Pháp luật về hợp đồng lao động – thực tiễn thực hiện tại công ty cổ phần cơ giới và xây dựng thăng long

55 159 1
Pháp luật về hợp đồng lao động – thực tiễn thực hiện tại công ty cổ phần cơ giới và xây dựng thăng long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÓM LƯỢC Trong hệ thống pháp luật lao động, chế định HĐLĐ chế định chủ yếu giữ vai trò trung tâm điều chỉnh quan hệ lao động kinh tế thị trường Các quy định pháp luật hành HĐLĐ điều chỉnh vận động thị trường lao động, đảm bảo tính linh hoạt, tự do, tự nguyện bên quan hệ lao động Tuy nhiên, thực tiễn pháp luật HĐLĐ tồn hạn chế, bất cập Chương I khóa luận nghiên cứu khái quát chung HĐLĐ, nêu lên sở ban hành pháp luật điều chỉnh HĐLĐ, nội dung pháp luật điều chỉnh số nguyên tắc HĐLĐ Từ thấy rõ vai trò HĐLĐ đời sống kinh tế Chương II khóa luận tập trung đánh giá thực trạng quy định pháp luật HĐLĐ thực tiễn thực pháp luật HĐLĐ Công ty Cổ phần giới xây dựng Thăng Long Qua việc đánh giá thực trạng nhằm ưu điểm, hạn chế tồn hệ thống pháp luật nhận thấy khó khăn việc áp dụng , thi hành pháp luật HĐLĐ doanh nghiệp cụ thể Từ chương III khóa luận đưa các, phương hướng, kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu thực pháp luật HĐLĐ nói chung đơn vị thực tập nói riêng LỜI CẢM ƠN Qua năm học tập rèn luyện trường Trường Đại học Thương Mại, quan tâm, bảo giảng dạy nhiệt tình Thầy Cơ, đặc biệt Thầy Cô khoa Kinh tế - Luật truyền đạt cho em kiến thức tảng suốt thời gian học trường Đây thực q vơ giá Em xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô, đặc biệt Thầy giáo, Cô giáo khoa Kinh tế - Luật trường Đại học Thương mại dạy dỗ, tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt thời gian qua Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn Cô giáo Nguyễn Thị Vinh Hương – Bộ môn Luật Căn tận tâm hướng dẫn, bảo, giúp đỡ em hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Đồng thời em xin gửi lời cảm ơn tới Ban lãnh đạo, cán bộ, nhân viên Công ty Cổ phần giới xây dựng Thăng Long tạo điều kiện giúp đỡ cho em có hội học tập bổ sung vốn kiến thức thực tế thời gian thực tập vừa qua Mặc dù cố gắng nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề pháp lý liên quan trình độ lý luận, kiến thức thân có phần hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót, em kính mong nhận nhận xét ý kiến đóng góp q báu từ Thầy Cơ để khóa luận hồn thiện Sau cùng, em xin kính chúc Thầy Cơ ln dồi sức khỏe đạt nhiều thành công nghiệp trồng người Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 16 tháng 04 năm 2019 Sinh viên thực Nguyễn Thị Tú Anh MỤC LỤC TÓM LƯỢC i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .v LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan Xác lập tuyên bố vấn đề nghiên cứu Đối tượng, mục tiêu, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu khóa luận CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 1.1 Khái quát chung hợp đồng lao động .6 1.1.1 Khái niệm hợp đồng lao động 1.1.2 Đặc điểm hợp đồng lao động 1.1.3 Phân loại hợp đồng lao động 10 1.1.4 Vai trò hợp đồng lao động .11 1.2 Cơ sở ban hành nội dung pháp luật điều chỉnh hợp đồng lao động 11 1.2.1 Cơ sở ban hành pháp luật điều chỉnh hợp đồng lao