

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3

4 Phương pháp nghiên cứu 3

Phương pháp phân tích tỷ lệ 5

5 Kết cấu của khóa luận tốt nghiệp 5

1.2.1 Phân tích cơ cấu và sự biến động của vốn kinh doanh 18

1.2.1.1 Phân tích khái quát sự biến động của vốn kinh doanh 18

1.2.1.2 Phân tích cơ cấu và sự biến động của vốn lưu động 18

1.2.1.3 Phân tích cơ cấu và sự biến động của vốn cố định 19

1.2.2 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh 20

1.2.2.1 Phân tích hiệu quả sử dụng tổng vốn kinh doanh 20

1.2.2.2 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động 20

1.2.2.3 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định 21

Trang 5

CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH SMART SHIRTS GARMENTS

MANUFACTURING BẮC GIANG 242.1 Tổng quan tình hình và ảnh hưởng của các nhân tố môi trường đến hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty TNHH Smart-Shirts Garments Manufacturing BắcGiang 242.1.1 Tổng quan về công ty TNHH Smart-Shirts Garments Manufacturing Bắc Giang 242.1.1.1 Giới thiệu chung về công ty 24Tên doanh nghiệp: Công ty TNHH Smart-Shirts Garments Manufacturing Bắc Giang 24Công ty Smart-Shirts Garments Manufacturing Bắc Giang (khu công nghiệp Vân Trung Bắc Giang) là doanh nghiệp 100% vốn Hồng Kông được thành lập theo giấy phép số 202043000184 ngày 18/02/2013 của Sở KHĐT tỉnh Bắc Giang Công ty là đơn vị có đầy đủ tư cách pháp nhân, hạch toán độc lập và tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động kinh doanh của mình 25Công ty TNHH Smart-Shirts Garments Manufacturing Bắc Giang được thành lập với 100% vốn đầu tư nước ngoài, chuyên sản xuất sản phẩm may mặc Áp dụng theo công nghệ kỹ thuật tiên tiến, sản xuất theo quy trình khép kín, kiểm tra từ nguồn nguyên liệu vào đến nguồn nguyên liệu ra, đảm bảo chất lượng sản phẩm ở mức cao nhất với giá thấp nhất, đem lại chất lượng cao cho khách hàng 26Công ty TNHH Smart-Shirts Garments Manufacturing Bắc Giang chuyên sản xuất gia công các sản phẩm may mặc (chủ yếu là mặt hàng áo phông và áo sơ mi) cho các thương hiệu nổi tiếng như: Polo,Tommy, Lacoste.… 100% sản phẩm của dự án để xuất khẩu Sản phẩm của công ty sản xuất ra hợp thời trang, chất lượng đảm bảo, mẫu

mã và kiểu dáng đẹp, tuân thủ đúng theo đơn đặt hàng Đặc biệt đội ngũ lao động lành nghề, được qua đào tạo chuyên môn, đầy kinh nghiệm luôn sàng đáp ứng đơn đặt hàng 262.1.1.3.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý 28

Trang 6

2.1.1.3.2 Quy trình công nghệ SXKD chính của công ty TNHH Smart Shirts

Garments Manufacturing Bắc Giang 30

2.2 Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại công ty TNHH Smart-Shirts Garments Manufacturing Bắc Giang 37

2.2.1 Kết quả phân tích dữ liệu sơ cấp 37

2.2.2 Kết quả phân tích dữ liệu thứ cấp 40

a) Phân tích khái quát hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh 45

3.1 Các kết luận và phát hiện qua phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty 50

3.1.1 Những kết quả đạt được 50

3.1.2 Những mặt hạn chế, tồn tại và nguyên nhân 51

3.1.2.1 Mặt hạn chế, tồn tại 51

3.1.2.2 Nguyên nhân 52

3.2 Định hướng kinh doanh của công ty trong thời gian tới 53

3.3.1 Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh nói chung tại Công ty TNHH Smart Shirts Garments Manufacturing Bắc Giang 54

3.3.2 Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định 55

3.3.3 Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động 56

3.3.4 Quản lý tốt hàng tồn kho và nâng cao vòng quay vốn lưu động 58

3.3.5 Tăng khối lượng tiêu thụ sản phẩm 59

3.4 Điều kiện thực hiện 61

Trang 7

DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ

SƠ ĐỒ

TÓM LƯỢC i

DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ vii

PHẦN MỞ ĐẦU 1

1 Tính cấp thiết của việc phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh 1

1.1 Về góc độ lý thuyết 1

1.2 Về góc độ thực tế 2

2 Mục tiêu nghiên cứu 3

Hệ thống hóa lý luận cơ bản về vốn, hiệu quả sử dụng vốn và các chỉ tiêu liên quan đến phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh trong doanh nghiệp 3

Phân tích tình hình kinh doanh và thực trạng hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty TNHH Smart Shirts Garments Manufacturing Bắc Giang 3

Đưa ra những tồn tại, giải pháp và đề xuất ý kiến để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Công ty TNHH Smart Shirts Garments Manufacturing Bắc Giang 3

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3

4 Phương pháp nghiên cứu 3

Phương pháp phân tích tỷ lệ 5

5 Kết cấu của khóa luận tốt nghiệp 5

1.2.1 Phân tích cơ cấu và sự biến động của vốn kinh doanh 18

1.2.1.1 Phân tích khái quát sự biến động của vốn kinh doanh 18

1.2.1.2 Phân tích cơ cấu và sự biến động của vốn lưu động 18

1.2.1.3 Phân tích cơ cấu và sự biến động của vốn cố định 19

1.2.2 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh 20

1.2.2.1 Phân tích hiệu quả sử dụng tổng vốn kinh doanh 20

1.2.2.2 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động 20

1.2.2.3 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định 21

Trang 8

CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH SMART SHIRTS GARMENTS

MANUFACTURING BẮC GIANG 242.1 Tổng quan tình hình và ảnh hưởng của các nhân tố môi trường đến hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty TNHH Smart-Shirts Garments Manufacturing BắcGiang 242.1.1 Tổng quan về công ty TNHH Smart-Shirts Garments Manufacturing Bắc Giang 242.1.1.1 Giới thiệu chung về công ty 24Tên doanh nghiệp: Công ty TNHH Smart-Shirts Garments Manufacturing Bắc Giang 24Công ty Smart-Shirts Garments Manufacturing Bắc Giang (khu công nghiệp Vân Trung Bắc Giang) là doanh nghiệp 100% vốn Hồng Kông được thành lập theo giấy phép số 202043000184 ngày 18/02/2013 của Sở KHĐT tỉnh Bắc Giang Công ty là đơn vị có đầy đủ tư cách pháp nhân, hạch toán độc lập và tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động kinh doanh của mình 25Công ty TNHH Smart-Shirts Garments Manufacturing Bắc Giang được thành lập với 100% vốn đầu tư nước ngoài, chuyên sản xuất sản phẩm may mặc Áp dụng theo công nghệ kỹ thuật tiên tiến, sản xuất theo quy trình khép kín, kiểm tra từ nguồn nguyên liệu vào đến nguồn nguyên liệu ra, đảm bảo chất lượng sản phẩm ở mức cao nhất với giá thấp nhất, đem lại chất lượng cao cho khách hàng 26Công ty TNHH Smart-Shirts Garments Manufacturing Bắc Giang chuyên sản xuất gia công các sản phẩm may mặc (chủ yếu là mặt hàng áo phông và áo sơ mi) cho các thương hiệu nổi tiếng như: Polo,Tommy, Lacoste.… 100% sản phẩm của dự án để xuất khẩu Sản phẩm của công ty sản xuất ra hợp thời trang, chất lượng đảm bảo, mẫu

mã và kiểu dáng đẹp, tuân thủ đúng theo đơn đặt hàng Đặc biệt đội ngũ lao động lành nghề, được qua đào tạo chuyên môn, đầy kinh nghiệm luôn sàng đáp ứng đơn đặt hàng 262.1.1.3.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý 28

Trang 9

2.1.1.3.2 Quy trình công nghệ SXKD chính của công ty TNHH Smart Shirts

Garments Manufacturing Bắc Giang 30

2.2 Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại công ty TNHH Smart-Shirts Garments Manufacturing Bắc Giang 37

2.2.1 Kết quả phân tích dữ liệu sơ cấp 37

2.2.2 Kết quả phân tích dữ liệu thứ cấp 40

a) Phân tích khái quát hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh 45

3.1 Các kết luận và phát hiện qua phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty 50

3.1.1 Những kết quả đạt được 50

3.1.2 Những mặt hạn chế, tồn tại và nguyên nhân 51

3.1.2.1 Mặt hạn chế, tồn tại 51

3.1.2.2 Nguyên nhân 52

3.2 Định hướng kinh doanh của công ty trong thời gian tới 53

3.3.1 Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh nói chung tại Công ty TNHH Smart Shirts Garments Manufacturing Bắc Giang 54

3.3.2 Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định 55

3.3.3 Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động 56

3.3.4 Quản lý tốt hàng tồn kho và nâng cao vòng quay vốn lưu động 58

3.3.5 Tăng khối lượng tiêu thụ sản phẩm 59

3.4 Điều kiện thực hiện 61

BẢNG TÓM LƯỢC i

DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ vii

PHẦN MỞ ĐẦU 1

1 Tính cấp thiết của việc phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh 1

Trang 10

1.2 Về góc độ thực tế 2

2 Mục tiêu nghiên cứu 3

Hệ thống hóa lý luận cơ bản về vốn, hiệu quả sử dụng vốn và các chỉ tiêu liên quan đến phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh trong doanh nghiệp 3

Phân tích tình hình kinh doanh và thực trạng hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty TNHH Smart Shirts Garments Manufacturing Bắc Giang 3

Đưa ra những tồn tại, giải pháp và đề xuất ý kiến để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Công ty TNHH Smart Shirts Garments Manufacturing Bắc Giang 3

