Cơ sở lý luận về chi phí và lợi nhuận, thực trạng việc thực hiện chi phí và lợi nhuận của công ty trong giai đoạn 2009-2011, những thành tựu và hạn chế của công ty trong quá trình thực hiện chi phí và lợi nhuận, kiểm định mối quan hệ giữa chi phí và lợi nhuận tại Công ty TNHH Hoàng Thiên,... là những nội dung chính trong bài khóa luận tốt nghiệp Kiểm định mối quan hệ giữa chi phí và lợi nhuận và đề xuất một số giải pháp nhằm tối thiểu hóa chi phí sản xuất của Công ty TNHH Hoàng Thiên. Mời các bạn cùng tham khảo.
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong bối cảnh nền kinh tế theo cơ chế thị trường và hội nhập kinh tế thế giới hiện nay thì sự cạnh tranh để tồn tại và phát triển giữa các doanh nghiệp ngày càng trở nên gay gắt. Các doanh nghiệp phải thể hiện được thực lực và lợi thế của mình so với đối thủ cạnh tranh trong việc thõa mãn tốt nhất các đòi hỏi của khách hàng để thu lợi nhuận ngày càng cao, bằng việc khai thác, sử dụng thực lực và lợi thế bên trong, bên ngồi nhằm tạo ra những sản phẩm, dịch vụ hấp dẫn người tiêu dùng để tồn tại và phát triển, thu được lợi nhuận ngày càng cao và cải tiến vị trí so với các đối thủ cạnh tranh trên thị trường Ngồi ra, sau 20 năm đổi mới Việt Nam đã thốt khỏi tình trạng cấm vận kinh tế, quan hệ thương mại đầu tư quốc tế mở rộng, gia nhập ASEAN, ASEM, APEC, WTO, điều này đã làm tăng cơ hội nhưng đồng thời với nó là cũng tạo ra khơng ít những khó khăn, thử thách cho các doanh nghiệp trong nước. Do đó, các doanh nghiệp Việt Nam muốn có một vị trí vững chắc trên thị trường thì phải tận dụng cơ hội để vượt qua các thử thách nhằm đem lại lợi nhuận tối đa với mức chi phí bỏ ra tối ưu Muốn đạt được mục tiêu này trước hết doanh nghiệp cần phải hiểu và kiểm định tốt mối quan hệ giữa chi phí và lợi nhuận. Việc thực hiện chi phí và lợi nhuận khơng chỉ là mối quan tâm của chủ thể trong doanh nghiệp mà còn là mối quan tâm của đơn vị chủ thể ngồi doanh nghiệp. Thực hiện tốt chi phí và lợi nhuận sẽ giúp doanh nghiệp thực hiện tốt chi phí tài chính, lưu động vốn trong doanh nghiệp, đảm bảo với các chủ thể quan tâm về khả năng chi trả tài chính của doanh nghiệp, uy tín của doanh nghiệp đối với khách hàng, và doanh nghiệp liên quan. Ngồi ra, việc tối đa hóa lợi nhuận khơng chỉ có ý nghĩa với riêng doanh nghiệp mà còn ảnh hưởng khơng nhỏ tới phát triển kinh tế, xã hội của đất nước. Mặc dù gặp phải nhiều khó khăn nhưng Cơng ty TNHH Hồng Thiên vẫn nỗ lực cố gắng, khẳng định được vai trò và tầm quan trọng của mình trong sự nghiệp phát triển đất nước. Cơng ty đã khẳng định được vị trí của mình trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh các loại thiết bị nơng nghiệp như động đốt trong đến 30 mã lực, máy làm đất (máy cày 4 và 2 bánh), máy thu hoạch (gặt đập liên hợp, gặt lúa xếp dãy, máy tuốt lúa), máy bơm nước, máy phun thuốc sâu, máy bảo quản và chế biến (xay xát lúa gạo, máy sấy). Tuy nhiên, để đạt mục tiêu đặt ra trong các năm tới, cơng ty cần phải cố gắng nhiều hơn nữa trong sản xuất, kinh doanh nhằm nâng cao sức cạnh tranh với các doanh nghiệp trong nước và quốc tế. Với những ưu đãi của Nhà nước giành cho ngành nơng nghiệp nói chung và thiết bị sản xuất nơng nghiệp nói riêng, cơng ty đã có những thuận lợi trong q trình kinh doanh tuy nhiên doanh nghiệp vẫn còn tồn tại những hạn chế, đó là vẫn chưa đạt được mục tiêu hàng đầu của bất kỳ doanh nghiệp nào cũng mong muốn đó là tối đa hóa lợi nhuận với mức chi phí tối thiểu nhất Vì vậy, việc kiểm định mối quan hệ giữa chi phí và lợi nhuận là rất cần thiết để từ đó có thể đưa ra các giải pháp tối ưu để cơng ty đạt được lợi nhuận tối đa với mức chi phí thấp nhất 2. TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN Đề tài liên quan đến sự phân tích mối quan hệ giữa chi phí và lợi nhuận tại các cơng ty là một trong những đề tài được rất nhiều tác giả quan tâm và nghiên cứu trong thời gian qua. Tuy nhiên, đa phần các nghiên cứu này chưa giải quyết được hết các vấn đề đặt ra ảnh hưởng đến chi phí và lợi nhuận. Chúng ta có thể thấy rõ điều này thơng qua những nghiên cứu của những năm trước như sau: Nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị Nhung (2011), “Mối quan hệ chi phí và lợi nhuận tại Cơng ty 1 thành viên xăng dầu hàng khơng Việt Nam”, tác giả tập trung phân tích về chi phí, doanh thu, lợi nhuận và mối quan hệ giữa các yếu tố này trong q trình kinh doanh nhiên liệu hàng khơng Jet A1 của cơng ty. Nghiên cứu này đã phân tích chi phí và lợi nhuận bằng phương pháp so sánh, đối chiếu, đồng thời tác giả đã sử dụng phần mềm kinh tế lượng để ước lượng mơ hình hàm AVC, hàm cầu, mối quan hệ giữa chi phí và lợi nhuận của cơng ty. Qua đó, nghiên cứu đã xác định được mức giá bán, sản lượng tối ưu làm căn cứ giúp cơng ty điều chỉnh mức sản lượng và giá bán của mình sao cho hợp lý. Tuy nhiên tác giả vẫn chưa đi sâu vào phân tích cụ thể cơ cấu chi phí cố định và chi phí biến đổi để đánh giá xem chi phí nào tác động nhiều nhất đến chi phí của cơng ty, từ đó đưa ra những giải pháp phù hợp hơn. Ngồi ra tác giả đã đưa ra các giải pháp gia tăng lợi nhuận đối với cơng ty nhưng các biện pháp đưa ra còn khá chung chung, khơng cụ thể đồng thời tính khả thi chưa cao. Nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị Chi (2010), “Lợi nhuận và một số biện pháp gia tăng lợi nhuận đối với Cơng ty da giày Hà Nội”, tác giả phân tích về tình hình hoạt động kinh doanh, thực trạng chi phí và lợi nhuận của sản phẩm giày tại cơng ty giai đoạn 20082010. Trong nghiên cứu, tác giả đã sử dụng phương