động 11 1.2.2 Nội dung pháp luật điều chỉnh hợp đồng lao động .12 1.3 Một số nguyên tắc pháp luật điều chỉnh hợp đồng lao động .19 1.3.1 Nguyên tắc tự do, tự nguyện 20 1.3.2 Nguyên tắc bình đẳng 20 1.3.3 Nguyên tắc không trái pháp luật thỏa ước lao động tập thể 20 1.3.4 Nguyên tắc bảo vệ NLĐ 21 1.3.5 Nguyên tắc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NSDLĐ 21 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ GIỚI VÀ XÂY DỰNG THĂNG LONG 22 2.1 Tổng quan Công ty Cổ phần giới Xây dựng Thăng Long nhân tố ảnh hưởng đến việc thực pháp luật hợp đồng lao động Công ty 22 2.1.1 Tổng quan Công ty Cổ phần giới Xây dựng Thăng Long 22 2.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc thực pháp luật hợp đồng lao động Công ty Cổ phần giới xây dựng Thăng Long 22 2.2 Thực trạng pháp luật điều chỉnh hợp đồng lao động .26 2.2.1 Thực trạng pháp luật điều chỉnh giao kết hợp đồng lao động 26 2.2.2 Thực trạng pháp luật điều chỉnh thực hợp đồng lao động 28 2.2.3 Thực trạng pháp luật điều chỉnh sửa đổi, bổ sung hợp đồng lao động 29 2.2.4 Thực trạng pháp luật điều chỉnh chấm dứt hợp đồng lao động .30 2.2.5 Thực trạng pháp luật điều chỉnh giải tranh chấp lao động 31 2.3 Thực tiễn thực pháp luật hợp đồng lao động Công ty Cổ phần giới xây dựng Thăng Long 35 2.3.1 Thực tiễn thực pháp luật điều chỉnh giao kết hợp đồng lao động Công ty Cổ phần giới xây dựng Thăng Long 35 2.3.2 Thực tiễn thực pháp luật điều chỉnh thực hợp đồng lao động Công ty cố phần giới xây dựng Thăng Long 36 2.3.3 Thực tiễn thực pháp luật điều chỉnh việc sửa đổi, bổ sung hợp đồng lao động Công ty Cổ phần giới xây dựng Thăng Long .37 2.3.4 Thực tiễn thực pháp luật điều chỉnh chấm dứt hợp đồng lao động Công ty Cổ phần giới xây dựng Thăng Long 38 2.3.5 Thực tiễn thực pháp luật điều chỉnh giải tranh chấp hợp đồng lao động Công ty Cổ phần giới xây dựng Thăng Long 38 2.4 Đánh giá chung 39 2.4.1 Đánh giá chung thực trạng pháp luật điều chỉnh hợp đồng lao động .39 2.4.2 Đánh giá thực tiễn thực pháp luật điều chỉnh hợp đồng lao động Công ty Cổ phần giới xây dựng Thăng Long 40 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG .42 3.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật hợp đồng lao động 42 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật hợp đồng lao động 43 3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật hợp đồng lao động Công ty Cổ phần Cơ giới Xây dựng Thăng Long 45 3.4 Những vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu 47 KẾT LUẬN 48 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT HĐLĐ Hợp đồng lao động BLLĐ Bộ luật lao động NSDLĐ NSDLĐ NLĐ NLĐ HGV Hòa giải viên CTCP Cơng ty Cổ phần ILO Tổ chức lao động quốc tế LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài Chế định HĐLĐ tâm điểm pháp luật lao động nước ta Hiện HĐLĐ trở thành cách thức bản, phổ biến nhất, phù hợp để thiết lập quan hệ lao động kinh tế thị trường HĐLĐ công cụ pháp lý quan trọng để xác lập mối quan hệ lao động NSDLĐ NLĐ Trong chế thị trường theo định hướng chủ nghĩa xã hội với xu hội nhập tồn cầu hóa, quan hệ lao động ngày đòi hỏi hài hòa lợi ích sở thỏa thuận NLĐ NSDLĐ Một quan hệ lao động hài hòa khơng bảo vệ quyền lợi ích bên tham