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3

4 Phương pháp nghiên cứu 3

Phương pháp phân tích tỷ lệ 5

5 Kết cấu của khóa luận tốt nghiệp 5

1.2.1 Phân tích cơ cấu và sự biến động của vốn kinh doanh 18

1.2.1.1 Phân tích khái quát sự biến động của vốn kinh doanh 18

1.2.1.2 Phân tích cơ cấu và sự biến động của vốn lưu động 18

1.2.1.3 Phân tích cơ cấu và sự biến động của vốn cố định 19

1.2.2 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh 20

1.2.2.1 Phân tích hiệu quả sử dụng tổng vốn kinh doanh 20

1.2.2.2 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động 20

1.2.2.3 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định 21

CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH SMART SHIRTS GARMENTS MANUFACTURING BẮC GIANG 24

2.1 Tổng quan tình hình và ảnh hưởng của các nhân tố môi trường đến hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty TNHH Smart-Shirts Garments Manufacturing Bắc Giang 24

2.1.1 Tổng quan về công ty TNHH Smart-Shirts Garments Manufacturing Bắc Giang 24

Trang 11

2.1.1.1 Giới thiệu chung về công ty 24

Tên doanh nghiệp: Công ty TNHH Smart-Shirts Garments Manufacturing Bắc Giang .24

Công ty Smart-Shirts Garments Manufacturing Bắc Giang (khu công nghiệp Vân Trung Bắc Giang) là doanh nghiệp 100% vốn Hồng Kông được thành lập theo giấy phép số 202043000184 ngày 18/02/2013 của Sở KHĐT tỉnh Bắc Giang Công ty là đơn vị có đầy đủ tư cách pháp nhân, hạch toán độc lập và tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động kinh doanh của mình 25

Công ty TNHH Smart-Shirts Garments Manufacturing Bắc Giang được thành lập với 100% vốn đầu tư nước ngoài, chuyên sản xuất sản phẩm may mặc Áp dụng theo công nghệ kỹ thuật tiên tiến, sản xuất theo quy trình khép kín, kiểm tra từ nguồn nguyên liệu vào đến nguồn nguyên liệu ra, đảm bảo chất lượng sản phẩm ở mức cao nhất với giá thấp nhất, đem lại chất lượng cao cho khách hàng 26

Công ty TNHH Smart-Shirts Garments Manufacturing Bắc Giang chuyên sản xuất gia công các sản phẩm may mặc (chủ yếu là mặt hàng áo phông và áo sơ mi) cho các thương hiệu nổi tiếng như: Polo,Tommy, Lacoste.… 100% sản phẩm của dự án để xuất khẩu Sản phẩm của công ty sản xuất ra hợp thời trang, chất lượng đảm bảo, mẫu mã và kiểu dáng đẹp, tuân thủ đúng theo đơn đặt hàng Đặc biệt đội ngũ lao động lành nghề, được qua đào tạo chuyên môn, đầy kinh nghiệm luôn sàng đáp ứng đơn đặt hàng 26

2.1.1.3.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý 28

2.1.1.3.2 Quy trình công nghệ SXKD chính của công ty TNHH Smart Shirts Garments Manufacturing Bắc Giang 30

2.2 Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại công ty TNHH Smart-Shirts Garments Manufacturing Bắc Giang 37

2.2.1 Kết quả phân tích dữ liệu sơ cấp 37

2.2.2 Kết quả phân tích dữ liệu thứ cấp 40

a) Phân tích khái quát hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh 45 3.1 Các kết luận và phát hiện qua phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công

Trang 12

3.1.1 Những kết quả đạt được 50

3.1.2 Những mặt hạn chế, tồn tại và nguyên nhân 51

3.1.2.1 Mặt hạn chế, tồn tại 51

3.1.2.2 Nguyên nhân 52

3.2 Định hướng kinh doanh của công ty trong thời gian tới 53

3.3.1 Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh nói chung tại Công ty TNHH Smart Shirts Garments Manufacturing Bắc Giang 54

3.3.2 Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định 55

3.3.3 Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động 56

3.3.4 Quản lý tốt hàng tồn kho và nâng cao vòng quay vốn lưu động 58

3.3.5 Tăng khối lượng tiêu thụ sản phẩm 59

3.4 Điều kiện thực hiện 61

Trang 13

Vốn lưu độngVốn cố định bình quânVốn lưu động bình quânXây dựng cơ bản

Lợi nhuận kinh doanhTài sản cố định

Tài sản dài hạnTài sản ngắn hạnDoanh thu

Doanh thu thuầnLợi nhuậnLợi nhuận sau thuếViệt Nam đồng

Nợ phải trả

Tỉ trọng

Tỉ lệHàng tồn khoĐầu tư tài chính

Trang 14

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của việc phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh

1.1 Về góc độ lý thuyết

Vốn đóng vai trò hết sức quan trọng trong mỗi doanh nghiệp Nó là cơ sở, là tiền

đề cho một doanh nghiệp tham gia hoạt động kinh doanh Để tiến hành sản xuất kinhdoanh, doanh nghiệp phải thuê nhà xưởng, mua máy móc thiết bị, công nghệ, nguyênvật liệu, thuê lao động tất cả những điều kiện cần có để một doanh nghiệp có thể tiếnhành và duy trì những hoạt động cuả mình nhằm đạt được những mục tiêu đã đặt ra.Không chỉ có vậy, trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, vốn là điềukiện để doanh nghiệp mở rộng sản xuất cả về chiều rộng và chiều sâu, đổi mới máymóc thiết bị, nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng cao chất lượng sản phẩm, tăng việclàm, tăng thu nhập cho người lao động cũng như tổ chức bộ máy quản lý đầy đủ cácchức năng Từ đó nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, tăng cường khả năng cạnhtranh của doanh nghiệp trên thị trường

Trong cơ chế thị trường hiện nay ở nước ta, thiếu vốn để phát triển sản xuất kinhdoanh đang là vấn đề bức xúc của các doanh nghiệp Bên cạnh đó hội nhập kinh tế,xoá bỏ hàng rào thuế quan giữa các nước đang là một thách thức lớn đối với cácdoanh nghiệp trong nước Điều đó càng đòi hỏi các doanh nghiệp Việt Nam phải tìmcách huy động và sử dụng vốn sao cho tiết kiệm và có hiệu quả nhất

Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sẽ đảm bảo an toàn tài chính cho doanh nghiệp.Hoạt động trong cơ chế thị trường đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải luôn đề cao tính antoàn, đặc biệt là an toàn tài chính Đây là vấn đề có ảnh hưởng trực tiếp đến sự tồn tại

và phát triển của doanh nghiệp Việc sử dụng vốn có hiệu quả sẽ giúp doanh nghiệpnâng cao khả năng huy động các nguồn vốn tài trợ dễ dàng hơn, khả năng thanh toáncủa doanh nghiệp được đảm bảo, doanh nghiệp có đủ tiềm lực để khắc phục nhữngkhó khăn và một số rủi ro trong kinh doanh

Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sẽ giúp doanh nghiệp nâng cao sức cạnh tranh

Để đáp ứng các yêu cầu cải tiến công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạnghoá mẫu mã sản phẩm,… doanh nghiệp phải có vốn, trong khi đó vốn của doanhnghiệp chỉ có hạn vì vậy nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là rất cần thiết

Trang 15

Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sẽ giúp doanh nghiệp đạt được mục tiêu tăng giátrị tài sản của chủ sở hữu và các mục tiêu khác của doanh nghiệp như nâng cao uy tínsản phẩm trên thị trường, nâng cao mức sống của người lao động Điều đó giúp chonăng suất lao động của doanh nghiệp ngày càng được nâng cao, tạo sự phát triển chodoanh nghiệp và các ngành liên quan Đồng thời nó cũng làm tăng các khoản đóng gópcho ngân sách Nhà nước.

Như vậy, việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp không nhữngđem lại hiệu quả thiết thực cho doanh nghiệp và người lao động mà còn có ảnh hưởngđến sự phát triển của cả nền kinh tế và toàn xã hội Do đó, các doanh nghiệp phải luôn

tìm ra các biện pháp phù hợp để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp

1.2 Về góc độ thực tế

Trong thời gian thực tập và khảo sát thực tế tại Công ty TNHH Smart ShirtsGarments Manufacturing Bắc Giang, nhận thức được tầm quan trọng và tính cấp báchcủa việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong công ty Mặt khác em nhận thấy rằngthực trạng việc quản lý và sử dụng vốn tại công ty hiện nay chưa đạt hiệu quả

Một số hạn chế của Công ty TNHH Smart Shirts Garments Manufacturing BắcGiang trong 2 năm 2015-2016 mà trong thời gian thực tập em nhận ra như:

Nguồn vốn lưu động của Công ty không ổn định, thường xuyên rơi vào tình trạng

bị động; trong quá trình sản xuất và kinh doanh, công ty chưa khai thác hết công suất

sử dụng TSCĐ và chưa được bảo dưỡng định kỳ nhằm tránh hao mòn hỏng hóc nângcao thời gian sử dụng của TSCĐ; kế hoạch mua vật tư, hàng hóa của công ty còn chưaphù hợp với thực tế dẫn tới tình trạng hàng tồn kho còn nhiều và trình độ các nhà phântích hiệu quả sử dụng vốn tại công ty còn chưa đáp ứng được các kiến thức về tàichính nói chung đồng thời chưa có hình thức đào tạo toàn diện cho các chuyên viên tàichính tại công ty Đồng thời qua kết quả phiếu điều tra đa số đều cho rằng cần thiếtphải phân tích và đề ra các biện pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của Công tyTNHH Smart Shirts Garment Manufacturing Bắc Giang Việc phân tích hiệu quả sửdụng vốn kinh doanh sẽ đem lại những căn cứ xác thực và tin cậy cho công ty, đặc biệtkhi cần đưa ra những quyết định đầu tư sản xuất kinh doanh Vì vậy, việc tìm kiếm giảipháp cụ thể để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh là vấn đề cấp bách cần phảigiải quyết đối với công ty

Trang 16

2 Mục tiêu nghiên cứu

Hệ thống hóa lý luận cơ bản về vốn, hiệu quả sử dụng vốn và các chỉ tiêu liênquan đến phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh trong doanh nghiệp

Phân tích tình hình kinh doanh và thực trạng hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tạiCông ty TNHH Smart Shirts Garments Manufacturing Bắc Giang

Đưa ra những tồn tại, giải pháp và đề xuất ý kiến để nâng cao hiệu quả sử dụngvốn kinh doanh của Công ty TNHH Smart Shirts Garments Manufacturing Bắc Giang

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: các chỉ tiêu vốn phản ánh hiệu quả sử dụng vốn kinhdoanh của công ty TNHH Smart Shirts Garments Manufacturing Bắc Giang

Phạm vi nghiên cứu:

+Về không gian: Tại công ty TNHH Smart Shirts Garments ManufacturingBắc Giang

+Về thời gian: nghiên cứu số liệu trong 2 năm 2015 và 2016

4 Phương pháp nghiên cứu

4.1 Phương pháp thu thập dữ liệu

4.1.1 Thu thập dữ liệu sơ cấp

Đây là phương pháp thu thập thông tin qua phiếu điều tra, người điều tra phátphiếu điều tra cho người được nghiên cứu dựa trên hệ thống câu hỏi và có sẵn cácphương án để lựa chọn, người được điều tra sẽ dựa vào nội dung câu hỏi để chọnphương án đúng theo ý kiến của mình Phương pháp này cho phép điều tra và thăm dò

ý kiến đồng loạt nhiều người

Em tiến hành thu thập dữ liệu sơ cấp thông qua phương pháp phiếu điều tra trắcnghiệm, phiếu được phát cho lãnh đạo và nhân viên phòng kế toán trong Công ty, nộidung các câu hỏi trong phiếu điều tra liên quan đến vốn, tình hình quản lý và sử dụng,hiệu quả của việc sử dụng vốn của Công ty Trình tự tiến hành gồm bốn bước rõ ràng:bước một, chuẩn bị phiếu điều tra trắc nghiệm và lên danh sách những người sẽ đượcphát phiếu; bước hai, đặt lịch hẹn phát phiếu điều tra; bước ba, tiến hành phát phiếucho những người có trong danh sách và theo thời gian đã hẹn; bước bốn, tổng hợp và

xử lý thông tin có được từ các phiếu điều tra

Xử lí phiếu điều tra: Tổng hợp phiếu điều tra theo từng câu hỏi, tính tỉ lệ phần trăm cho từng đáp án của mỗi câu hỏi và phân tích kết quả thu thập được Thông

Trang 17

tin có được từ phương pháp này đơn giản nhưng thiếu độ chính xác vì phụ thuộc nhiềuvào lý chí chủ quan của người được điều tra.

4.1.2 Phân tích dữ liệu thứ cấp

Việc thu thập số liệu được tiến hành theo phương pháp điều tra số liệu thứ cấp vềtình hình sử dụng vốn tại công ty Công ty TNHH Smart Shirts Garment ManufacturingBắc Giang Phương pháp này tập trung vào đối tượng là các Báo cáo tài chính củaCông ty gồm có Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của hainăm gần nhất 2015 và 2016 để từ đó phân tích các chỉ tiêu nhằm đánh giá tình hình sửdụng vốn kinh doanh của công ty trong 2 năm qua và đề xuất một số giải pháp nângcao hiệu quả sử dụng vốn trong những năm tiếp theo; ngoài ra em còn thu thập một sốthông tin về cơ cấu tổ chức quản lý và một số phòng ban của Công ty để phục vụ chophân tích Phương pháp này tốn nhiều thời gian, tuy nhiên số liệu thu thập được có độtin cậy và chính xác cao

4.2 Phương pháp phân tích dữ liệu

Căn cứ vào đối tượng và mục tiêu nghiên cứu của đề tài phương pháp so sánhđược sử dụng như sau:

Phương pháp so sánh là phương pháp xem xét các chỉ tiêu phân tích bằng cách

dựa trên việc so sánh số liệu với một chỉ tiêu cơ sở (chỉ tiêu gốc) Tiêu chuẩn để sosánh thường là: Chỉ tiêu kế hoạch của một kỳ kinh doanh, tình hình thực hiện các kỳkinh doanh đã qua, chỉ tiêu các doanh nghiệp tiêu biểu cùng ngành Điều kiện để sosánh là: Các chỉ tiêu so sánh phải phù hợp về yếu tố không gian, thời gian, cùng nộidung kinh tế, đơn vị đo lường, phương pháp tính toán Phương pháp so sánh có haihình thức: So sánh tuyệt đối và so sánh tương đối So sánh tuyệt đối dựa trên hiệu sốcủa hai chỉ tiêu so sánh là chỉ tiêu kỳ phân tích và chỉ tiêu cơ sở So sánh tương đối là

tỷ lệ (%) của chỉ tiêu kỳ phân tích so với chỉ tiêu gốc để thể hiện mức độ hoàn thànhhoặc tỷ lệ của số chênh lệch tuyệt đối với chỉ tiêu gốc để nói lên tốc độ tăng trưởng.Nội dung so sánh trong bài chủ yếu so sánh các chỉ tiêu vốn trên bảng cân đối kế toán

kỳ phân tích với kỳ trước để thấy được sự biến động tăng giảm từ đó xác định nguyênnhân So sánh chiều dọc để biết được tỷ trọng từng khoản mục So sánh ngang cả về sốtuyệt đối và số tương đối của từng khoản mục để thấy được sự biến động của chúngqua các năm

Trang 18

Trong bài này gốc so sánh được chọn là gốc về thời gian Kỳ gốc là năm 2015,

kỳ phân tích là năm 2016 Nội dung so sánh bao gồm: So sánh giữa số thực hiện 2016với số thực hiện 2015 một số chỉ tiêu: tỷ trọng vốn lưu động, tỷ trọng vốn cố định, hệ

số doanh thu trên vốn kinh doanh, hệ số lợi nhuận trên vốn kinh doanh,…để thấy rõ xuhướng thay đổi về tài chính doanh nghiệp nhằm đánh giá sự tăng trưởng hay thụt lùitrong hoạt động kinh doanh để có biện pháp khắc phục trong thời gian tới kết hợp với

so sánh giữa số thực hiện với số kế hoạch để thấy rõ mức độ phấn đấu của doanhnghiệp

Phương pháp phân tích tỷ lệ

Mục đích của phương pháp tỷ lệ: Phương pháp này dựa trên chuẩn mực các tỷ lệ của đại lượng tài chính Về nguyên tắc phương pháp này yêu cầu phải xác định được các ngưỡng, các mức để nhận xét, đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp, trên

cơ sở so sánh các tỷ lệ doanh nghiệp với các tỷ lệ tham chiếu

Đối tượng tương tự với phương pháp so sánh

Các thức tiến hành: Các tỷ lệ tài chính doanh nghiệp được phân tích thành các nhóm đặc trưng, phản ánh những nội dung cơ bản theo mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp Đó là các nhóm tỷ lệ mục tiêu thanh toán, nhóm tỷ lệ về cơ cấu vốn, nhóm tỷ

lệ về năng lực kinh doanh, nhóm tỷ lệ về khả năng sinh lời Mỗi nhóm tỷ lệ lại bao gồm nhiều nhóm tỷ lệ riêng lẻ, từng bộ phận của hoạt động tài chính Trong mỗi trường hợp khác nhau, tùy theo góc độ phân tích, người phân tích lựa chọn các mục tiêu khác nhau Để phục vụ cho mục tiêu phân tích hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp người ta phải tính đến hao mòn vô hình do sự phát triển của những tiến bộ khoahọc kỹ thuật

5 Kết cấu của khóa luận tốt nghiệp

Ngoài phần lời mở đầu, kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo, kết cấu của khóaluận gồm 3 chương:

Chương I: Cơ sở lý luận về vốn kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanhtrong doanh nghiệp

Chương II: Phân tích thực trạng hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công tyTNHH Smart Shirts Garments Manufacturing Bắc Giang

Chương III: Các kết luận và đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụngvốn kinh doanh tại Công ty TNHH Smart Shirts Garments Manufacturing Bắc Giang

Trang 19

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VỐN KINH DOANH VÀ HIỆU QUẢ SỬ

DỤNG VỐN KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Những vấn đề cơ bản về vốn kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh

1.1.1 Vốn kinh doanh

1.1.1.1 Khái niệm vốn kinh doanh

Vốn là điều kiện không thể thiếu được để một doanh nghiệp thành lập và tiếnhành hoạt động sản xuất kinh doanh Mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của cácdoanh nghiệp trong bất cứ giai đoạn nào, hay lĩnh vực nào đều gắn liền với vốn Vốnđược coi là tiền đề của mọi quá trình đầu tư và sản xuất kinh doanh, là quỹ tiền tệ đặcbiệt, là tiềm lực về tài chính của doanh nghiệp

Vậy vốn kinh doanh là gì?

Đứng trên nhiều góc độ và nhiều quan điểm khác nhau, với mục đích nghiên cứukhác nhau thì có những quan niệm khác nhau về vốn

Theo quan điểm của Mác, dưới góc độ các yếu tố sản xuất thì: “Vốn chính là tư bản, là giá trị đem lại giá trị thặng dư, là một đầu vào của quá trình sản xuất” Định

nghĩa của Mác về vốn có tầm khái quát lớn vì nó bao hàm đầy đủ bản chất và vai tròcủa vốn Bản chất của vốn là giá trị, mặc dù nó được thể hiện dưới nhiều hình thứckhác nhau: tài sản cố định, vật liệu, tiền công… Tuy nhiên, do hạn chế về trình độ pháttriển của nền kinh tế, Mác chỉ bó hẹp khái niệm về vốn trong khu vực sản xuất vật chất

và cho rằng chỉ có quá trình sản xuất mới tạo ra giá trị thặng dư cho nền kinh tế

Theo Paul.A.Samuelson, nhà kinh tế học theo trường phái Tân cổ điển, theo ông:

“ Vốn là các hàng hóa được sản xuất ra để phục vụ cho một quá trình sản xuất mới, là đầu vào cho hoạt động sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp, đó có thể

là máy móc, thiết bị, vật tư, nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ…” Ông đã thừa kế các

quan niệm của trường phái “cổ điển” về yếu tố sản xuất để phân chia các yếu tố đầuvào của quá trình sản xuất thành ba bộ phận: đất đai- lao động -vốn Song, Samuelsonkhông đề cập đến các tài sản tài chính, những tài sản có giá trị có thể đem lại lợi nhuậncho doanh nghiệp trong quan điểm ông đưa ra, ông đã đồng nhất vốn với tài sản của

doanh nghiệp.

Theo sau Samuelson, David Begg có bổ sung thêm về định nghĩa của vốn, theoông : vốn bao gồm có vốn hiện vật ( tiền, các loại giấy tờ có giá trị của doanh nghiệp)

Trang 20

Nhìn chung cả Samuelson và Begg đều có chung một thống nhất cơ bản về vốn là cácyếu tố đầu vào phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh.

Hiện nay, khái niệm vốn kinh doanh được sử dụng phổ biến đó là: “Vốn kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ giá trị tài sản được huy động, sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mục đích sinh lời” (Giáo trình Tài chính Doanh

nghiệp- PGS.TS Nguyễn Đình Kiệm và TS.Bạch Đức Hiền- NXB Tài Chính) Đó lànguồn nguyên vật liệu, tài sản cố định sản xuất, nhân lực, thông tin, uy tín của doanhnghiệp, được sử dụng cho mục đích đê sinh lợi cho doanh nghiệp

Như vậy, vốn là yếu tố số một của mọi hoạt động sản suất kinh doanh, nó đòi hỏicác doanh nghiệp phải quản lý và sử dụng có hiệu quả để bảo toàn và phát triển vốn,đảm bảo cho doanh nghiệp ngày càng lớn mạnh Các doanh nghiệp hiểu rõ được tầmquan trọng và giá trị của đồng vốn thì doanh nghiệp mới có thể sử dụng nó một cách

có hiệu quả được

1.1.1.2 Phân loại vốn kinh doanh

Trong quá trình sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải tiêu hao các loại vật tư,nguyên vật liệu, hao mòn máy móc thiết bị, trả lương nhân viên Đó là chi phí màdoanh nghiệp bỏ ra để đạt được mục tiêu kinh doanh Nhưng vấn đề đặt ra là chi phínày phát sinh có tính chất thường xuyên, liên tục gắn liền với quá trình sản xuất sảnphẩm của doanh nghiệp Để quản lý và kiểm tra chặt chẽ việc thực hiện các định mứcchi phí, tiết kiệm chi phí ở từng khâu sản xuất và toàn doanh nghiệp cần phải tiến hànhphân loại vốn, phân loại vốn có tác dụng kiểm tra, phân tích quá trình phát sinh nhữngloại chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để tiến hành sản xuất kinh doanh Có nhiềucách phân loại vốn, tuỳ thuộc vào mỗi góc độ khác nhau ta có các cách phân loại vốnkhác nhau

a) Căn cứ vào đặc điểm luân chuyển vốn

Phân loại vốn dựa trên giác độ chu chuyển của vốn thì vốn của doanh nghiệp baogồm hai loại là vốn lưu động và vốn cố định

Vốn cố định là biểu hiện bằng tiền của tài sản cố định (TSCĐ) TSCĐ dùng trong

kinh doanh tham gia hoàn toàn vào quá trình kinh doanh nhưng về mặt giá trị thì chỉ

có thể thu hồi dần sau nhiều chu kỳ kinh doanh Tài sản cố định đóng vai trò rất quantrọng trong quá trình sản xuất Nó là cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp, nó phản

Trang 21

ánh năng lực sản xuất và trình độ tiến bộ của khoa học kỹ thuật Đưa máy móc thiết bị

sẽ tạo khả năng tăng sản lượng, từ đó làm tăng lợi nhuận

Quy mô của vốn cố định quyết định quy mô của tài sản cố định nhưng các đặcđiểm của tài sản cố định lại ảnh hưởng đến sự vận động và công tác quản lý cố định.Muốn quản lý vốn cố định một cách hiệu quả thì phải quản lý sử dụng tài sản cố địnhmột cách hữu hiệu

Vốn lưu động là biểu hiện bằng tiền của tài sản lưu động Tài sản lưu động là

những tài sản ngắn hạn, thường xuyên luân chuyển trong quá trình kinh doanh Tài sảnlưu động tồn tại dưới dạng dự trữ sản xuất (nguyên vật liệu, bán thành phẩm, công cụ,dụng cụ ) sản phẩm đang trong quá trình sản xuất (sản phẩm dở dang), thành phẩm,chi phí tiêu thụ, tiền mặt trong giai đoạn lưu thông Trong bảng cân đối tài sản củadoanh nghiệp thì tài sản lưu động chủ yếu được thể hiện ở các bộ phận là tiền mặt, cácchứng khoán có thanh khoản cao, các khoản phải thu và dự trữ tồn kho

Vốn lưu động tham gia hoàn toàn vào quá trình kinh doanh và giá trị có thể trở lạihình thái ban đầu sau mỗi vòng chu chuyển của hàng hoá Nó là bộ phận của vốn sảnxuất, bao gồm giá trị nguyên liệu, vật liệu phụ, tiền lương Những giá trị này được hoànlại hoàn toàn cho chủ doanh nghiệp sau khi đã bán hàng hoá Vốn lưu động ứng với loạihình doanh nghiệp khác nhau thì khác nhau Đối với doanh nghiệp thương mại thì vốn lưuđộng bao gồm vốn lưu động định mức và vốn lưu động không định mức

Trong hai loại vốn này, vốn cố định có đặc điểm chu chuyển chậm hơn vốn lưuđộng Trong khi vốn cố định chu chuyển được một vòng thì vốn lưu động đã chuchuyển được nhiều vòng Việc phân chia theo cách thức này giúp cho các doanhnghiệp thấy được tỷ trọng, cơ cấu từng loại vốn Từ đó, doanh nghiệp chọn cho mìnhmột cơ cấu vốn phù hợp

b) Căn cứ theo nguồn hình thành vốn

Theo cách phân loại này, vốn của doanh nghiệp bao gồm nợ phải trả và vốn chủ

sở hữu

Nợ phải trả là khoản nợ phát sinh trong quá trình kinh doanh mà doanh nghiệp

có trách nhiệm phải trả cho các tác nhân kinh tế như nợ vay ngân hàng, nợ vay của cácchủ thể kinh tế nợ vay của cá nhân, phải trả cho người bán, phải nộp ngân sách

Trang 22

Vốn chủ sở hữu là nguồn vốn thuộc sở hữu của chủ doanh nghiệp và các thành

viên trong công ty liên doanh hoặc các cổ đông trong công ty cổ phần Có ba nguồn cơ

bản tạo nên vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp, đó là:

Vốn kinh doanh: Gồm vốn góp (Nhà nước, các bên tham gia liên doanh, cổ đông,các chủ doanh nghiệp) và phần lãi chưa phân phối của kết quả sản xuất kinh doanh.Chênh lệch đánh giá lại tài sản (chủ yếu là tài sản cố định): Khi nhà nước chophép hoặc các thành viên quyết định

Các quỹ của doanh nghiệp: Hình thành từ kết quả sản xuất kinh doanh như quỹphát triển, quỹ dự trữ, quỹ khen thưởng phúc lợi

Ngoài ra, vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp bao gồm vốn đầu tư XDCB và kinh phí

sự nghiệp (khoản kinh phí do ngân sách nhà nước cấp, phát không hoàn lại sao cho doanhnghiệp chi tiêu cho mục đích kinh tế lâu dài, cơ bản, mục đích chính trị, xã hội )

c) Căn cứ theo tình hình huy động vốn

Nguồn vốn thường xuyên là nguồn vốn mà doanh nghiệp sử dụng để tài trợ cho

toàn bộ tài sản cố định của mình Nguồn vốn này bao gồm vốn chủ sở hữu và nợ dàihạn của doanh nghiệp Trong đó nợ dài hạn là các khoản nợ dài hơn một năm hoặcphải trả sau một kỳ kinh doanh, không phân biệt đối tượng cho vay và mục đích vay

Nguồn vốn tạm thời là nguồn vốn dùng để tài trợ cho tài sản lưu động tạm thời

của doanh nghiệp Nguồn vốn này bao gồm: vay ngân hàng, tạm ứng, người mua vừatrả tiền

Như vậy, ta có:

= Nợ ngắn hạn + Nợ dài hạn + Vốn chủ sở hữu

= Vốn tạm thời + Vốn thường xuyên

Việc phân loại theo cách này giúp doanh nghiệp thấy được yếu tố thời gian vềvốn mà mình nắm giữ, từ đó lựa chọn nguồn tài trợ cho tài sản của mình một cáchthích hợp, tránh tình trạng sử dụng nguồn vốn tạm thời để tài trợ cho tài sản cố định

1.1.1.3 Vai trò của vốn kinh doanh

Vốn là tiền đề cho sự ra đời của DN, là cơ sở để DN mở rộng quy mô SXKD, tạocông ăn việc làm cho người lao động, tiến hành đầu tư và đổi mới công nghệ, trang

Trang 23

thiết bị sản xuất kinh doanh Do vậy có thể nói rằng nếu thiếu VKD thì các hoạt độngsản xuất kinh doanh của DN sẽ bị ngưng trệ, hoạt động kém hiệu quả

Vai trò của vốn được thể hiện rõ nét qua các mặt sau:

+ Về mặt pháp lý: Một khi DN muốn thành lập thì điều kiện đầu tiên là phải có

một số lượng vốn nhất định mà lượng vốn này phải tối thiểu bằng lượng vốn phápđịnh, khi đó địa vị pháp lý của DN mới được xác lập Doanh nghiệp hoạt động cầntrang bị các trang thiết bị kỹ thuật, dây chuyền sản xuất, lực lượng lao động,…Vốnđóng vai trò quyết định đến mức độ và chất lượng của các tư liệu sản xuất và lựclượng lao động Đây là một trong những yếu tố quyết định đến sự thành công đi lêncủa doanh nghiệp.Trong quá trình sản xuất kinh doanh, nếu lượng vốn không đạt điềukiện mà pháp luật quy định thì HĐKD đó sẽ bị chấm dứt như: phá sản hoặc sát nhập

DN Như vậy, có thể xem vốn là một trong những cơ sở quan trọng để đảm bảo sự tồntại tư cách pháp nhân trước pháp luật

+ Về mặt kinh tế: VKD không những là điều kiện tiên quyết đối với sự ra đời của

doanh nghiệp mà nó còn là một trong những yếu tố giữ vai trò quyết định quá trìnhhoạt động và phát triển của DN VKD đảm bảo khả năng mua sắm máy móc thiết bị,dây truyền công nghệ phục vụ cho quá trình sản xuất đồng thời đảm bảo cho quá trìnhsản xuất kinh doanh được diễn ra thường xuyên và liên tục Do vậy nâng cao được khảnăng cạnh tranh trên thị trường đặc biệt trong giai đoạn cạnh tranh khốc liệt hiện nay.Ngoài ra vốn còn là một trong những điều kiện để sử dụng các nguồn tiềm năng hiện

có và tương lai về sức lao động, nguồn hàng, mở rộng, phát triển trên thị trường, mởrộng lưu thông và tiêu thụ hàng hóa, đảm bảo cho các hoạt động được diễn ra theo kếhoạch của DN Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, vốn tham gia vào tất cảcác khâu từ sản xuất đến tiêu thụ, và cuối cùng nó trở về hình thái ban đầu là tiền tệ.Như vậy, sự luân chuyển vốn giúp doanh nghiệp thực hiện được hoạt động tái sản xuất

và tái sản xuất mở rộng của doanh nghiệp

Vốn kinh doanh là một trong số những tiêu thức để phân loại qui mô của doanhnghiệp, xếp loại doanh nghiệp vào loại lớn, nhỏ hay trung bình và là một trong nhữngtiềm năng quan trọng để doanh nghiệp sử dụng hiệu quả các nguồn lực hiện có vàtương lai về sức lao động, nguồn cung ứng hàng hoá, mở rộng và phát triển thị trường,

mở rộng lưu thông hàng hoá

Trang 24

Trong cơ chế kinh doanh mới, trong điều kiện mở rộng quyền tự chủ, tự chịutrách nhiệm trong sản suất kinh doanh Vốn kinh doanh bao giờ cũng là cơ sở, là tiền

đề để doanh nghiệp tính toán hoạch định các chiến lược và kế hoạch kinh doanh Nócũng là chất keo để chắp nối, kết dính các quá trình và quan hệ kinh tế và nó cũng làdầu nhờn bôi trơn cho cỗ máy kinh tế vận động có hiệu quả

1.1.1.4 Đặc điểm của vốn kinh doanh

Trong nền kinh tế hàng hóa, vốn kinh doanh được biểu hiện dưới hai hình thức:hiện vật và giá trị, nó có những đặc điểm sau:

Vốn được biểu hiện bằng một lượng giá trị thực sự những tài sản của DN được

sử dụng để sản xuất ra một lượng gía trị sản phẩm khác Chỉ có những tài sản có giá trị

và được sử dụng cho mục đích kinh doanh nhằm tạo ra giá trị sản phẩm mới được gọi

là vốn Những tài sản được sử dụng cho mục đích tiêu dùng không tạo ra giá trị sảnphẩm mới thì không được gọi là vốn

Vốn tiềm năng là những tài sản chưa được sử dụng cho mục đích kinh doanh.Đặc điểm này cho biết một trong những biện pháp huy động vốn cho phát triển hoạtđộng kinh doanh của DN là khai thác tiềm năng của những tài sản xã hội còn đang bịcất giữ chưa được sử dụng

Vốn kinh doanh của doanh nghiêp phải luôn vận động để sinh lời và đạt đượcmục tiêu kinh doanh

Vốn phải được tích tụ và tập trung đến một lượng nhất định mới có thể phát huytác dụng để đầu tư vào sản xuất kinh doanh

Vốn có gía trị về mặt thời gian, điều này rất có ý nghĩa khi bỏ vốn vào đầu tư vàtính hiệu quả mà vốn mang lại Vì vậy, càn phải xem xét đến ảnh hưởng của thời giankhi phân tích vốn

Vốn phải gắn liền với chủ sở hữu nhất định và phải được quản lý chặt chẽ thìviệc sử dụng vốn mới tiết kiệm và hiệu quả

Vốn phải được quan niệm như một thứ hàng hóa và là hàng hóa đặc biệt có thểmua bán quyền sử dụng vốn trên thị trường tạo nên sự giao lưu sôi động trên thịtrường vốn- thị trường tài chính

Vốn được biểu hiện bằng tiền và được đưa vào quá trình kinh doanh với mục tiêusinh lời Trong quá trình vận động, vốn tiền tệ ra đi rồi mới trở về điểm xuất phát của

nó nhưng nó lớn lên sau một chu kỳ vận động nếu DN kinh doanh có hiệu quả

Trang 25

1.1.2 Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh

1.1.2.1 Khái niệm hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh

a Hiệu quả kinh doanh

Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế khách quan phản ánh các lợiích kinh tế - xã hội đạt được từ quá trình hoạt động kinh doanh Hiệu quả vốn kinhdoanh bao gồm hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội trong đó hiệu quả kinh tế có vaitrò, ý nghĩa quyết định

Bản chất của hiệu quả kinh tế trong hoạt động sản xuất kinh danh là phản ánhmặt chất lượng của các hoạt động sản xuất kinh doanh, phản ánh trình độ sử dụng cácnguồn lực để đạt được mục tiêu cuối cùng là lợi nhuận Nhìn một cách tổng diện trên

cả hai mặt định tính và định lượng của phạm trù hiệu quả kinh tế, ta thấy chúng có mốiquan hệ chặt chẽ với nhau không thể tách rời riêng lẻ

Hiệu quả càng lớn chênh lệch này càng cao Mối tương quan đó thường đượcbiểu hiện bằng công thức:

Trong đó:

Kết quả đầu ra được đo bằng các chỉ tiêu khối lượng sản phẩm, dịch vụ(doanh thu), tổng lợi nhuận và lợi nhuận thuần, lợi nhuận gộp… Còn yếu tố đầu vàogồm tổng vốn bình quân, vốn lưu động bình quân, vốn cố định bình quân,…Thống kêcần xác định chính xác những chỉ tiêu nào thuộc yếu tố đầu vào và chỉ tiêu nào thuộcyếu tố đầu ra, tùy thuộc vào mục đích nghiên cứu thống kê lựa chọn yếu tố đầu vào vàkết quả đầu ra để so sánh cho phù hợp

Về mặt định tính, hiệu quả kinh tế cao biểu hiện sự cố gắng nỗ lực, trình độ quản

lý của mỗi khâu, mỗi cấp trong hệ thống công nghiệp, sự gắn bó của việc giải quyếtnhững yêu cầu và mục tiêu kinh tế với những yêu cầu và mục tiêu chính trị-xã hội

b Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh

Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh là những chỉ tiêu kinh tế phản ánh mối quan hệ

so sánh giữa kết quả hoạt động kinh doanh với các chỉ tiêu vốn kinh doanh mà doanhnghiệp sử dụng trong kỳ

Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh trong doanh nghiệp được thể hiện thông qua

Trang 26

+ Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh phải đảm bảo cho việc thúc đẩy quá trìnhbán ra, tăng tốc độ lưu chuyển, tăng doanh thu bán hàng.

+ Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh phải góp phần vào việc thực hiện tốt các chỉtiêu kế hoạch lợi nhuận kinh doanh Để đạt được mục tiêu lợi nhuận, đòi hỏi doanhnghiệp phải tiết kiệm, giảm chi phí kinh doanh trong đó có chi phí vốn kinh doanh

1.1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh

1.1.2.2.1 Các nhân tố chủ quan

Trình độ quản lý tổ chức sản xuất

+ Trình độ quản lý và sử dụng các nguồn vốn: Đây là nhân tố ảnh hưởng trực

tiếp đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp Công cụ chủ yếu để quản lý cácnguồn tài chính là hệ thống kế toán tài chính Nếu công tác kế toán được thực hiệnkhông tốt sẽ dẫn đến mất mát, chiếm dụng, sử dụng không đúng mục đích…gây lãngphí tài sản đồng thời có thể gấy ra các tệ nạn tham ô, hối lộ, tiêu cực…là các căn bệnh

xã hội thường gặp trong cơ chế hiện nay

+ Trình độ tổ chức quản lý của lãnh đạo: vai trò của người lãnh đạo trong sảnxuất kinh doanh rất quan trọng, thể hiện ở sự kết hợp một cách tối ưu và hài hòa giữacác yếu tố của quá trình sản xuất kinh doanh nhằm giảm những chi phí không cầnthiết, đồng thời nắm bắt các cơ hội kinh doanh đem lại cho doanh nghiệp sự tăngtrưởng và phát triển

+ Trình độ tay nghề của người lao động: thể hiện ở khả năng tự tìm tòi sáng tạotrong công việc, tăng năng suất lao động…Đây là yếu đối tượng trực tiếp sử dụng vốncủa doanh nghiệp quyết định phần lớn hiệu quả trong sử dụng vốn

+ Trình độ tổ chức hoạt động kinh doanh: đây cũng là một yếu tố có ảnh hưởngtrực tiếp Chỉ trên cơ sở tổ chức hoạt động kinh doanh có hiệu quả mới đem lại nhưngkếu quả đáng khích lệ

Cơ cấu vốn đầu tư

Cơ cấu vốn là phạm trù biểu hiện cách thức kết hợp các nguồn vốn của doanhnghiệp Cơ cấu vốn bao hàm tỉ lệ giữa vốn cố định và vốn lưu động,…Cơ cấu vốn ảnhhưởng lớn đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp vì nó liên quan đến việc tínhchi phí khấu hao đối với vốn cố định và tốc độ luân chuyển của vốn lưu động Việc xácđịnh một cơ cấu vốn hợp lý trong từng giai đoạn phát triển giúp doanh nghiệp tối đahóa lợi nhuận Một cơ cấu vốn hợp lý giúp doanh nghiệp tránh được tình trạng thừa,thiếu vốn và sẽ thúc đẩy vốn vận động nhanh hơn

Trang 27

Việc phân bố tỷ trọng vốn không hợp lý sẽ dẫn đến tình trạng vốn bị ứ đọng, vốnkhông được sử dụng đúng mục đích, không phát huy được vai trò của vốn sẽ gây ratình trạng lãng phí vốn, giảm vòng quay vủa vốn, hiệu quả sử dụng vốn của doanhnghiệp rất thấp.

Tiến bộ khoa học – kỹ thuật

Trong điều kiện hiện nay, khoa học phát triển với tốc độ chóng mặt, thị trườngcông nghệ biến động không ngừng và chênh lệch về trình độ công nghệ giữa các nước

là rất lớn, làn sóng chuyển giao công nghệ ngày càng gia tang, một mặt nó tạo điềukiện cho các doanh nghiệp đổi mới công nghệ sản xuất, mặt khác, nó đặt doanh nghiệpvào môi trường cạnh tranh gay gắt Do vậy, để sử dụng vốn có hiệu quả, doanh nghiệpphải xem xét đầu tư vào công nghệ nào và phải tính đến hao mòn vô hình do sự pháttriển không ngừng của tiến bộ khoa học – kỹ thuật

Nhà nước, bằng luật pháp và hệ thống các chính sách kinh tế, thực hiện chứcnăng quản lý và điều tiết các nguồn lực trong nền kinh tế Thông qua các chính sáchnhư khuyến khích đầu tư và những ưu đãi về thuế, vốn đã thực sự đem lại cho doanh

Trang 28

nghiệp một môi trường kinh doanh ổn định và sôi động Vì vậy, đứng trước quyết định

về đầu tư tài chính doanh nghiệp luôn phải tuân thủ các chính sách của nhà nước

Môi trường kinh tế

Một doanh nghiệp khi tham gia vào thị trường luôn gắn liền hoạt động sản xuấtkinh doanh của mình với sự vận động của nền kinh tế khi nền kinh tế có sự biến độngthì hoạt động của doanh nghiệp cũng bị ảnh hưởng Do vậy mọi nhân tố có tác độngđến việc tổ chức và huy động vốn từ bên ngoài đều ảnh hường đến hiệu quả sử dụngvốn của doanh nghiệp Những tác động đó có thể xảy ra khi nền kinh tế có lạm phát,sức ép của môi trường cạnh tranh gay gắt, những rủi ro mang tính hệ thống mà doanhnghiệp không tránh khỏi Các nhân tố này ở một mức độ nào đó tác động trực tiếphoặc gián tiếp lên hoạt động sản xuất kinh doanh, đến công tác quản lý và hiệu quả sửdụng vốn tại doanh nghiệp

Thị trường

Ở đây nhân tố thị trường được xem xét trên các khía cạnh như giá cả, cung cầu

và cạnh tranh

+ Đối thủ cạnh tranh: cơ chế thị trường là cơ chế của cạnh tranh gay gắt Bất cứ

doanh nghiệp nào muốn tồn tại và phát triển cũng đều phải đứng vững và tạo ưu thếcạnh tranh với các đối thủ khác trên thị trường Khi xem xét thị trường, không thể bỏqua cac yếu tố cạnh tranh, doanh nghiệp nào tạo được ưu thế sẽ chiếm lĩnh thị trườngđồng nghĩa với việc kinh doanh có lãi và sử dụng vốn hiệu quả

+ Khách hàng: khách hàng quyết định đến việc doanh nghiệp sẽ bán hàng hóa và

dịch vụ của mình như thế nào? Bán ở đâu? Và bán bao nhiêu? Khi nào doanh nghiệpnên bán hàng hóa và dịch vụ? Tùy theo sự phân bố của tập khách hàng( tập trung hayphân tán) mà việc chọn địa điểm tiêu thụ sao cho hợp lý Tùy theo phân loại mà mỗitập khách hàng có những đặc điểm tâm lý về nhu cầu, về số lượng, thị hiếu riêng Đểthu được lợi nhuận tối đa thì tùy vào từng ngành hàng, mặt hàng và nhu cầu của kháchhàng mà doanh nghiệp phải biết chiều lòng khách hàng, tạo ra sự thuận lợi nhất đểkhách hàng đến với doanh nghiệp Doanh nghiệp phải luôn coi trọng những lựa chọncủa khách hàng Đồng thời doanh nghiệp luôn đổi mới các phương thức bán hàng vàphục vụ phù hợp với tập tính của khách hàng ở mỗi vùng, mỗi quốc gia

+ Giá cả: đây là nhân tố doanh nghiệp quyết định nhưng lại phụ thuộc vào mức

giá chung trên thị trường Doanh nghiệp định giá thì phải căn cứ vào giá thành và mức

Trang 29

giá chung Sự biến động của giá trên thị trường có thể tác động rất lớn đến tình hìnhhoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

+ Nhà cung cấp: nhà cung cấp cung ứng các loại yếu tố đầu vào cho doanh nghiệp

để có thể đảm bảo được các hoạt động của mình sẽ được diễn ra theo đúng kế hoạch,đảm bảo về chất lượng, số lượng hàng hóa, dịch vụ đáp ứng nhu cầu thị trường Vì vậy,doanh nghiệp phụ thuộc khá nhiều vào nhà cung cấp Những ưu thế và đặc quyền củacác nhà cung cấp cho phép họ có nhưng ảnh hưởng nhất định đối với doanh nghiệp vànhững áp lực đối với doanh nghiệp Họ có nhiều cách để tác động vào khả năng thu lợinhuận của doanh nghiệp, như có thể nâng giá, giảm chất lượng sản phẩm mà họ cungứng hoặc không đảm bảo đúng tiến độ cung cấp theo yêu cầu của doanh nghiệp

1.1.2.3 Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh

Hoạt động của doanh nghiệp là hoạt động kinh tế nhằm mang lại lợi nhuận thôngqua sản xuất kinh doanh, thành bại của một doanh nghiệp phu thuộc vào nhiều yếu tốtrong đó quan trọng nhất là ba yếu tố khả năng cung ứng tích luỹ, đổi mới sử dụng vốn, trình độ quản lý và thị trường Kinh doanh hiện đại ngày nay là sự tập hợp cả ba thếlực: Nhà kinh doanh, bạn hàng- khách hàng và các nhà khoa học gồm cả nhà làm luật

về kinh doanh Một giáo sư trường Đại Học Harvard cho rằng doanh nghiệp vừa làngười bán vừa là người mua Khi mua họ bị giới hạn bởi nguồn lực tài chính Ngồn lựctài chính bao giờ cũng có giới hạn, do vậy vấn đề cốt tử là làm sao sử dụng nguồn lựchiệu quả chứ không phải đòi thêm nguồn lực Khi bán ra họ bị giới hạn bởi nhu cầusức mua, thị hiếu Do vậy hàng họ không bán được, khó bán, khó có khả năng tái tạonguồn lực tài chính ban đầu Do vậy hoạt động của doanh nghiệp là hoạt động tạo ra

và tái tạo lại nguồn lực tài chính là hoạt động quan trọng nhất, đó là nguyên tắc

Hiệu quả sử dụng vốn là một trong những nguyên nhân trực tiếp ảnh hưởng đếnlợi nhuận,đến quyền lợi đến mục đích cao nhất của doanh nghiệp Nâng cao hiệu quả

sử dụng vốn cũng có nghĩa là nâng cao lợi nhuận, chẳng có một lý do nào để doanhnghiệp có thể từ chối việc làm đó Như vậy ta có thể nhận thấy nâng cao hiệu quả sửdụng vốn là một việc làm thiết yếu của bất kỳ một DN nào, người ta không thể từ chốithu một khoản lợi nhuận hay doanh thu nhiều hơn trên một đồng vốn bỏ ra mà ngượclại họ muốn thu ngày càng nhiều từ việc bỏ ra một cùng một lượng vốn ban đầu củamình hay với cùng một lượng tiền thu về từ hoạt động sản xuất kinh doanh như nămtrước nhưng năm nay DN phải bỏ ra cho nó một lượng chi phí ít hơn Có thể tổng quát

Trang 30

một số lý do cơ bản, cụ thể làm nên sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốncủa các DN như sau:

Thứ nhất, do sự tác động của cơ chế mới, cơ chế thị trường có sự điều tiết củanhà nước Kinh tế thị trường theo đuổi một mục đích lớn và cốt yếu là lợi nhuận và lợinhuận ngày càng cao Tiền đề của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh trong các

DN là vốn, đồng vốn sản xuất kinh doanh phải có khả năng sinh lời mới là vấn đề cốtlõi liên quan trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của DN bởi thiếu vốn thì mọi hoạtđộng sản xuất kinh doanh của DN sẽ bị “chết”, bị ngưng trệ bởi bây giờ không còn có

sự cứu trợ của Ngân sách Nhà nước

Thứ hai, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn có ý nghĩa hết sức quan trọng đối vớiquá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của DN Giờ đây người định đoạt số phận của

DN chính là thị trường không phải ai khác, song nhà nước cũng có vai trò nhất định.Nếu sử dụng vốn hiệu quả thì đáp ứng nhu cầu thị trường là điều không khó khăn đốivới DN nữa

Thứ ba, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là nội dung cạnh tranh giữa các DN,trong giai đoạn cạnh tranh gay gắt hiện nay điều này càng được khẳng định chắc chắnhơn DN muốn tồn tại và phát triển được thì điều kiện tiên quyết là DN phải quan tâmđến hiệu quả sản xuất kinh doanh, vấn đề này quyết định lớn đến khả năng cạnh tranhcủa DN

Thứ tư, tình hình chung các DN ở nước ta thì hiệu qủa sử dụng vốn sản xuất kinhdoanh còn chưa cao thậm chí ngày càng giảm Do đó nâng cao hiệu quả sử dụng vốnsản xuất kinh doanh là một yêu cầu chung đối với các DN không riêng trong giai đoạnhiện nay

Thứ năm: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sẽ đảm bảo an toàn tài chính chodoanh nghiệp Việc sử dụng vốn có hiệu quả sẽ giúp DN nâng cao khả năng huy độngcác nguồn vốn tài trợ dễ dàng hơn, khả năng thanh toán của DN được đảm bảo, DN có

đủ tiềm lực để khắc phục những khó khăn và một số rủi ro trong kinh doanh

Thứ sáu, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sẽ giúp DN đạt được mục tiêu tăng giátrị tài sản của chủ sở hữu và các mục tiêu khác của DN như nâng cao mức sống củangười lao động …Vì khi hoạt động kinh doanh mang lại LN thì DN có thể mở rộngquy mô, tạo thêm việc làm và nâng cao mức sống cho người lao giúp cho năng suất lao

Trang 31

động của DN ngày càng được nâng cao, tạo sự phát triển cho DN và các ngành liênquan, làm tăng các khoản đóng góp cho ngân sách Nhà nước.

Tóm lại, việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là một tất yếu trong cơ chế thịtrường cạnh tranh gay gắt Nó góp phần nâng cao khả năng hoạt động sản xuất kinhdoanh của DN, mở rộng quy mô hoạt động sản xuất, tăng nhanh tốc độ hoạt động của

DN nhằm đem lại cho doanh nghiệp lợi nhuận và lợi nhuận ngày càng cao, góp phầntăng trưởng kinh tế xã hội

1.2 Nội dung phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh

1.2.1 Phân tích cơ cấu và sự biến động của vốn kinh doanh

1.2.1.1 Phân tích khái quát sự biến động của vốn kinh doanh

Theo nội dung kinh tế vốn kinh doanh gồm vốn lưu động và vốn cố định Trong

đề tài, tình hình biến động và cơ cấu của vốn kinh doanh được phân tích dựa trên cácchỉ tiêu vốn lưu động, vốn cố định và tổng vốn kinh doanh, liên hệ với các chỉ tiêudoanh thu và lợi nhuận

Mục đích của việc phân tích này nhằm đánh giá tình hình tăng giảm và nguyênnhân tăng giảm của nguồn vốn kinh doanh qua các năm để biết được sau một kỳ kinhdoanh vốn biến động ra sao và kỳ hiện tại có bao nhiêu vốn để đầu tư Đồng thời, phântích chỉ tiêu này nhằm đánh giá việc đầu tư, phân bổ vốn kinh doanh trong doanhnghiệp có hợp lý hay không và ảnh hưởng như thế nào đến hoạt động sản xuất kinhdoanh chung của doanh nghiệp

Nguồn số liệu phân tích: các chỉ tiêu “tài sản ngắn hạn”, “tài sản dài hạn” trênbảng cân đối kế toán

Phương pháp được sử dụng để phân tích là phương pháp so sánh So sánh giữa sốliệu của các chỉ tiêu năm thực hiện so với năm trước để thấy được sự tăng giảm vànguyên nhân tăng giảm; tính toán, so sánh tỷ trọng của các khoản mục trên tổng vốnkinh doanh để đánh giá tình hình phân bổ vốn kinh doanh Số liệu các chỉ tiêu tínhtheo phương pháp bình quân giản đơn

1.2.1.2 Phân tích cơ cấu và sự biến động của vốn lưu động

Là một phần của vốn kinh doanh vì vậy việc đầu tư, quản lý và sử dụng vốn lưuđộng trong doanh nghiệp có ảnh hưởng trực tiếp và quyết định đến việc thực hiện cácchỉ tiêu kế hoạch doanh thu bán hàng và lợi nhuận kinh doanh

Trang 32

Mục đích của việc phân tích nhằm đánh giá cơ cấu vốn lưu động trong tổng vốnkinh doanh có hợp lý hay không và phân tích tình hình biến động và cơ cấu vốn lưuđộng nhằm xem xét sự tăng giảm vốn cũng như cơ cấu vốn qua các năm.

Nguồn số liệu được sử dụng là chỉ tiêu như tiền và tương đương tiền, đầu tư tàichính ngắn hạn, hàng tồn kho, nợ phải thu ngắn hạn, TSNH khác, các khoản dự phònggiảm giá hàng tồn kho hoặc dự phòng phải thu khó đòi (nếu có) trên Bảng cân đối kếtoán hai năm 2015 và 2016 của Công ty

Phương pháp được sử dụng để phân tích chỉ tiêu này là phương pháp so sánh chỉtiêu năm trước và năm thực hiện, so sánh tỷ trọng của khoản mục vốn lưu động trêntổng vốn kinh doanh để đánh giá tình hình phân bổ vốn lưu động có hợp lý; so sánhtình hình tăng giảm và ảnh hưởng tới doanh thu và lợi nhuận như thế nào của sự thayđổi đó

1.2.1.3 Phân tích cơ cấu và sự biến động của vốn cố định

Vốn cố định bao gồm các khoản phải thu dài hạn, tài sản cố định, bất động sảnđầu tư, các khoản đầu tư tài chính dài hạn và tài sản dài hạn khác Vốn cố định đượccoi là những đồng vốn có ảnh hưởng tới nhiều kỳ kinh doanh nên cần một sự hợp lýhóa tối đa bởi vì nó sẽ ảnh hưởng tới doanh thu và lợi nhuận của nhiều kỳ kinh doanh.Cũng như phân tích cơ cấu và sự biến động của vốn lưu động, phân tích tình hìnhbiến động và cơ cấu của vốn cố định nhằm đánh giá tình hình tăng giảm của nguồnvốn năm thực hiện so với năm kế hoạch, đồng thời xem xét sự hợp lý của cơ cấu vốn,qua đó đánh giá năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Hơn nữa, phân tích

cơ cấu vốn cố định còn để đánh giá chính sách đầu tư cho tài sản dài hạn của doanhnghiệp có hợp lý hay không

Nguồn số liệu phân tích vốn cố định có các chỉ tiêu như các khoản phải thu dàihạn, TSCĐ, các khoản đầu tư tài chính dài hạn nếu có, TSDH khác trên Bảng cân đối

kế toán

Phân tích cơ cấu và tình hình tăng giảm của vốn cố định sử dụng phương pháp sosánh giữa các chỉ tiêu của năm thực hiện so với năm trước để thấy được tình hình tănggiảm, ảnh hưởng của sự tăng giảm đó tới chỉ tiêu doanh thu và lợi nhuận kinh doanhtrong kỳ; đánh giá và so sánh tỷ trọng của vốn cố định trong tổng vốn kinh doanh đểxem xét cơ cấu vốn đã hợp lý hay chưa Số liệu các chỉ tiêu căn cứ trên bảng cân đối

kế toán và tính theo phương pháp bình quân giản đơn

Trang 33

1.2.2 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh

Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh được tính toán, phân tích thông qua một hệthống các chỉ tiêu bao gồm: Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh bình quân, hiệu quả sửdụng vốn lưu động (tài sản ngắn hạn), vốn cố định (tài sản cố định)

1.2.2.1 Phân tích hiệu quả sử dụng tổng vốn kinh doanh

+ Mục đích phân tích: Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh nhằm mục

đích nhận thức, đánh giá một cách đúng đắn, toàn diện, hiệu quả sử dụng các chỉ tiêuvốn kinh doanh Từ đó đánh giá được những nguyên nhân ảnh hưởng tăng giảm và đềxuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh

+ Nguồn số liệu phân tích: Phân tích tình hình vốn kinh doanh sử dụng các chỉ

tiêu tổng hợp về tài sản, nguồn vốn kinh doanh trên bảng cân đối kế toán như chỉ tiêu

“doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ” và “lợi nhuận sau thuế” trên bảng báocáo kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ tương ứng

+Phương pháp phân tích: Sử dụng phương pháp so sánh và lập biểu so sánh giữa

số cuối kì và số đầu kỳ Tính toán các chênh lệch tuyệt đối, tương đối Nhận xét đánhgiá tìm nguyên nhân

+ Mục đích: nhằm thấy được mối tương quan giữa vốn kinh doanh bỏ ra và kết

quả thu được, hay nói cách khác là tính toán xem với 1 đồng vốn bỏ ra thì thu đượcbao nhiêu đồng doanh thu thuần và bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế, từ đó thấy đượchiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp

1.2.2.2 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động

+ Mục đích phân tích: Phân tích mối tương quan giữa vốn lưu động bỏ ra và kết

quả đạt được Từ đó đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

+ Nguồn số liệu phân tích: nguồn tài liệu được sử dụng để phân tích hiệu quả sử

dụng vốn lưu động là bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanhcủa ít nhất hai năm tài chính lien tiếp Trên bảng cân đối kế toán sử dụng số liệu chỉtiêu tổng hợp “tài sản ngắn hạn”, chỉ tiêu chi tiết “hàng tồn kho”, “các khoản phải thungắn hạn”, “nợ ngắn hạn” Trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh sử dụng số liệucác chỉ tiêu “doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ”, “giá vốn hàng bán” và “lợi nhuận sau thuế”

Trang 34

+ Phương pháp phân tích: Sử dụng phương pháp so sánh và lập biểu so sánh

giữa số cuối kỳ và số đầu kỳ Tính toán các chênh lệch tuyệt đối, tương đối Nhận xétđánh giá tìm nguyên nhân

+ Vai trò: là cơ sở giúp doanh nghiệp đề ra các giải pháp khắc phục những hạn

chế trong quản lý và sử dụng vốn lưu động, và đề ra chiến lược kinh doanh mới nhằmkhông ngừng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động

1.2.2.3 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định

+ Mục đích phân tích: nhằm thấy được mối quan hệ giữa số vốn cố định đầu tư

cho sản xuất kinh doanh và kết quả thu về, đồng thời đánh giá được hiệu quả tình hìnhquản lý tài sản cố định

+ Nguồn số liệu phân tích: Trên bảng cân đối kế toán sử dụng số liệu chỉ tiêu

tổng hợp “tài sản dài hạn”, chỉ tiêu chi tiết “tài sản cố định” Trên báo cáo kết quả hoạtđộng kinh doanh sử dụng số liệu của chỉ tiêu “doanh thu thuần bán hàng và cung cấpdịch vụ” và “lợi nhuận sau thuế”

+ Phương pháp phân tích: Sử dụng phương pháp so sánh và lập bảng biểu so

sánh giữa số cuối kỳ và số đầu kỳ Tính toán các chênh lệch tuyệt đối, tương đối Nhậnxét đánh giá tìm nguyên nhân

+ Vai trò: qua số liệu phân tích đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh, doanh

nghiệp có cơ sở đề ra phương hướng, chiến lược kinh doanh trong cac kỳ tiếp theo nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định

1.2.2.4 Các chỉ tiêu phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh

- Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh được xác định bằng 2 chỉ tiêu:

a) Hệ số doanh thu trên vốn kinh doanh

Trong đó:

: Hệ số doanh thu / vốn kinh doanh

M : Doanh thu bán hàng hóa trong kỳ

: Vốn kinh doanh bình quân

Chỉ tiêu này phản ánh sức sản xuất, khả năng tạo ra doanh thu (DT) của đồngvốn Nó cho biết một đồng vốn bỏ vào hoạt động sản xuất kinh doanh sau một kỳ

Trang 35

mang lại bao nhiêu đồng doanh thu Hệ số này càng cao cho thấy doanh nghiệp sửdụng vốn có hiệu quả.

b) Hệ số lợi nhuận trên vốn kinh doanh

Trong đó: : Hệ số lợi nhuận trên vốn kinh doanh

P : Lợi nhuận đạt được trong kỳ

Chỉ tiêu này phản ánh sức sinh lời của đồng vốn Phân tích chỉ tiêu trên nếu hệ sốdoanh thu / vốn kinh doanh và hệ số lợi nhuận / vốn kinh doanh tăng tức là hiệu quả sửdụng VKD tăng và ngược lại Chỉ tiêu này thể hiện bản chất của hiệu quả sản xuấtkinh doanh, nói lên thực trạng một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh lỗ hay lãi Điềukiện căn bản để các doanh nghiệp tồn tại là chỉ tiêu này phải luôn phát triển theo thờigian hoạt động

- Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động được xác định bằng chỉ tiêu:

Hệ số doanh thu trên vốn lưu động (Vòng quay VLĐ):

Chỉ tiêu này cho biết vốn lưu động quay được mấy vòng trong kỳ Nếu số vòngtăng chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lưu động tăng và ngược lại

Hệ số lợi nhuận trên vốn lưu động:

Phân tích các chỉ tiêu trên đây nếu hệ số lợi nhuận trên vốn lưu động tăng thìhiệu quả sử dụng vốn lưu động tăng và ngược lại Ngoài ra đề nâng cao mức doanh thuđạt được trên một đồng vốn lưu động ta phải tăng tốc độ lưu chuyển của vốn lưu độngbằng cách giảm số ngày lưu chuyển của đồng vốn lưu động

Số ngày chu chuyển VLĐ:

Chỉ tiêu này cho biết số ngày cần thiết cho vốn lưu động quay được một vòng.Thời gian của một vòng càng nhỏ chứng tỏ tốc độ chu chuyển VLĐ càng lớn

Tốc độ chu chuyển hàng tồn kho được đánh giá qua 2 chỉ tiêu:

Trang 36

Hệ số vòng quay hàng tồn kho:

Số ngày chu chuyển HTK:

Vòng quay hàng tồn kho cao chứng tỏ việc tổ chức và quản lý hàng tồn kho củadoanh nghiệp là tốt Và ngược lại, nếu vòng quay hàng tồn kho thấp có thể doanhnghiệp dự trữ quá mức dẫn đến tình trạng ứ đọng hoặc sản phẩm bị tiêu thụ chậm Từ

đó có thể dẫn đến dòng tiền vào của doanh nghiệp bị giảm đi và có thể đặt doanhnghiệp vào tình thế khó khăn về tài chính trong tương lai

Tốc độ chu chuyển các khoản phải thu:

Kỳ thu tiền bình quân phụ thuộc vào chính sách bán chịu của doanh nghiệp

và việc tổ chức thanh toán của doanh nghiệp

-Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định được xác định bằng chỉ tiêu:

Hệ số doanh thu trên vốn cố định phản ánh sức sản xuất, khả năng tạo ra doanhthu của đồng vốn Hay nói cách khác nó phản ánh bình quân một đồng vốn cố địnhdoanh nghiệp huy động vào sản xuất kinh doanh sẽ mang lại bao nhiêu đồng doanhthu Hệ số này càng lớn càng chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn cao và ngược lại

Hệ số lợi nhuận trên vốn cố định cho biết mỗi đồng vốn cố định bình quân thamgia vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận kinhdoanh Hệ số lợi nhuận trên vốn cố định càng cao thì hiệu quả sử dụng vốn cố địnhcàng cao và ngược lại

Trong đó vốn cố định bình quân trong kỳ được xác định như sau:

Trang 37

VCĐđk: Vốn cố định đầu kỳ

VCĐck: Vốn cố định cuối kỳ

CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH

DOANH TẠI CÔNG TY TNHH SMART SHIRTS GARMENTS

MANUFACTURING BẮC GIANG 2.1 Tổng quan tình hình và ảnh hưởng của các nhân tố môi trường đến hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty TNHH Smart-Shirts Garments Manufacturing Bắc Giang

2.1.1 Tổng quan về công ty TNHH Smart-Shirts Garments Manufacturing Bắc Giang

2.1.1.1 Giới thiệu chung về công ty

Tên doanh nghiệp: Công ty TNHH Smart-Shirts Garments Manufacturing Bắc

Giang

Tên giao dịch: SMART SHIRTS GARMENTS MANUFACTURING BAC

GIANG CO, LTD

Ngày hoạt động: 01/03/2014

Loại hình doanh nghiệp: Công ty TNHH một thành viên

Vốn điều lệ: 84.378.000.000 VNĐ tương đương 4.000.000USD

Người đại diện: YU CHI WAI

Chức vụ: Tổng Giám Đốc

Mã số thuế: 2400711548

Nghành nghề kinh doanh: Sản xuất các mặt hàng may mặc

Địa chỉ: Lô CN-03 KCN Vân Trung xã Vân Trung huyện Việt Yên tỉnh Bắc Giang Tổng diện tích: 22.430m2

Trang 38

Công ty Smart-Shirts Garments Manufacturing Bắc Giang (khu công nghiệp Vân Trung Bắc Giang) là doanh nghiệp 100% vốn Hồng Kông được thành lập theo giấy phép số 202043000184 ngày 18/02/2013 của Sở KHĐT tỉnh Bắc Giang Công

ty là đơn vị có đầy đủ tư cách pháp nhân, hạch toán độc lập và tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động kinh doanh của mình.

Thực hiện chủ trương của Chính phủ và Ủy ban Nhân dân tỉnh Bắc Giang thànhlập công ty khi đất nước đang trên đà phát triển, hội nhập quốc tế, công ty đang mạnhdạn đầu tư vốn để xây dựng nhà xưởng, mua sắm trang thiết bị, hiện đại hóa dâychuyền sản xuất đào tạo nâng cao trình độ của cán bộ công nhân viên từng bước nângcao chất lượng sản phẩm, đáp ứng nhu cầu thị trường Quá trình hoạt động và pháttriển của công ty luôn đảm bảo ổn định và tăng trưởng Công ty thực hiện tốt nghĩa vụvới Ngân sách Nhà nước và các chế độ đối với người lao động

Công ty Smart-Shirts Garments Manufacturing Bắc Giang thuộc tập đoàn SmartShirts LTD một trong những tập đoàn dệt may lớn nhất HongKong và Châu Á, công tychuyên sản xuất cho các thương hiệu quần áo nổi tiếng tại Mỹ và Châu Âu như: Polo,Tommy, Calvin Klein,… Nhà máy chính thức đi vào hoạt động tháng 02/2013 tại KCNVân Trung, Việt Yên, Bắc Giang Với khoảng 1000 lao động hiện tại (quy mô hơn 2.000 laođộng), hệ thống nhà xưởng hiện đại đã mang đến cho cán bộ công nhân viên một môitrường làm việc tốt nhất

Các lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của công ty:

+ Gia công quần áo xuất khẩu

+ Kinh doanh vải may các loại

Qúa trình hình thành và phát triển:

Ngày đăng: 15/01/2020, 19:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
13. Website: http://luanvan.net.vn/luan-van/luan-van-phan-tich-hieu-qua-su-dung-von-tai-cong-ty-cao-su-viet-trung-tinh-quang-binh-10477/ Link
15. Website: http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/phan-tich-hieu-qua-su-dung-von-luu-dong-tai-cty-co-phan-hoa-chat-vat-lieu-dien-1.743331.html Link
2. Báo cáo thực tập tổng hợp tại Công ty cổ phần Đầu tư và phát triển công nghệ cao Minh Quân, Vũ Thị Thúy, ĐH Thương Mại, năm 2016 Khác
3. Giáo trình Nguyên lý thống kê kinh tế, Đại học Thương Mại, năm 2006 4. Giáo trình phân tích kinh tế doanh nghiệp thương mại, PGS.TS Trần Thế Dũng (chủ biên), Đại học Thương Mại, năm 2006 Khác
6. Giáo trình Tài chính doanh nghiệp, PGS.TS. Nguyễn Đình Kiệm và TS.Bạch Đức Hiển, Học viện Tài chính, năm 2008, Nhà xuất bản tài chính 7. Bài giảng Tài chính doanh nghiệp, Trường ĐH Thương Mại Khác
10. Khóa luận Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh, Nguyễn Thị Bé, Khoa Kế toán-Kiểm toán, Trường ĐH Thương Mại, năm 2011 Khác
11. Luận văn Thạc sĩ kinh tế Giải pháp nâng cao khả năng huy động nguồn vốn kinh doanh cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam, Phan Thị Thanh Giang, Trường ĐH Kinh tế TP Hồ Chí Minh, năm 2015 Khác
12. Chuyên dề tốt nghiệp Phân tích tính hiệu quả việc sử dụng vốn của Nhà máy đóng tàu Hạ Long, Nguyễn Anh Tuấn, Khoa Quản trị kinh doanh, Trường ĐH Kinh tế Quốc dân Hà Nội, năm 2016 Khác
14. Website: doan.edu.vn/do-an/phan-tich-hieu-qua-su-dung-von-tai-cong-ty-giay-bai-bang-912/ Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w