pháp biểu đồ, đồ thị để phân tích khá rõ cơ cấu chi phí cố định và chi phí biến đổi của cơng ty, đưa ra các giải pháp tối đa hóa lợi nhuận. Đồng thời tác giả cũng đã chỉ ra được mục tiêu và phương hướng phát triển của cơng ty, nhưng nó chỉ dừng lại mục tiêu chung của tồn cơng ty vẫn chưa đưa ra mục tiêu và phương hướng thực hiện chi phí và lợi nhuận Nghiên cứu của tác giả Bùi Thị Thanh Thúy (2010), “Kiểm định mối quan hệ giữa chi phí và lợi nhuận tại Cơng ty cổ phần thiết bị Tân Thành Đạt”, tác giả phân tích chi phí và lợi nhuận sản phẩm máy hàn của cơng ty trong giai đoạn 20082010, trong q trình nghiên cứu tác giả đã sử dụng phương pháp phân tích định tính, định lượng để nghiên cứu chi tiết về chi phí, lợi nhuận của cơng ty, sau đó sử dụng phần mềm Eviews để ước lượng mối quan hệ giữa chi phí và lợi nhuận, hàm chi phí biến đổi bình qn, hàm cầu, để từ đó đưa ra được mức sản lượng tối ưu để từ đó giúp cơng ty có quyết định sản xuất. Tuy nhiên, trong q trình ước lượng mối quan hệ giữa chi phí và lợi nhuận, tác giả đã gộp các loại chi phí bao gồm cả chi phí cố định và chi phí biến đổi thành một chi phí chung, chính điều này đã làm cho kết quả nghiên cứu thiếu tính chính xác, khơng khả thi Nghiên cứu của tác giả Trần Thị Hải Giang (2009), “Phân tích mối quan hệ chi phí khối lượng lợi nhuận tại Cơng ty cổ phần xuất nhập khẩu An Giang”, tác giả đã phân tích cụ thể từng vấn đề chính đó là chi phí, khối lượng, lợi nhuận, từ đó đi sâu vào nghiên cứu mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận để đánh giá khái qt tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh và phân phối lợi nhuận của cơng ty, từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao lợi nhuận cho cơng ty. Tuy nhiên, trong q trình phân tích tác giả chưa chi tiết hóa mối quan hệ chi phí, khối lượng, lợi nhuận bằng đồ thị mà chỉ dừng lại phân tích bằng phương pháp thống kê. Bên cạnh đó các giải pháp đưa ra chưa thực sự mang tính khả thi, khơng phù hợp với điều kiện hiện tại của cơng ty nên việc áp dụng là khó có thể xảy ra Nghiên cứu của tác giả Bùi Thị Thu Trang (2008), “Mối quan hệ chi phí và lợi nhuận và một số giải pháp giảm thiểu chi phí sản xuất kinh doanh để tối đa hóa lợi nhuận tại Cơng ty TNHH Tiến Động”, tác giả đã sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng để chỉ ra được mối quan hệ giữa chi phí và lợi nhuận, phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới chi phí, lợi nhuận và sử dụng mơ hình biểu diễn mối quan hệ giữa lợi nhuận với chi phí cố định và chi phí biến đổi để ước lượng, tuy nhiên tác giả chưa đưa ra được mức sản lượng và giá bán tối ưu mang lại lợi nhuận tối đa cho cơng ty và chưa dự báo được mức lợi nhuận tối ưu của cơng ty trong những năm tới Ngồi ra, tác giả chỉ nghiên cứu trong phạm vi thị trường nhỏ là Hà Nội, mà chưa phân tích rộng ra thị trường lớn hơn để có thể đem lại kết quả chính xác hơn Đã có nhiều nghiên cứu thực hiện về Cơng ty TNHH Hồng Thiên, nhưng cho tới nay chưa có một đề tài nghiên cứu về: “Kiểm định mối quan hệ giữa chi phí và lợi nhuận và đề xuất một số giải pháp nhằm tối thiểu hóa chi phí sản xuất của cơng ty TNHH Hồng Thiên”. Do đó đây là nghiên cứu đầu tiên về đề tài này đối với Cơng ty TNHH Hồng Thiên. Khắc phục những hạn chế trên đồng thời kế thừa những điểm mạnh từ các cơng trình nghiên cứu trước, tác giả xử lý các số liệu thu thập được trong q trình thực tập tại cơng ty. Tiếp theo đi sâu vào phân tích cụ thể cơ cấu chi phí cố định và cơ cấu chi phí biến đổi để đánh giá xem chi phí nào tác động nhiều nhất tới chi phí của cơng ty, đồng thời dùng phần mềm Eviews để ước lượng các mơ hình mối quan hệ giữa chi phí và lợi nhuận, mơ hình hàm chi phí biến đổi bình qn, mơ hình hàm cầu Trong q trình ước lượng tác giả sẽ khơng cộng các chi phí lại thành một chi phí chung mà sẽ chia chi phí thành chi phí cố định và chi phí biến đổi, từ đó đánh giá tác động của từng loại chi phí đến lợi nhuận cơng ty. Sau đó tác giả đưa ra kết luận, đánh giá về kết quả hoạt động kinh doanh và dự báo một cách hợp lý nhằm giúp doanh nghiệp thực hiện tốt mối quan hệ giữa chi phí và lợi nhuận. Cuối cùng tác giả xin đưa ra các giải pháp nhằm giúp cơng ty thực hiện tối thiểu hóa chi phí và lợi nhuận dựa trên mối quan hệ chi phí và lợi nhuận 3. XÁC LẬP VÀ TUN BỐ ĐỀ TÀI Căn cứ vào tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu, tác giả đã lựa chọn thực hiện đề tài : “Kiểm định mối quan hệ giữa chi phí và lợi nhuận và đề xuất một số giải pháp nhằm tối thiểu hóa chi phí sản xuất của cơng ty TNHH Hồng Thiên” Qua q trình thực tập tại Cơng ty TNHH Hồng Thiên, tác giả nhận thấy việc thực hiện chi phí sản xuất kinh doanh của cơng ty chưa thực sự hiệu quả. Bên cạnh đó, việc lựa chọn sản lượng và mức giá bán còn chưa phù hợp với khả năng sản xuất của cơng ty cho nên doanh thu thu về tuy có tăng cao nhưng lợi nhuận thực tế thu về lại thấp hơn so với mức lợi nhuận tối ưu. Với mong muốn giúp cơng ty khắc phục những hạn chế đó trong đề tài này tác giả tập trung nghiên cứu những vấn đề sau: Cơ sở lý luận về chi phí và lợi nhuận Thực trạng việc thực hiện chi phí và lợi nhuận của cơng ty trong giai đoạn 2009 – 2011 như thế nào? Những thành tựu và hạn chế của cơng ty trong q trình thực hiện chi phí và lợi nhuận là gì? Kiểm định mối quan hệ giữa chi phí và lợi nhuận tại cơng ty? Sử dụng mơ hình kinh tế nào để ước lượng và các phần mềm kinh tế nào được sử dụng trong q trình ước lượng? Từ các mơ hình đó có thể rút ra được những kết luận gì? Những giải pháp và kiến nghị nào giúp cơng ty có thể thể tối thiểu hóa chi phí và tối đa hóa lợi nhuận? 4. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Những vấn đề nghiên cứu trong đề tài có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển của cơng ty. Tác giả nghiên cứu đề tài này nhằm giải quyết các vấn đề sau: * Về mặt lý luận Đề tài làm rõ các vấn đề lý luận chung về chi phí và lợi nhuận; các nhân tố lảm ảnh hưởng đến chi phí và lợi nhuận; mối quan hệ giữa chi phí và lợi nhuận * Về mặt thực tiễn Phân tích và đánh giá thực trạng thực hiện chi phí và lợi nhuận tại Cơng ty TNHH Hồng Thiên. Tìm ra những ngun nhân chủ quan, khách quan dẫn đến tình trạng biến động tăng giảm của chi phí, lợi nhuận trong thời gian qua Xây dựng các mơ hình ước lượng để biểu diễn mối quan hệ giữa chi phí và lợi nhuận. Từ đó, xác định mức sản lượng cung ứng tối ưu để tối đa hóa lợi nhuận tại cơng ty Trên cơ sở phân tích thực trạng và mơ hình đã xây dựng, tác giả sẽ đề xuất một số giải pháp đối với cơng ty và một số kiến nghị với Nhà nước và các ban ngành liên quan để giúp cơng ty tối thiểu hóa chi phí và tối đa hóa lợi nhuận trong thời gian tới 5. ĐƠI T ́ ƯỢNG VA PHAM VI NGHIÊN C ̀ ̣ ƯU ́ 5.1. Đối tượng nghiên cứu Cơng ty TNHH Hồng Thiên là cơng ty sản xuất và kinh doanh các sản phẩm thiết bị máy móc nơng nghiệp. Trong đề tàì nghiên cứu tác giả chủ yếu đi sâu vào tìm hiểu chi phí, lợi nhuận và mối quan hệ giữa chi phí và lợi nhuận từ sản phẩm thiết bị máy móc nơng nghiệp của cơng ty. Do đó trong đề tài khóa luận này đề cập trực tiếp và phân tích tình hình thực hiện chi phí kinh doanh và các khoản lợi nhuận thu được từ sản phẩm thiết bị máy móc nơng nghiệp và mối quan hệ giữa chi phí và lợi nhuận trong q trình sản xuất kinh doanh tại Cơng ty TNHH Hồng Thiên 5.2. Phạm vi nghiên cứu * Phạm vi thời gian: Nghiên cứu thực trạng việc thực hiện chi phí và lợi nhuận tại Cơng ty TNHH Hồng Thiên giai đoạn 2009 – 2011 * Phạm vi khơng gian: Đề tài được nghiên cứu giới hạn tại Cơng ty TNHH Hồng Thiên, tập trung vào hoạt động kinh doanh của cơng ty phạm vi thị trường trong nước 6. PHƯƠNG PHAP NGHIÊN C ́ ƯU ́ Trong q trình thực hiện khóa luận , tác giả đã sử dụng một số phương pháp nghiên cứu sau: 6.1. Phương pháp so sánh, đối chiếu Thơng qua những số liệu về chi phí và lợi nhuận đã thu thập được qua các năm, tác giả tiến hành so sánh đối chiếu. Tác giả so sánh chi phí bỏ ra tương ứng của các năm có chênh lệch nhiều hay khơng, cơ cấu chi phí của cơng ty phù hợp khơng; xem xét lợi nhuận của năm sau thu được có cao hơn năm trước hay khơng, lợi nhuận thu về có đáng với chi phí bỏ ra hay chưa…Từ đó đánh giá xem tình hình hoạt động của cơng ty đang ở mức nào, có những mặt mạnh nào cần phát huy và mặt yếu cần khắc phục 6.2. Phương pháp biểu đồ, đồ thị Tác giả sử dụng phương pháp này để biểu diễn các số liệu thu thập được dưới dạng biểu đồ, đồ thị. Với những hình vẽ, đường nét và màu sắc để có thể thấy được những khác biệt, thay đổi của những số liệu này qua các năm. Sử dụng phương pháp này có những ưu điểm như giúp người đọc nhận thức được những đặc điểm cơ bản của vấn đề nghiên cứu bằng trực quan một cách dễ dàng và nhánh chóng 6.3. Phương pháp phân tích hồi quy Phương pháp này là một trong những phương pháp điển hình thường được sử dụng để phân tích tình hình thực hiện chi phí, lợi nhuận tại cơng ty. Phương pháp này sử dụng số liệu sơ cấp đã thu thập được như: sản lượng, giá bán, chi phí biến đổi, chi phí cố định…để xây dựng mơ hình ước lượng hàm cầu, hàm chi phí biến đổi bình qn (AVC), kiểm định mối quan hệ giữa chi phí và lợi nhuận. Kết quả ước lượng sẽ là cơ sở để đưa ra các quyết định về giá bán, sản lượng để tối đa hóa lợi nhuận cho doanh nghiệp với mức chi phí tối thiểu. 7. NGN SƠ LIÊU VA D ̀ ́ ̣ ̀ Ư LIÊU NGHIÊN C ̃ ̣ ỨU Nguồn số liệu sử dụng trong bài luận văn này được thu thập từ: Phòng tài chính – kế tốn, phòng kinh doanh của Cơng ty TNHH Hồng Thiên Tổng cục thống kê Ngân hàng nhà nước Việt Nam Giáo trình và các tài liệu tham khảo 8. KÊT C ́ ẤU KHOA LN ́ ̣ Nội dung chính của luận văn có kết cấu 3 chương như sau: Chương 1: Một số lý luận cơ bản về mối quan hệ giữa chi phí và lợi nhuận trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng mối quan hệ giữa chi phí và lợi nhuận trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty TNHH Hồng Thiên giai đoạn 2009 – 2011 Chương 3: Kết luận và một số giải pháp nhằm tối thiểu hóa chi phí sản xuất của Cơng ty TNHH Hồng Thiên CHƯƠNG 1 MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CHI PHÍ VÀ LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP 1.1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHI PHÍ 1.1.1. Khái niệm và phân loại 1.1.1.1. Khái niệm chi phí “Chi phí sản xuất là những phí tổn mà doanh nghiệp đã bỏ ra (gánh chịu) để sản xuất và tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ” (Nguyễn Văn Dần, 2006, tr.113) “Chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là tồn bộ những phí tổn mà doanh nghiệp phải chỉ ra để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hóa và dịch vụ trong một thời kỳ nhất định” (Webster, 2003, tr.236) Như vậy, chi phí sản xuất là thước đo trình độ tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh, là cơng cụ cạnh tranh hữu hiệu và là cơ sở để đưa ra quyết định nhằm thực hiện mục tiêu lợi nhuận của doanh nghiệp 1.1.1.2. Phân loại chi phí Có rất nhiều tiêu thức phân loại chi phí của doanh nghiệp tùy theo mục đích nghiên cứu mà ta có thể phân loại chi phí của doanh nghiệp thành nhiều loại khác nhau