gia mà góp phần đảm bảo phát triển cho doanh nghiệp nói riêng cho kinh tế quốc gia nói chung Ngoài ra, HĐLĐ sở để doanh nghiệp, quan, tổ chức, cá nhân tuyển chọn lao động phù hợp với yêu cầu Mặt khác, HĐLĐ hình thức pháp lý chủ yếu để công dân thực quyền làm việc, tự do, tự nguyện lựa chọn việc làm nơi làm việc HĐLĐ kinh tế thị trường có ý nghĩa quan trọng Thơng qua hợp đồng mà quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động (NLĐ NSDLĐ) thiết lập xác định rõ ràng Đặc biệt, HĐLĐ quy định trách nhiệm thực hợp đồng nhờ đảm bảo quyền lợi NLĐ (vốn yếu so với NSDLĐ) Trong tranh chấp lao động cá nhân, HĐLĐ xem sở chủ yếu để giải tranh chấp Đối với việc quản lý Nhà nước, HĐLĐ sở để quản lý nguồn nhân lực làm việc doanh nghiệp Đây sở để xây dựng quan hệ lao động hài hòa, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp NLĐ NSDLĐ Vì bên quan hệ lao động cần phải nâng cao hiểu biết pháp luật lao động Có hiểu biết pháp luật NLĐ có ý thức chấp hành bảo vệ quyền lợi hợp pháp mình, NSDLĐ nhờ hạn chế tượng NLĐ đình công, kiện tụng, tranh cãi Tuy nhiên, trình thực doanh nghiệp cho thấy việc giao kết, thực hiện, sửa đổi, chấm dứt HĐLĐ giải tranh chấp HĐLĐ bộc lộ tính thiếu chặt chẽ, chưa đầy đủ Trong thời gian qua, có hội thực tập CTCP giới xây dựng Thăng Long, em nhận thấy quan hệ HĐLĐ Công ty thi hành theo quy định pháp luật lao động nhiên nhiều vấn đề HĐLĐ vi phạm giao kết, thực hợp đồng, quyền lợi ích NLĐ chưa đáp ứng đầy đủ, khó khăn việc áp dụng quy định pháp luật lao động… dẫn đến tranh chấp lao động ảnh hưởng tới tình hình hoạt động kinh doanh – sản xuất Công ty Từ hiểu biết có thời gian thực tập Cơng ty khó khăn, bất cập q trình thực pháp luật lao động cụ thể quy định pháp luật HĐLĐ, em xin đề xuất đề tài: “ Pháp luật hợp đồng lao động – Thực tiễn thực Công ty Cổ phần giới xây dựng Thăng Long” để làm khóa luận tốt nghiệp với mục đích làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn HĐLĐ Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan Trong năm gần đề tài HĐLĐ thu hút quan tâm nghiên cứu nhà khoa học, người hoạch định sách người hoạt động thực tiễn liên quan đến lĩnh vực pháp luật lao động Đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu mức độ khác HĐLĐ, tiêu biểu cơng trình nghiên cứu số tác giả sau: - Nguyễn Hữu Chí (2002) với Luận án Tiến sĩ luật học “Hợp đồng lao động chế thị trường Việt Nam” Luận án phân tích, đánh giá tồn thực trạng quy định áp dụng pháp luật HĐLĐ giao kết, thực hiện, thay đổi, tạm hoãn, chấm dứt HĐLĐ số vấn đề khác liên quan - Lê Thị Hoài Thu, Khoa Luật đại học quốc gia Hà Nội (2012), với đề tài “Thực trạng pháp luật quan hệ lao động Việt Nam phương hướng hoàn thiện” Luận văn xây dựng sở lý luận quan hệ lao động hoàn thiện pháp luật quan hệ lao động Việt Nam Ngoài ra, đề tài đánh giá thực trạng pháp luật quan hệ lao động Việt Nam, từ đưa giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống quy định pháp luật quan hệ lao động nước ta hai góc độ: điều chỉnh pháp luật áp dụng pháp luật - Đỗ Thị Dung (2014): “Hợp đồng lao động- công cụ lao động NSDLĐ”, tạp chí Luật Học (Trường Đại học Luật Hà Nội) số 11/2014 Tạp chí nêu phân tích quan điểm khác công cụ quản lý