theo các tiêu thức khác nhau như: * Theo phương pháp phân phối chi phí cho một đối tượng chịu chi phí Chi phí trực tiếp: Là các khoản chi phí phát sinh và phục vụ trực tiếp cho các đối tượng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp như chi phí vật tư, chi phí khấu hao nhà xưởng, máy móc thiết bị, chi phí tiền lương cho lao động trực tiếp… Chi phí gián tiếp: Là các khoản chi phí phát sinh và phục vụ gián tiếp cho các đối tượng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp như chi phí khấu hao văn phòng, thiết bị dụng cụ quản lý doanh nghiệp, chi phí tiền lương cho cán bộ nhân viên quản lý. Các chi phí này thường khơng phản ánh quy mơ sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ được tạo ra * Theo sự thay đổi đầu vào Chi phí trong ngắn hạn: Là những khoản chi phí của thời kỳ mà trong đó, số lượng và chất lượng của vài đầu vào không thay đổi (Ngô Đình Giao, 2007, tr.108) Chi phí trong dài hạn: Là trong khoảng thời gian dài đủ để tồn bộ các đầu vào có thể thay đổi, khơng còn có chi phí cố định nữa (Ngơ Đình Giao, 2007, tr.114) 1.1.2. Các chỉ tiêu phân tích chi phí * Tổng chi phí (TC) Tổng chi phí sản xuất trong ngắn hạn là tồn bộ những phí tổn mà doanh nghiệp phải bỏ ra để sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ trong thời gian ngắn hạn (Bộ giáo dục và đào tạo, 2008, tr.108) Tổng chi phí gồm 2 bộ phận: chi phí cố định (FC, TFC) và chi phí biến đổi (VC, TVC) Ta có cơng thức: TC = TFC + TVC Tổng chi phí sẽ thay đổi khi mà mức sản lượng thay đổi. Song khơng phải mọi chi phí đều tăng theo sản lượng. Để thấy rõ điều này ta di xét riêng từng loại chi phí: Tổng chi phí cố định (TFC) Tổng chi phí cố định là những chi phí khơng thay đổi khi sản lượng thay đổi. Đó là những chi phí mà doanh nghiệp phải thanh tốn dù khơng sản xuất một sản phẩm nào như tiền th nhà, bảo dưỡng thiết bị, tiền lương của bộ máy quản lý… Tổng chi phí biến đổi (TVC) Tổng chi phí biến đổi là những phí tổn thay đổi cùng với mức sản lượng như: tiền mua ngun, nhiên, vật liệu, tiền lương cơng nhân * Các chỉ tiêu chi phí trung bình – chi phí bình qn Tương ứng với ba loại tổng chi phí trên, chúng ta có ba loại chi phí bình qn sau: Chi phí cố định bình qn (AFC) Là tổng chi phí cố định tính trên mỗi đơn vị sản lượng đầu ra (Webster, 2003, tr.238) Cơng thức tính: AFC = TFC Q Do trong ngắn hạn tổng chi phí cố định khơng đổi nên chi phí cố định bình qn phụ thuộc vào sản lượng. Khi sản lượng tăng lên thì AFC sẽ giảm xuống và ngược lại. Vì vậy, đường AFC có độ dốc âm Chi phí biến đổi bình qn (AVC) Là tổng chi phí biến đổi tính trên mỗi đơn vị sản lượng đầu ra (Webster, 2003, tr.238) Cơng thức tính: TVC AVC = Q Tổng chi phí bình qn (ATC) Là tổng chi phí sản xuất tính trên một đơn vị sản phẩm. Hay nói cách khác nó bằng tổng chi phí chia cho mức sản lượng của doanh nghiệp (Webster, 2003, tr.238) Cơng thức tính: Để đạt được những mục tiêu đề ra trong 5 năm tới thì phương hướng thực hiện của cơng ty như sau: Phát triển nguồn nhân lực của cơng ty: tuyển chọn những lao động có đủ trình độ và năng lực, đảm bảo về cả mặt số lượng cũng như chất lượng, sa thải những nhân viên thiếu tinh thần trách nhiệm và làm việc khơng có hiệu quả nhằm giảm bớt chi phí cho cơng ty Nâng cao chất lượng sản phẩm và đảm bảo giá bán hợp lý làm tăng khả năng cạnh tranh của cơng ty với các đối thủ cạnh tranh khác trong cùng lĩnh vực Tăng cường các dịch vụ sau bán và chính sách bảo hành làm tăng uy tín của cơng ty với khách hàng và khách hàng đến với sản phẩm của cơng ty được n tâm, tin tưởng hơn Nâng cao trình độ cho các nhà quản lý và các nhân viên bán hàng bằng việc tổ chức các khóa đào tạo về quản trị kinh doanh và marketing nhằm giúp cho cơng tác nghiên cứu nhu cầu thị trường và phát triển sản phẩm ngày càng tốt hơn, đem lại hiệu quả cao hơn 3.1.2. Mục tiêu và phương hướng thực hiện chi phí và lợi nhuận Với bất kỳ một doanh nghiệp nào trong thời buổi kinh tế thị trường như hiện nay đều có mục tiêu chung là lợi nhuận. Đây là cái đích tất yếu của q trình kinh doanh mà bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng muốn đạt được. Để đạt mục tiêu này, cơng ty dự định sẽ đưa ra những phương hướng, biện pháp, những chiến lược kinh doanh nhằm tăng doanh số bán hàng, tăng năng suất lao động, đồng thời đẩy mạnh hoạt động khai thác, nghiên cứu thị trường, mở rộng quan hệ giao lưu bn bán với các nước trên thế giới, bên cạnh đó cơng ty cần đưa ra các giải pháp nhằm tối thiểu hóa chi phí hoạt động kinh doanh… Cụ thể là: Lợi nhuận của năm nay cao hơn năm trước là 10% Tăng lợi nhuận thu về từ việc xuất khẩu ra nước ngồi, phấn đấu khoản lợi nhuận này chiếm từ 10 20% tổng lợi nhuận của cơng ty Tỷ suất chi phí/doanh thu giảm, tối thiểu hóa chi phí sản xuất kinh doanh Để có thể thực hiện được những mục tiêu về chi phí và lợi nhuận trên, cơng ty đã đưa ra những phương hướng cụ thể, đó là: Tận dụng một cách có hiệu quả các yếu tố nguồn lực đầu vào, giảm tới mức thấp nhất chi phí kinh doanh Kiểm sốt chặt chẽ triệt để để tiết kiệm các chi phí sản xuất kinh doanh. Sử dụng có hiệu quả hơn chi phí kinh doanh và phấn đấu cắt giảm một số khoản chỉ tiêu khơng cần thiết, góp phần tăng lợi nhuận, tích lũy vốn để tái sản xuất kinh doanh mở rộng 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TỐI THIỂU HĨA CHI PHÍ SẢN XUẤT THƠNG QUA MỐI QUAN HỆ CHI PHÍ VÀ LỢI NHUẬN CỦA CƠNG TY Qua q trình phân tích đánh giá thực trạng và tìm ra những vấn đề còn tồn tại trong việc thực hiện chi phí và lợi nhuận của cơng ty trong giai đoạn 2009 – 2011 tác giả xin đưa ra một số giải pháp để phát huy những mặt mạnh và khắc phục những yếu kém còn tồn tại nhằm quản lý tốt và đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của cơng ty Sản lượng tiêu thụ tăng kết hợp với giảm chi phí sẽ làm tăng lợi nhuận, và mục tiêu cuối cùng là tối đa hóa lợi nhuận cho cơng ty. Để làm được điều đó cơng ty cần tập trung thực hiện một số biện pháp sau: 3.2.1. Giải pháp lựa chọn sản lượng và giá bán tối ưu Trong phần xây dựng mơ hình mối quan hệ giữa chi phí và lợi nhuận của cơng ty tác giả đã chỉ ra được sự khơng phù hợp về giá bán và sản lượng của cơng ty trong từng q, điều này đã làm giảm lợi nhuận của cơng ty Trong chương 2 tác giả đã đưa ra mơ hình ước lượng hàm chi phí biến đổi bình qn và hàm cầu. Cơng ty vẫn có thể áp dụng mơ hình này để định ra mức sản lượng và giá bán tối ưu cho mình và từ đó cơng ty đưa ra những mục tiêu và chiến lược kinh doanh phù hợp hơn, khả năng đạt được cao hơn giúp cơng ty đạt được mức lợi nhuận như mong muốn. Để ước lượng mức sản lượng tối ưu cho năm 2012 tác giả đi dự báo biến giá của hàng hóa thay thế và số lượng doanh nghiệp sử dụng sản phẩm của cơng ty theo từng q của năm 2012 Căn cứ vào dự báo của phòng kế hoạch và phòng nghiên cứu phát triển cơng ty về mức giá hàng hóa thay thế và số lượng khách hàng tác giả đã xử lý số liệu, đưa ra bảng số liệu giả định cho 4 q của năm 2012 ở bảng dưới đây: Bảng 3.1. Dự báo giá của hàng hóa thay thế và số lượng doanh nghiệp sử dụng sản phẩm của cơng ty STT Chỉ tiêu Px (1000đ) N (cơng ty) Q* (sp) P (1000đ) Quý 1/2012 26.435,30 107 509 26.476,8 Quý 2/2012 27.760,23 111 510 27.856,58 Quý 3/2012 28.129,24 112 510 28.241,79 Quý 4/2012 28.987,09 115 510 29.198,07 ( Nguồn: Phòng tài chính kế tốn Cơng ty TNHH Hồng Thiên và tính tốn của tácgiả) Thay các giá trị Px và N của q 1 năm 2012 vào phương trình (2.4) ta được hàm cầu ước lượng q 1/2012 là: Q = 401,46 – 0,025*P + 0,02*Px + 2,25*N = 1170,92 – 0,025*P => P = 46836,8 – 40*Q => TR = 46836,8*Q – 40*Q2 => MR = 46836,8 – 80*Q Để tối đa hóa lợi nhuận MR = MC, ta tìm được mức sản lượng tối ưu của q 1 là : Q* = 509 (sản phẩm), mức giá tối ưu P* = 26.476,8 ( nghìn đồng/sản phẩm) Tương tự cách tính trên, tác giả đã dự báo được mức giá và sản lượng tối ưu cho các q của năm 2012, cơng ty có thể dựa vào đó để làm căn cứ đưa ra mục tiêu và quyết định kinh doanh phù hợp cho từng q của năm. Tuy nhiên mơ hình chỉ có tính chất dự báo và sản lượng hồn tồn có thể thay đổi khi các yếu tố khác liên quan thay đổi, do đó cơng ty nên thường xun theo dõi chặt chẽ sự biến động của tình hình thị trường để từ đó có các biện pháp điều chỉnh sản lượng và giá bán cho phù hợp Bên cạnh đó để lựa chọn được mức giá tối ưu, cơng ty cần xây dựng biểu giá hợp lý. Theo bảng giá bán của doanh nghiệp trong thời gian từ năm 2009 đến 2011 doanh nghiệp có khi thực hiện mức giá thấp hơn có khi cũng thực hiện mức giá cao hơn mức giá tối ưu. Giá bán của doanh nghiệp tăng giảm thất thường, nên cần xây dựng một biểu ít biến động, và hơn thế nữa doanhnghieepj lại có nhiều khác hàng khác nhau với nhu cầu khác nhau chính vì vậy cần xây dựng biểu giá hợp lý cho từng khách hàng để đạt lợi nhuận tối đa 3.2.2. Giải pháp giảm thiểu chi phí 3.2.1.1. Giải pháp nhằm giảm thiểu chi phí cố định Chi phí cố định là khoản chi phí mà cơng ty phải thanh tốn dù khơng sản xuất một sản phẩm nào hay nói cách khác chi phí cố định khơng thay đổi thao quy mơ kinh doanh của doanh nghiệp nên việc xem xét cắt giảm những khoản khơng hợp lý sẽ giúp cơng ty nâng cao hiệu quả sử dụng chi phí và tăng lợi nhuận của cơng ty trong thời gian tới * Đối với chi phí quản lý doanh nghiệp Chi phí QLDN là chi phí chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng chi phí cố định và thường có xu hướng tăng qua các năm. Để có thể giảm thiểu và tiết kiệm chi phí QLDN một cách tối ưu nhất cơng ty có thể áp dụng một số giải pháp sau: Trước tiên cơng ty cần xác định rõ chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận, phòng ban, đặc biệt cần tránh sự chồng chéo trong cơng tác quản lý Sau đó tiến hành phân bổ và lên kế hoạch sử dụng chi phí QLDN: căn cứ vào mức chi của kỳ trước và mục tiêu cần đạt được trong kỳ kế hoạch mà phân bổ và lên kế hoạch chi tiết từng khoản mục của chi phí này cho hợp lý, tránh tình trạng chi phí QLDN tăng q nhanh khơng phù hợp với quy mơ sản xuất kinh doanh của cơng ty và phát sinh những chi phí khơng hợp lý và khơng cần thiết Đẩy mạnh hiêu quả làm việc của nhân viên bộ phận quản lý: tuyển chọn những nhân viên có đủ khả năng và trình độ đảm nhận cơng việc của cơng ty; điều chỉnh lại nhân sự tại các phòng có số nhân viên khơng hợp lý và sẵn sàng thay thế những nhân viên khơng đảm nhiệm tốt cơng việc bất kể nhân viên đó là người nhà, người thân. Mặt khác cơng ty phải tổ chức những khóa học đào tạo chun mơn về quản lý và kinh doanh cho nhân viên. Bên cạnh đó, cơng ty cũng phải xây dựng những mức khen thưởng cụ thể: đối với nhân viên nào làm tốt vượt chỉ tiêu sẽ được tun dương trước tồn cơng ty và được hưởng phần trăm vượt mức doanh số và lợi nhuận định mức nhằm khích lệ tinh thần làm việc trong mỗi nhân viên. Ngồi ra cơng ty nên áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào hoạt động quản lý làm gon nhẹ bộ máy quản lý nhưng vẫn phải đảm bảo tính trách nhiêm và hiệu quả trong cơng việc * Chi phí khấu hao tài sản cố định Mặc dù chi phí khấu hao TSCĐ khơng thay đổi nhiều nhưng nó cũng là một khoản chi phí khá lớn trong tổng chi phí cố định. Do đó, tăng hệ số sử dụng tái sản cố định sẽ góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng chi phí cố định của cơng ty. Để làm được điều này cơng ty cần phải lên kế hoạch mua sắm hợp lý và khấu hao TSCĐ phù hợp với kế hoạch và mục tiêu kinh doanh hằng năm, quy định cụ thể trách nhiệm, quyền hạn của từng cá nhân, bộ phận trong việc sử dụng và quản lý TSCĐ và thường xun kiểm tra tình hình quản lý và sử dụng TSCĐ trong cơng ty. 3.2.1.2. Giải pháp nhằm giảm thiểu chi phí biến đổi * Đối với chi phí giá vốn hàng bán Chi phí giá vốn là khoản chi phí khơng chỉ ảnh hưởng đến tổng chi phí mà nó còn là nhân tố quyết định sản lượng và mức giá bán ra của cơng ty, vì vậy việc tiết kiệm chi phí này trong điều kiện hiện nay có thể được áp dụng các biện pháp sau: Tìm kiếm, lựa chọn nhà cung cấp có chất lượng và giá cả phù hợp giúp cơng ty giảm thiểu chi phí dùng để mua ngun vật liệu, thiết bị ban đầu. Thiết lập các mối quan hệ lâu dài để được hưởng lợi ích từ mối quan hệ này Quản lý chặt chẽ việc sử dụng ngun vật liệu, cơng cụ, dụng cụ: cơng ty cần có người giám sát chặt chẽ việc sử dụng ngun vật liệu trong sản xuất, có chính sách khen thưởng với những cá nhân và bộ phận làm tốt, đồng thời sử phạt thích đáng bộ phận sử dụng gây lãng phí ,thất thốt. * Đối với chi phí bảo hành Chi phí bảo hành là khoản chi phí khơng thu lại được, do đó cơng ty cần phải chú ý đến khâu sản xuất hạn chế tới mức thấp nhất số sản phẩm phải bảo hành vừa giúp cơng ty giảm chi phí vừa tăng uy tín của cơng ty. Để thực hiện tốt việc giảm thiểu chi phí bảo hành, cơng ty đề ra những u cầu trong sản xuất như: u cầu cơng nhân làm việc có tinh thần trách nhiệm hơn, phải biết tự kiểm tra, kiểm sốt q trình sản xuất, kiểm tra hàng hóa trước khi xuất xưởng… * Đối với chi phí bán hàng Cần tăng cường sử dụng các phương tiện Internet để quảng bá, giới thiệu sản phẩm của cơng ty trên các diễn đàn về máy nơng nghiệp. Đây là một cơng cụ quảng cáo rất hữu ích mà khơng phải bỏ thêm các chi phí bán hàng. Ngồi ra, phương tiện này còn giúp cơng ty tìm kiếm những thơng tin về khách hàng và đối thủ cạnh tranh để đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng cũng như có các chiến lược kinh doanh thích hợp để chiến thắng trong cạnh tranh 3.2.3. Giải pháp lựa chọn thị trường đầu vào Thị trường đầu vào có ý nghĩa cực kỳ quan trọng nó là điểm khởi đầu và ảnh hưởng rất lớn đến q trình kinh doanh sản phẩm máy móc nơng nghiệp của cơng ty Cơng ty cần có một chiến lược cụ thể trong việc nghiên cứu, lựa chọn thị trường đầu vào. Máy móc nơng nghiệp nhập về phải bảo đảm các yếu tố sau: Chất lượng thiết bị, linh kiện tốt Giá cả và chi phí vận chuyển thấp Thời gian cho chậm thanh tốn dài Thiết bị nhập về phải của các hãng có uy tín trên thế giới Muốn làm được như vậy cơng ty phải tiến hành tốt các bước sau: Thường xun nghiên cứu và lựa chọn những đối tác cung cấp thiết bị đầu vào lớn, có uy tín trên thế giới để cơng ty có thể dựa vào uy tín và thế lực của họ trên thị trường. Đồng thời cơng ty có thể học tập, tiếp thu những thành tựu khoa học, cơng nghệ, những kinh nghiệm trong quản lý và tiêu thụ của những hãng này Để giữ được quyền chủ động, chống việc gây sức ép của các hãng bán nhiên liệu, cùng lúc cơng ty phải ký hợp đồng mua thiết bị, linh kiện của nhiều hãng Khi nhập thiết bị đầu vào cơng ty phải thực hiện nghiêm túc, chặt chẽ, có cơng tác kiểm tra số lượng và chất lượng nhiên liệu trước khi giao nhận Cán bộ làm cơng tác xuất nhập khẩu phải có trình độ nghiệp vụ kỹ thuật cao, ngoại ngữ giỏi, có kinh nghiệm thực tế, có đức tính trung thực. 3.2.4. Giải pháp mở rộng thị trường đầu ra Mở rộng thị trường khơng những giúp cơng ty có thể mở rộng quy mơ sản xuất sản phẩm mà còn giúp cơng ty có thể tăng thị phần của mình, giúp cho cơng ty phát triển bền vững. Nhằm giúp cơng ty đạt được mục tiêu đó tác giả xin đưa ra một số ý kiến sau: Xây dựng phòng Marketing: Đây là một hạn chế mà cơng ty chưa làm được, để làm tốt cơng tác nghiên cứu và mở rộng thị trường thì cơng ty cần phải xây dựng một đội ngũ kinh doanh hoạt động hiệu quả, có chiến lược quảng bá sản phẩm hợp lý. Chính đội ngũ này, họ là những người trực tiếp tiếp xúc với khách hàng, họ có thể nắm bắt được như cầu tiêu dùng các nhóm sản phẩm của cơng ty, từ đó cơng ty có thể có những dự báo về nhu cầu tiêu dùng sản phẩm trong năm tới thơi qua đội ngũ này Đẩy mạnh cơng tác tiếp thị, quảng cáo trên các phương tiện thơng tin đại chúng như: tivi, báo viết, báo điện tử… giúp cho cơng ty có thể tiếp cận với khách hàng nhiều hơn thơng qua nhiều kênh khác nhau Giữ vững và củng cố các thị trường truyền thống đồng thời mở rộng hoạt động kinh doanh sang các thị trường mới có nhiều tiềm năng, mở rộng thêm các đại lý bán lẻ, các nhà phân phối trên phạm vi rộng hơn, khơng chỉ các thị trường truyền thống Hà Nội, Bắc Ninh, Hải Dương…mà mở rộng thêm ra Hưng n, Thái Bình, Thanh Hóa… 3.2.5. Một số giải pháp khác * Giải pháp hồn thiện các dịch vụ sau bán hàng Để khơng ngừng nâng cao được thị phần trong ngành kinh doanh máy móc nơng nghiệp, cơng ty ln đặt khách hàng lên hàng đầu và sự hài lòng của khách hàng là thành cơng của cơng ty. Chính vì vậy trong thời gian tới cơng ty cần chú trọng đặc biệt đến các dịch vụ sau bán hàng và các dịch vụ khác theo u cầu của khách hàng để chiếm lĩnh được lòng tin của khách hàng, nhằm giúp cơng ty tạo ra được lợi nhuận trong dài hạn Kiểm tra máy trước khi giao hàng: Đảm bảo máy móc, thiết bị ln ở trạng thái tốt nhất Lắp đặt và bàn giao máy tại địa điểm khách hàng u cầu: Các loại máy móc, thiết bị sẽ được lắp đặt tại địa điểm khách hàng u cầu. Bàn giao và hướng dẫn vận hành trực tiếp cho thợ vận hành tại cơng trường, tạo điều kiện cho khách hàng đưa thiết bị đi vào vận hành nhanh chóng và thuận tiện Bảo hành: Thực hiện đúng chế độ bảo hành của nhà sản xuất, đảm bảo bảo hành miễn phí cho khách hàng một năm sử dụng. Khách hàng được hưởng chế độ thay thế phụ tùng và sửa chữa miễn phí trong suốt thời gian bảo hành mà cơng ty cam kết với khách hàng Dịch vụ sửa chữa: Khi có u cầu của khách hàng, bộ phận dịch vụ cần cử ngay cán bộ kỹ thuật đến sửa chữa tại cơng trình hoặc sửa chữa tại xưởng của cơng ty để khơng làm trễ tiến độ thi cơng của khách hàng, mang đến cho khách hàng sự phục vụ tốt nhất, nhanh chóng nhất * Xây dựng phong trào thi đua sản xuất Xây dựng các phong trào thi đua sản xuất, phát huy sáng kiến nhằm mục tiêu nâng cao chất lượng sản phẩm, tiết kiệm vật tư, giảm chi phí sản xuất Tổ chức quản lý và bố trí nhân viên làm việc ở các bộ phận một cách hiệu quả, phù hợp với chun mơn, năng lực từng người. Từ đó phát huy cao nhất năng lực của từng cá nhân trong từng chun mơn cụ thể để nâng cao năng suất lao động, phát huy những kinh nghiệm sản xuất nhằm giảm chi phí sản xuất 3.3. MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ KHÁC Q trình hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty khơng chỉ chịu ảnh hưởng của các nhân tố chủ quan mà còn chịu sự tác động của các nhân tố khách quan, cho nên mọi cố gắng nỗ lực của cơng ty có thể khơng thực hiện được nếu bị ảnh hưởng khơng tốt từ mơi trường vĩ mơ và khơng có sự hỗ trợ từ phía Nhà nước cùng hiệp hội, tập đồn 3.3.1. Một số đề xuất và kiến nghị về phía Nhà nước Kinh tế càng phát triển thì càng cần có sự can thiệp của Nhà nước nhằm tạo mơi trường cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng. Sự thắng lợi hay thất bại của cơng ty phụ thuộc khơng nhỏ vào sự điều tiết, các chính sách, quy định của Nhà nước. Do đó để thực hiện được các mục tiêu, phương hướng của mình trong thời gian tới cơng ty cần đưa rra một số kiến nghị đối với Nhà nước để hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao hơn: Cần phát huy vai trò của cơ quan quản lý chun nghành, hiệp hội, vai trò của các cơ quan dự báo để định hướng và tư vấn cho doanh nghiệp trong việc điều chỉnh chiến lược kinh doanh phù hợp với sự thay đổi của mơi trường Hệ thống luật pháp về mơi trường kinh doanh còn chưa đồng bộ, nhiều quy định còn chồng chéo, mâu thuẫn. Vì vậy Nhà nước cần có điều chỉnh lai hành lang pháp lý để các doanh nghiệp trong nước hoạt động được thuận lợi, góp phần thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh. Đồng thời Nhà nước nên giảm bớt các thủ tục rườm rà, phức tạp mà khơng cần thiết đặc biệt là thủ tục hải quan gây khó khăn cho cơng ty trong việc xuất, nhập khẩu ngun, nhiên liệu của cơng ty. Giúp cơng ty có thể đẩy nhanh chu kỳ kinh doanh, đảm bảo giao hàng đúng thời gian cho khách hàng Nhà nước và chính phủ kết hợp với hiệp hơi tổ chức các chương trình hội trợ, triển lãm, hoạt động xúc tiến thương mại với nhiều quốc gia, tạo điều kiện khuyến khích các doanh nghiệp trong cả nước tham gia giới thiệu sản phẩm trong nước cũng như nước ngồi 3.3.2. Một số đề xuất và kiến nghị đối với các hiệp hội, tập đồn Đối với ngân hàng: Cần đơn giản hóa các thủ tục hành chính và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ có thể vay vốn một cách dễ dàng và thuận tiện để mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh. Đồng thời có mức lãi suất ưu đãi kích thích doanh nghiệp hoạt động hiệu quả, giảm thiểu gánh nặng chi phí lãi vay cho cơng ty Đối với Tập đồn điện lực Việt Nam: Nên xem xét và có chính sách điều chỉnh mức giá điện nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao giảm bớt gánh nặng về chi phí 3.4. NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CẦN TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU Tuy đã cố gắng nhưng do hạn chế về thời gian và kiến thức nên đề tài vẫn còn nhiều thiếu sót, những vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu để giúp hoạt động kinh doanh của cơng ty phát triển hơn như: Cần phân tích rõ hơn về các nguồn hình thành lợi nhuận, để từ đó có thể đưa ra các biện pháp chi tiết, khả thi giúp cơng ty có thể đạt lợi nhuận tối đa Cần phân tích mối quan hệ giữa số vốn và lao động có ảnh hưởng như thế nào đến chi phí qua hàm sản lượng, để đề ra các biện pháp giảm thiểu chi phí TAI LIÊU THAM KHAO ̀ ̣ ̉ I. TIẾNG VIỆT 1. Bộ giáo dục và đào tạo (2008), Giáo trình kinh tế học vi mơ, NXB Giáo dục 2. Nguyễn Văn Dần (2006), Những vấn đề cơ bản về kinh tế vi mơ, NXB Lao động – xã hội 3. Ngơ Đình Giao (2007), Kinh tế học vi mơ, NXB Giáo dục 4. Trần Q Liên, Trần Văn Luận (2007), Ngun lý kế tốn, NXB Tài Chính 5. Nguyễn Quang Dong (2008), Kinh tế lượng, NXB Giao thơng vận tải 6. Cơng ty TNHH Hồng Thiên (2009 – 2011), Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 7. Cơng ty TNHH Hồng Thiên (2009 2011), Bảng báo giá 8. Nguyễn Thị Nhung (2011), “ Mối quan hệ chi phí và lợi nhuận tại Cơng ty 1 thành viên xăng dầu hàng khơng Việt Nam”, luận văn tốt nghiệp, khoa kinh tế, trường Đại học Thương Mại 9. Nguyễn Thị Chi (2010), “Lợi nhuận và một số biện pháp gia tăng lợi nhuận đối với Cơng ty da giày Hà Nội”, luận văn tốt nghiệp, khoa kinh tế, trường Đại học Thương Mại 10. Bùi Thị Thanh Thúy (2010), “Kiểm định mối quan hệ giữa chi phí và lợi nhuận tại Cơng ty cổ phần thiết bị Tân Thành Đạt”, luận văn tốt nghiệp, khoa kinh tế, trường Đại học Thương Mại 11. Trần Thị Hải Giang (2009), “Phân tích mối quan hệ chi phí khối lượng lợi nhuận tại Cơng ty cổ phần xuất nhập khẩu An Giang”, luận văn tốt nghiệp, trường Đại học Kinh tế quốc dân 12. Bùi Thị Thu Trang (2008), “Mối quan hệ chi phí và lợi nhuận và một số giải pháp giảm thiểu chi phí sản xuất kinh doanh để tối đa hóa lợi nhuận tại Cơng ty TNHH Tiến Động”, luận văn tốt nghiệp, khoa kinh tế, trường Đại học Thương Mại II. TIẾNG ANH Jones (2005), Business Economic and Managerial Decision Making, Manchester school of Management UMIST 2. Webster (2003), Managerial Economics theory and practice, Lubin School of Business Pace University New York PHỤ LỤC *********************** Phụ lục 1: So sánh chi phí cố định, chi phí biến đổi, tổng chi phí giữa các năm Đơn vị tính: 1000đ Trung bình các 2010 / 2009 2011 / 2010 năm STT Chỉ tiêu Số tiền CP cố định CP biến đổi Tổng chi phí 234.233 2.445.699 2.679.932 Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ Số tiền ( % ) ( % ) 103 862.001 110 9.677.803 108 10.539.804 111 548.117 135 6.061.751 130 6.609.868 Tỷ lệ ( % ) 107 122 119 (Nguồn: Phòng tài chính kế tốn Cơng ty TNHH Hồng Thiên và tính tốn của tác giả) Phụ lục 2: Bảng tỷ suất chi phí của cơng ty năm 2009 1011 Đơn vị tính: 1000đ STT Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Chi phí cố định 7.890.246 8.124.479 8.986.480 Chi phí biến đổi 25.123.458 27.569.157 37.246.960 Tổng chi phí 33.013.704 35.693.636 46.233.440 Doanh thu 36.985.621 39.678.986 51.890.345 Tỷ suất CP /doanh thu 0,89 0,90 0,87 Tỷ suất CPCĐ/doanh thu 0,21 0,20 0,16 Tỷ suất CPBĐ/doanh thu 0,68 0,69 0,71 (Nguồn: Phòng tài chính kế tốn Cơng ty TNHH Hồng Thiên và tính tốn của tác giả) Phụ lục 3: Cơ cấu tổng chi phí cố định Đơn vị tính: 1000đ STT Chỉ tiêu A CP CỐ ĐỊNH Chi phí QLDN Chi phí KHTSCĐ CP nhà xưởng, VP Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Tỷ Tỷ Tỷ Số tiền trọng Số tiền trọng Số tiền trọng 7.890.246 2.821.980 780.246 1.460.126 ( % ) 100 35,77 9,89 18,51 ( % ) 100 36,81 7,13 18,34 ( % ) 100 34,38 7,56 19,66 8.124.479 2.990.447 578.912 1.490.145 8.986.480 3.089.178 679.019 1.767.097 Chi phí trả lãi vay 990.890 12,56 988.487 12,17 1.045.076 11,63 CP lương cơ bản 1.234.167 15,64 1.405.609 17,30 1.689.023 18,80 Chi phí bảo hiểm 602.837 7,63 679.879 8,25 717.087 7,97 (Nguồn: Phòng tài chính kế tốn Cơng ty TNHH Hồng Thiên và tính tốn của tác giả) Phụ lục 4: Cơ cấu tổng chi phí biến đổi Đơn vị tính: 1000đ STT Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Tỷ Tỷ Tỷ Số tiền B CP BIẾN ĐỔI 25.123.458 CP giá vốn hàng bán 22.178.901 Lương theo sản 867.190 trọng Số tiền trọng Số tiền trọng ( % ) 100 27.569.157 88,27 24.168.105 3,45 901.100 ( % ) 100 37.246.960 87,67 32.480.135 3,27 1.209.107 ( % ) 100 87,20 3,25 phẩm Chi phí bán hàng 1.067.104 4,25 1.249.470 4,53 1.590.186 4,27 CPdịch vụ mua ngồi 478.810 1,91 690.146 2,50 980.106 2,63 Chi phí bảo hành 231.147 0,92 256.091 0,93 468.170 1,26 CP bằng tiền khác 300.306 1,20 304.245 1,10 519.256 1,39 (Nguồn: Phòng tài chính kế tốn Cơng ty TNHH Hồng Thiên và tính tốn của tác giả) Phụ lục 5: Tình hình thực hiện chi phí giai đoạn 2009 2011 Đơn vị: 1000đ ST T A B Chỉ tiêu CP CỐ ĐỊNH Chi phí QLDN Chi phí KHTSCĐ CP nhà xưởng, VP Chi phí trả lãi vay CP lương cơ bản Chi phí bảo hiểm CP BIẾN ĐỔI Năm 2009 Tỷ Năm 2010 Tỷ Năm 2011 Tỷ Số tiền trọng Số tiền trọng Số tiền trọng 7.890.246 2.821.980 780.246 1.460.126 990.890 1.234.167 602.837 25.123.458 ( % ) 23,90 8,55 2,36 4,42 3,00 3,74 1,83 76,10 ( % ) 22,76 8,38 1,62 4,17 2,77 3,94 1,90 77,24 ( % ) 19,44 6,68 1,47 3,82 2,26 3,65 1,55 80,56 8.124.479 2.990.447 578.912 1.490.145 988.487 1.405.609 679.879 27.569.157 8.986.480 3.089.178 679.019 1.767.097 1.045.076 1.689.023 717.087 37.246.960 CP giá vốn hàng bán 22.178.901 Lương theo sản 867.190 67,18 24.168.105 2,63 901.100 67,70 32.480.135 2,52 1.209.107 70,26 2,62 phẩm Chi phí bán hàng 1.067.104 3,23 1.249.470 3,50 1.590.186 3,44 CPdịch vụ mua ngồi 478.810 1,45 690.146 1,93 980.106 2,12 Chi phí bảo hành 231.147 0,70 256.091 0,72 468.170 1,01 CP bằng tiền khác 300.306 0,91 304.245 0,85 519.256 1,12 C TỔNG CHI PHÍ 33.013.704 100 35.693.636 100 46.233.440 100 (Nguồn: Phòng tài chính kế tốn Cơng ty TNHH Hồng Thiên và tính tốn của tác giả) Phụ lục 6: Tình hình lợi nhuận của cơng ty giai đoạn 2009 – 2011 STT Chỉ tiêu/Năm Doanh thu Tổng CP LNTT TTNDN LNST Tỷ suất LN/DT ĐVT 1000đ 1000đ 1000đ 1000đ 1000đ % Năm 2009 36.985.621 33.013.704 3.971.917 1.112.136,76 2.859.780,24 7,73 Năm 2010 39.678.986 35.693.636 3.985.350 1.115.898 2.869.452 7,23 Năm 2011 51.890.345 46.233.440 5.656.905 1.583.933,4 4.072.971,6 7,85 Tỷ suất LN/TC % 8,66 8,04 8,81 (Nguồn: Phòng tài chính kế tốn Cơng ty TNHH Hồng Thiên và tính tốn của tác giả) ... Đã có nhiều nghiên cứu thực hiện về Cơng ty TNHH Hồng Thiên, nhưng cho tới nay chưa có một đề tài nghiên cứu về: Kiểm định mối quan hệ giữa chi phí và lợi nhuận và đề xuất một số giải pháp nhằm tối thiểu hóa chi phí sản xuất của cơng ty. .. Căn cứ vào tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu, tác giả đã lựa chọn thực hiện đề tài : Kiểm định mối quan hệ giữa chi phí và lợi nhuận và đề xuất một số giải pháp nhằm tối thiểu hóa chi phí sản xuất của cơng ty TNHH Hồng Thiên Qua q trình thực tập tại Cơng ty TNHH Hồng Thiên, tác giả nhận thấy việc ... Nghiên cứu của tác giả Bùi Thị Thu Trang (2008), Mối quan hệ chi phí và lợi nhuận và một số giải pháp giảm thiểu chi phí sản xuất kinh doanh để tối đa hóa lợi nhuận tại Cơng ty TNHH Tiến Động”, tác giả