lao động NSDLĐ Đồng thời khẳng định đánh giá quyền quản lý lao động thể rõ nét HĐLĐ - Phạm Thị Thúy Nga (2001): “Một số vấn đề lý luận thực tiễn hợp đồng lao động”, Luận văn Thạc sĩ luật học, Hà Nội 2001 Luận văn Thạc sĩ nghiên cứu số vấn đề lý luận chung, đồng thời nhận xét thực tiễn áp dụng HĐLĐ - Phạm Trọng Nghĩa (2013): “Hợp đồng lao động q trình tồn cầu hóa”, luận án Tiến sĩ luật học, Hà Nội 2013 Luận án số bất cập pháp luật HĐLĐ nước ta so với số quốcgia nước vai trò cửa HĐLĐ q trình hội nhập quốc tế Từ đó, luận án đề số phương hướng hoàn thiện pháp luật HĐLĐ - Nguyễn Hữu Chí Bùi Thị Kim Ngân (2013) : “Thực hiện, chấm dứt hợp đồng lao động theo Bộ luật Lao động năm 2012- Từ quy định đến nhận thức thực tiễn”, tạp chí Luật học (Trường Đại học Luật Hà Nội ) số 8/2013 Tạp chí phân tích chi tiết quy định pháp luật thực hiện, chấm dứt HĐLĐ số quy định thực tiễn áp dụng hạn chế, chưa phù hợp Các cơng trình nghiên cứu nguồn tài liệu quý giá để tham khảo, nghiên cứu tìm hiểu rõ nét pháp luật lao động Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu trước năm 2012 thiếu tính so với BLLĐ 2012 sửa đổi, bổ sung hoàn thiện pháp luật HĐLĐ nhu cầu tất yếu cần thực thường xuyên Mặt khác, cơng trình nghiên cứu gần chưa nghiên cứu doanh nghiệp cụ thể Điều gây số khó khăn tìm hiểu pháp luật HĐLĐ thực tiễn HĐLĐ công cụ quản lý hiệu quả, hữu để điều chỉnh quan hệ lao động doanh nghiệp Trên sở kế thừa kiến thức từ cơng trình nghiên cứu trên, em thực đề tài khóa luận tốt nghiệp doanh nghiệp cụ thể - CTCP giới xây dựng Thăng Long Xác lập tuyên bố vấn đề nghiên cứu HĐLĐ ngày chiếm vị trí quan trọng kinh tế ngày hội nhập phát triển Tuy tạo nhiều việc làm bên cạnh làm phát sinh tranh chấp lao động quan hệ lao động ngày phải hài hòa ổn định Vì nhu cầu hồn thiện pháp luật HĐLĐ nhu cầu tất yếu Từ em lựa chọn đề tài: “Pháp luật hợp đồng lao động – Thực tiễn thực Công ty Cổ phần giới xây dựng Thăng Long” để nghiên cứu trình thực tập Đề tài nghiên cứu số vấn đề sau: Nghiên cứu số vấn đề lý luận như: khái niệm, đặc điểm, phân loại HĐLĐ, số nguyên tắc pháp luật điều chỉnh HĐLĐ, nội dung pháp luật điều chỉnh việc giao kết, thực hiện, sửa đổi, bổ sung, chấm dứt HĐLĐ giải tranh chấp HĐLĐ Đánh giá chung thực trạng pháp luật điều chỉnh HĐLĐ thực tiễn thực CTCP giới xây dựng Thăng Long Đề số kiến nghị hoàn thiện pháp luật HĐLĐ nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn khách quan điều kiện kinh tế thị trường xu hướng hội nhập nước ta Qua đó, nâng cao hiệu điều chỉnh pháp luật lao động Việt Nam chế định HĐLĐ Đối tượng, mục tiêu, phạm vi nghiên cứu ● Đối tượng nghiên cứu: Những quy phạm pháp luật liên quan đến chế định HĐLĐ; thực tiễn thực quy định pháp luật HĐLĐ doanh nghiệp Từ đó, khóa luận tập trung nghiên cứu hướng hoàn thiện nâng cao hiệu pháp luật HĐLĐ hệ thống pháp luật ● Mục tiêu nghiên cứu đề tài: -Nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề lý luận pháp luật HĐLĐ -Nghiên cứu, đánh giá thực trạng quy định HĐLĐ thực tiễn thực pháp luật HĐLĐ Thơng qua đó, nêu lên tồn tại, hạn chế, bất cập pháp luật HĐLĐ -Khuyến nghị số định hướng kiến nghị nhằm xây dựng, hoàn thiện khung pháp lý HĐLĐ nhằm nâng cao hiệu việc thực HĐLĐ nước ta giai đoạn ● Phạm vi nghiên cứu HĐLĐ nội dung trọng tâm BLLĐ 2012, có quan hệ mật thiết với hầu hết quy định pháp luật lao động khác Vì vậy, HĐLĐ xem vấn đề rộng để nghiên cứu, tiếp cận từ nhiều góc độ khác Tuy nhiên, với thời gian vốn kiến thức hạn chế, khóa luận tập trung nghiên cứu phạm vi sau: Về thời gian: Khóa luận nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn quy định pháp luật HĐLĐ kể từ BLLĐ 2012 Việt Nam ban hành Về khơng gian: Khóa luận tập trung làm rõ vấn đề HĐLĐ Việt Nam, nghiên cứu điển hình CTCP giới xây dựng Thăng Long Về nội dung nghiên cứu: Khóa luận nghiên cứu vấn đề pháp lý giao kết; thực HĐLĐ; việc sửa đổi, bổ sung HĐLĐ; chấm dứt HĐLĐ giải tranh chấp HĐLĐ Phương pháp nghiên cứu Khóa luận vận dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lê nin, phương pháp nghiên cứu khoa học cụ thể khác nhau, như: Phương pháp phân tích : Trên sở giải thích khái niệm HĐLĐ, nêu đặc điểm HĐLĐ để hiểu chất HĐLĐ Bên cạnh đó, cần phân tích thực trạng pháp luật HĐLĐ để thấy ưu điểm, hạn chế từ thấy rõ cần thiết phải hoàn thiện hệ thống pháp luật HĐLĐ Ngoài ra, sở đánh giá kết đạt hạn chế hành lang pháp lý HĐLĐ để có phương hướng giải hạn chế Phương pháp tổng hợp: Đưa nhìn tổng quan hệ thống pháp luật HĐLĐ Phương pháp liệt kê: Hệ thống tất văn pháp luật có liên quan để tiện theo dõi phân tích, làm cho phần lý luận Phương pháp so sánh sử dụng xuyên suốt khóa luận để phân tích đối chiếu quy định pháp luật HĐLĐ, so sánh điểm tương đồng, khác biệt quy định pháp luật HĐLĐ nước ta qua thời kì Ngồi ra, khóa luận sử dụng phương pháp quy nạp, diễn dịch… để làm rõ vấn đề mà khóa luận nghiên cứu Kết cấu khóa luận Ngồi phần tóm lược, lời cảm ơn, mục lục, danh mục từ viết tắt, tài liệu tham khảo khóa luận có kết cấu sau: Chương 1: Một số vấn đề lý luận hợp đồng lao động Chương 2: Thực trạng pháp luật điều chỉnh hợp đồng lao động thực tiễn thực CTCP giới xây dựng Thăng Long Chương 3: Một số kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu thực pháp luật hợp đồng lao động ... ĐỒNG LAO ĐỘNG VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ GIỚI VÀ XÂY DỰNG THĂNG LONG 2.1.Tổng quan Công ty Cổ phần giới Xây dựng Thăng Long nhân tố ảnh hưởng đến việc thực pháp luật hợp đồng lao. .. lao động 31 2.3 Thực tiễn thực pháp luật hợp đồng lao động Công ty Cổ phần giới xây dựng Thăng Long 35 2.3.1 Thực tiễn thực pháp luật điều chỉnh giao kết hợp đồng lao động Công ty Cổ. .. đổi, bổ sung hợp đồng lao động Công ty Cổ phần giới xây dựng Thăng Long .37 2.3.4 Thực tiễn thực pháp luật điều chỉnh chấm dứt hợp đồng lao động Công ty Cổ phần giới xây dựng Thăng Long

Ngày đăng: 15/01/2020, 19:12

Mục lục

    DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

    1. Tính cấp thiết nghiên cứu của đề tài

    2. Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan

    3. Xác lập và tuyên bố vấn đề nghiên cứu

    4. Đối tượng, mục tiêu, phạm vi nghiên cứu

    5. Phương pháp nghiên cứu

    6. Kết cấu khóa luận

    CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG

    1.1. Khái quát chung về hợp đồng lao động

    1.1.1. Khái niệm hợp đồng lao động

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan