1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

DAI SO7-HKI

21 323 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 1,66 MB

Nội dung

Giáo án Toán SH 7  Trần Minh Hiếu Tuần: 1 TCT: 1 Ngày soạn: Ngày dạy: Chương I : SỐ HỮU TỈ - SỐ THỰC Bài 1: TẬP HP Q CÁC SỐ HỮU TỈ I/ Mục tiêu : • Hiểu được khái niệm số hữu tỉ , cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số vá so sánh các số hữu tỉ . • Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số N ⊂ Z ⊂ Q • Biểu diễn được số hữu tỉ trên trục số , biết so sánh hai số hữu tỉ . II/Phương tiện dạy học : - GV: Bảng phụ , phấn màu, thước thẳng có chia khoảng. - HS: n tập các kiến thức: phân số bằng nhau, t/c cơ bản của phân số, so sánh số nguyên, so sánh phân số, biểu diễn số nguyên trên trục số. Bảng phụ, thước thẳng có chia khoảng. III/Quá trình thực hiện : 1/ Ổn đònh lớp : (2 phút) • Hướng dẩn học sinh phương pháp học bộ môn đại số . • Phân nhóm học tập . 2/ Kiểm tra bài cũ : (3 phút) • Giáo viên treo bản phụ yêu cầu hai học sinh lên viết các số sau dưới dạng phân số : 3 = . . . -1,25= . . . 0,5 = . . . 0 = . . . -7 = . . . 2 7 5 = . . . 5 3 − = . . . Gv : dẫn vào bài mới : Các số này được gọi là số hữu tỉ . 3/ Bài mới : Hoạt động của giáo viên : Hoạt động của học sinh : Hoạt động 1 : Giới thiệu khái niệm số hữu tỉ : (12 phút) -Số hữu tỉ là gì ? ( Gọi một vài học sinh lập lại rồi cho ví dụ ) -Viết hai phân số bằng với phân số 2 1 → Học sinh rút ra kêt luận . Kí hiệu số hữu tỉ là gì ? Có nhận xét gì về quan hệ giữa ba tập hợp số N , Q và Z . 1/ Số hửu tỉ : Số hữu tỉ là số có thể viết dưới dạng b a với a ,b ∈ Z ; b ≠ 0 . 2 1 = 4 2 = 6 3 Các phân số bằng nhau biểu diễn cùng một số hữu tỉ . Tập hợp số hữu tỉ được kí hiệu là Q Làm phần ? 1 trang 5 Làm phần ?2 trang 5 Làm bài tập 1 và 2 trang 7 SGK Hoạt động 2 :Biểu diễn và so sánh số hửu tỉ : (20 phút) Trang 1 Giáo án Toán SH 7  Trần Minh Hiếu Hs biểu diễn tiếp 5 4 trên trục số ( 1 hs lên bảng làm ) → Gv giới thiệu cách biểu diễn như sgk trang 5 . - Yêu cầu hs tự biểu diễn 3 2 − trên trục số . ( Gợi ý : 3 2 − nên viết dưới dạng phân số có mẫu dương ) 2/Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số : Làm phần ? 3 trang 5 . 0 1 5 4 -1 0 3 2 − Làm bài 2 trang 7: Hs điền vào ô trống . VD1 :so sánh số hữu tỉ -0,6 và 2 1 − cho cả lớp tự làm . Sau đó gọi 1 hs lên bảng trình bày . VD2: So sánh 2 số hữu tỉ 1 3 2 − và 0 → Để so sánh hai số hưũ tỉ x , y ta phải làm sao ? Làm bài 3 trang 7 Cho biết 2 1 > 0 → số hữu tỉ dương Cho biết →< − 0 7 3 số hữu tỉ âm Vậy số 0 là số hữu tỉ âm hay dương 3 / So sánh các số hữu tỉ : Làm phần ?4 trang 5 4 4 6 5 − − VD1 : Qui đồng mẫu 2 phân số ta có 10 6 − 10 5 − , VD2 : 2 1 3 − 0 Để so sánh hai số hữu tỉ x ,y ta làm như sau : • Viết x ,y dưới dạng 2 phân số với cùng mẫu dương . x = m a , y = m b ; ( m > 0 ) • So sánh tử là các số nguyên a ,b ; •Số hữu tỉ lớn hơn 0 gọi là số hửu tỉ dương . •Số hửu tỉ nhỏ hơn 0 gọi là số hửu tỉ âm . •Số hửu tỉ 0 không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm. Làm ? 5 trang 7 Hoạt động 3 : Củng cố (6 phút) - Số hữu tỉ là gì ? - Nêu mối quan hệ giữa 3 tập hợp N ,Q , Z - Thề nào là số hữu tỉ dương , âm ,số 0 . - Làm bài tập 4 trang 7 : 4/ Hướng dẫn học sinh học ở nhà : (2 phút) Bài tập về nhà : Bài 5 trang 7 sgk _lưu ý phần hướng dẫn của sgk . Xem trước bài : “ Cộng , Trừ số hửu tỉ “ trang 7 sgk . IV. Rút kinh nghiệm: Tuần: 1 TCT: 2 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 2. CỘNG, TRỪ CÁC SỐ HỮU TỈ Trang 2 Giáo án Toán SH 7  Trần Minh Hiếu I/ Mục tiêu : • Học sinh nắm vững các quy tắc cộng , trừ số hữu tỉ , biết quy tắc “ chuyển vế “ trong tập hợp số hữu tỉ . • Có kỹ năng làm các phép cộng , trừ số hữu tỉ nhanh và đúng . II/ Phương tiên dạy học : GV: Bảng phụ ghi : công thức cộng, trừ số hữu tỉ và quy tắc chuyển vế , phấn màu . HS: n tập quy tắc cộng, trừ phân số, quy tắc “chuyển vế” và quy tắc “dấu ngoặc” (Toán 6) . Bảng phụ nhóm. III/ Hoạt động trên lớp : 1 / Ổn đònh lớp : 2 / Kiểm tra bài cũ : (10 phút) a / Muốn cộng hai phân số ta phải làm sao ? Tính : ; 5 1 3 1 ; 9 2 9 4 + − + − b / Muốn trừ hai phân số ta phải làm sao ? Tính : ; 7 3 7 2 − ; 2 1 4 5 − 3 /Bài mới : Hoạt động của giáo viên : Hoạt động của học sinh : Hoạt động 1 : Giới thiệu phép cộng hai số hữu tỉ (13 phút) Cộng trừ hai số hữu tỉ cũng giống như cộng hai phân số ( mở rộng ) ở lớp 6 Hãy tính ; ; 4 3 3 ; 7 4 3 7 = − −−=+ − Yêu cầu 2 hs lên viết công thức : x + y = x – y = -y là gì của y ? 1 / Cộng trừ hai số hữu tỉ : cho hai số hữu tỉ x , y ; x = ; m a y = ; m b ( a , b ,m ∈ Z ,m > 0) x + y = m ba b b m a + =+ ; x –y = x + (-y) = m ba m b m a − =       − + ; Làm phần ? 1 . Làm bài 6 trang 10. Hoạt động 2 : Quy tắc chuyển vế (10 phút) - Yêu cầu hs nhắc lại quy tắc chuyển vế trong Z Với mọi x , y ,z ∈ Z x + y = z ⇒ x = z –y ; → 1 hs mỡ rộng quy tắc này trên Q 1 hs lên bảng làm vd ; 2 /Quy tắc chuyển vế : Khi chuyển một s ố hạng từ vế này sang vế kia củam một đẳng thức ta phải đổi dấu số hạng đó. Với mọi x , y ,z ∈ Q : x + y = z ⇒ x= z –y ; Tìm x ∈ Q biết 3 1 7 3 =+ − x ; Cho hs nhận xét đánh giá các bài làm trên bảng Làm phần ? 2 . Làm bài tập 9 a, b trang 10 . Trang 3 Giáo án Toán SH 7  Trần Minh Hiếu → Gv nhắc lại mấu chốt khi chuyển vế là “ Đổi dấu các số hạng “ Hoạt động 3: Chú ý: ( 5 phút) _Trong Z phép cộng có các tính chất cơ bản nào ? _ Gv yêu cầu hs mở rộng phép cộng trong Q cũng có tính chất đó . Yêu cầu 2 hs lên làm , mỗi em làm một cách . → Cách làm nhanh gọn , chính xác . 3 / Chú ý : Phép cộng trong Q cũng có các tính chất như : Giao hoán , kết hợp , cộng với số 0 , cộng với số đối : Tính : 2 1 18 14 6 8 3 4 9 7 +       +−       + Hoạt động 4 : Củng cố (5 phút) * Bài 7 trang 10 ; Chia lớp thành 4 nhóm , 2 nhóm làm câu a , 2 nhóm làm câu b . Sau đó cử đại diện 2 nhóm làm nhanh lên giải ( xem nhóm nào làm được nhiều cách nhất ) * Bài 10 trang 10 : Chia lớp thành 4 nhóm 2 nhóm làm cách 1 , 2 nhóm làm cách 2 . Gv nhấn mạnh lại phần chú ý . 4/ Hướng dẫn học bài ở nhà : (2 phút) _ Học bài . _ Làm các bài tập 8 trang 9 , bài 9 c , d trang 10 . _Xem trước bài “ Nhân , chia số hữu tỉ “ IV. Rút kinh nghiệm: Tuần: 2 TCT: 3 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 3. NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ II / Mục tiêu ; Trang 4 Giáo án Toán SH 7  Trần Minh Hiếu _ Học sinh nắm vững các quy tắc nhân , chia phân số . _Có kỷ năng nhân chia số hữu tỉ nhanh và đúng . II / Phương tiên dạy học ; GV: bảng phụ ghi các bài tập, quy tắc ; phấn màu . HS: n tập các quy tắc nhân chia phân số, tính chất cơ bản của phép nhân phân số. III / Hoạt động trên lớp : 1 / Ổn đònh lớp 2 / Kiểm tra bài cũ ; (7 phút) a / Muốn cộng , trừ hai số hữu tỉ ta phải làm sao ? b / Sữa các bài tập sau : Bài 8 trang 10 SGK a / 70 47 2 70 187 −= − b / 30 7 3 30 97 −= − c / 70 27 d / 24 7 3 24 79 = Bài 9 trang 10 SGK c / x = 21 4 ; d/ x = 21 5 ; 3/ Bài mới : Hoạt động của giáo viên : Hoạt động của học sinh : Hoạt động 1 : Giới thiệu phép nhân hai số hữu tỉ (10 phút) Nhân hai số hữu tỉ cũng giống như nhân hai phân số . Hãy tính : . 5 3 . 4 3 = − Yêu cầu hs viết công thức : x. y = Nhân hai số hữu tỉ : Cho hai số hữu tỉ x , y x = b a ; y = d c ; x db ca d c b a y ⋅ ⋅ =⋅=⋅ ; Làm bài tập 11 a, b, c trang 12 . Hoạt động 2 : Giới thiệu phép chia hai số hữu tỉ : (10 phút) Chia hai số hữu tỉ cũng giống như chia hai phân số . Hãy tính : . 2 1 2:4,0 =− Yêu cầu hs viết công thức : x : y = 2 / Chia ø hai số hữu tỉ : Cho hai số hữu tỉ x , y x = b a ; y = d c ; x : cb da db ca y xy ⋅ ⋅ = ⋅ ⋅ =⋅= 1 ; Làm phần ? trang 11 . Làm bài tập 11 d trang 12 Hoạt động 3 : Chu ùý (3 phút) Trang 5 Giáo án Toán SH 7  Trần Minh Hiếu Gv yêu cầu HS đọc chú ý SGK Bài 13 trang 12 Yêu cầu 2 hs lên làm , mỗi em làm 1 câu Kết quả : a / -7 2 1 ; b / 1 6 1 3/ Chú ý : Thương của phép chia số hữu tỉ x cho số hữu tỉ y ( y # 0 ) gọi là tỉ số của hai số x và y , kí hiệu là y x hay x : y vd : = − 25,10 12,5 -5,12 : 10,25 ; Làm bài tập 13 trang 12 câu a và b Hoạt động 4 : Làm bài tập phần bài tập (12 phút) Làm bài 12 trang 12 SGK Ta có thể viết số hữu tỉ dưới dạng sau : a) Tích của 2 số hữu tỉ VD : 16 5 − = 8 1 . 2 5 − b) Thương của 2 số hữu tỉ Với mỗi câu hãy tìm thêm một VD Làm bài 13 trang 12 câu c , d Làm bài 12 trang 12 SGK a) b) Làm bài 13 trang 12 câu c , d c) d) Trang 6 16 5 − . 2 1 . 8 5 4 1 . 4 5 4 1 . 4 5 16 5 − = − = − = − 5 2 : 8 1 )2(: 8 5 )4(: 4 5 4: 4 5 16 5 − =−=−= − = − 15 4 5 3 . 33 16 . 12 11 5 3 . 16 33 : 12 11 ==       6 1 1 6 7 6 23 . 23 7 18 45 6 8 23 7 −= − = − =       − − Giáo án Toán SH 7  Trần Minh Hiếu Trò chơi bài 14 trang 12 SGK : Điền các số hữu tỉ thích hợp vào ô trống Luật chơi :Tổ chức hai đội mỗi đội 5 người , chuyền tay nhau ( một bút hoặc một viên phấn ), mỗi người làm một phép tính trong bảng . Đội nào làm đúng và nhanh là thắng GV nhận xét , cho điểm khuyến khích đội thắng cuộc Bài 14 trang 12 SGK Hai đội làm trên bảng phụ HS nhận xét bài làm của 2 đội 4 / Hướng dẫn HS học ở nhà (3phút) Học theo SGK và vở ghi Bài tập về nhà : bài 15 ,16 trang 13 SGK , số 10 , 14 , 15 (trang 4 , 5 sách bài tập ) Xem trước bài " Giá trò tuyệt đối của một số hữu tỉ . Cộng , trừ , nhân chia số thập phân " IV. Rút kinh nghiệm: Tuần: 2 TCT: 4 Ngày soạn: Ngày dạy: GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ. CỘNG, TRƯ,Ø NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN I / Mục tiêu : Học sinh hiểu khái niệm giá trò tuyệt đối của một số hữu tỉ , khái niệm số thập phân dương , số thập phân âm . Xác đònh được giá trò tuyệt đối của một số hữu tỉ , có kỷ năng cộng , trừ , nhân , chia các số thập phân dương và âm . Có ý thức vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lý . II / Phương tiện dạy học : Sgk , bảng phụ , phấn màu . III / Hoạt động trên lớp : Trang 7 32 1 − × 4 = 8 1 − : × : -8 : 2 1 − = 16 = = = 256 1 × -2 = 128 1 − Giáo án Toán SH 7  Trần Minh Hiếu 1 / Ổn đònh lớp : 2 / Kiểm tra bài cũ : (8 phút) a / Muốn nhân , chia hai số hữu tỉ ta phải làm theo quy tắc nào ? b / Sữa các bài tập sau : Bài 15 trang 12 : 4 . ( -25 ) + 10 : ( -2 ) = -100 + ( -5 ) = -105 ; 2 1 . ( -100 ) – 5,6 : 8 = -50 – 0,7 = -50 + ( 0,7 ) = -50,7 ; Bài 16 trang 12 ; a / = 0 b / = -5 Lưu ý hs nhận xét kỷ đề bài , áp dụng tính chất các phép tính đã học để tính nhanh và đúng . 3 / Bài mới : Hoạt động của giáo viên : Hoạt động của học sinh : Hoạt động 1 : Giới thiệu giá trò tuyệt đối của số hữu tỉ (12 phút) GV: gọi HS nhắc lại giá trò tuyệt đối của số nguyên a GV: Giá trò tuyệt đối của một số hữu tỉ x cũng giống như giá trò tuyệt đối của số nguyên a Hs làm các bài tập sau : x = = 3 2 x = 75,5 − = Nếu x > 0 thì x = ? Nếu x= 0 thì x = ? Nếu x > 0 thì x = ? Trên trục số x là gì ? 1 / Giá trò tuyệt đối của một số hữu tỉ : Làm phần ?1 Giá trò tuyệt đối của một số hữu tỉ x ký hiệu là x được xác đònh như sau : x nếu x ≥ 0 x = -x nếu x > 0 Trên trục số x là khoảng cách từ điểm biểu diễn của x tới gốc O Làm bài tập ?2 trang 14 Làm bài tập 17 trang15 Hoạt động 2 : Giới thiệu các phép toán cộng , trừ , nhân , chia số thập phân (18 phút) Đổi các số hữu tỉ sau ra số thập phân = 100 25 ; = 100 134 ; = 1000 5316 ; = − 10 37 ; = − 100 76 ; = − 1000 2015 ; Trong các số thập phân đó , số nào là số thập phân dương ? âm ? Để cộng , trừ số thập phân dương , âm ta phải làm sao ? 2 / Cộng trừ , nhân , chia số thập phân • Để cộng ,trừ , nhân, chia các số thập phân ta viết chúng dưới dạng phân số thập phân rồi thực hành phép tính • Trong thực hành , ta thường cộng , trừ , nhân hai số thập phân theo các qui tắc tương tự như đối với số nguyên Khi chia số thập phân x cho số thập phân y ( y # 0 ) ta theo qui tắc : Trang 8 x và y cùng dấu x và y khác dấu y x + = y x − Giáo án Toán SH 7  Trần Minh Hiếu Gv treo bảng phụ bài 18 trang 15 Cho hs trả lời x : y = = Làm phần ? 3 trang 14 . Làm bài tập 18 trang 15 . 3/Củng cố: (5 phút) Gọi HS nhắc lại kiến thức cơ bản của bài. 4 / Hướng dẫn học bài ở nhà : (2 phút) _ Học bài _Làm các bài tập 20 , trang 15 _Chuẩn bò máy tính bỏ túi loại thường . IV. Rút kinh nghiệm: Tuần: 3 TCT: 5 Ngày soạn: Ngày dạy: LUYỆN TẬP I / Mục tiêu : Tìm được giá trò tuyệt đối của một số hữu tỉ . Tìm một số khi biết giá trò tuyệt đối của nó , biết cộng , trừ , nhân , chia các số thập phân . Biết so sánh các số hữu tỉ các phép tính về số hữu tỉ . Vận dụng các tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lý . Sgk , bảng phụ , phấn màu , máy tính cá nhân . II/ Phương tiện dạy học: GV: Bảng phụ ghi bài tập 26: Sử dụng máy tính bỏ túi. Trang 9 Giáo án Toán SH 7  Trần Minh Hiếu HS: Bảng phụ nhóm, máy tính bỏ túi. III / Hoạt động trên lớp : 1 / Ổn đònh lớp : 2 / Kiểm tra bài cũ : (8 phút) a / Hoàn thành công thức sau ( với x là số hữu tỉ ) x = b / Tìm x = 5 4 − = ; ; x = 125,0 = ; c / x = 2 1 ; ; x = 0,3 Sữa bài 20 trang 15 a / = 4,7 b / =0 c/ =3,7 3 / Bài mới : Hoạt động của giáo viên : Hoạt động của học sinh : Hoạt động 1 : thực hiện các bài toán phần luyện tập .(35 phút) Hs làm các bài tập Hướng dẫn : Trước tiên hãy rút gọn phân số 1 Hs làm bài phần b 3 Hs lên bảng sữa ( sau khi cả lớp đã làm xong ) Hs nhắc lại x = 2,3 ⇒ x = ? Vậy bài 25 a/ ta có mấy trường hợp ? Sau khi cả lớp làm xong , Gv gọi 3 hs lên làm mà không cần nhìn sgk thi đua xem ai giãi nhanh Bài 21 trang 15: a / Các phân số cũng biểu diễn một số hữu tỉ là : 63 27 − và 84 36 − ; 35 14 − , 65 26 − và 85 34 − ; b / Ba cách viết của 7 3 − là 7 3 − = 14 6 − = 63 27 − = 84 36 − Bài 22 trang 16: sắp theo thứ tự lớn dần 13 4 3,00 6 5 875,0 3 2 1 <<< − <−<− Bài 23 trang 16: a / 1,11 5 4 << ⇒ 1,1 5 4 < b / -500 < 0 < 0,001 ⇒ -500 < 0,001 c / 38 13 39 13 3 1 36 12 37 12 37 12 <==<= − − ⇒ 38 13 37 12 < − − Bài 25 trang 16: a / 7,1 − x = 2,3 ⇒ x-1,7 = 2,3 hoặc x -1,7 = -2,3 x = 2,3 + 1,7 hoặc x = -2.3 + 1,7 x = 0,4 hoặc x = - 0,6 b / Tương tự : x = 12 5 − hoặc x = 12 13 − Bài 26 trang 16 : Hs sử dụng máy tính bỏ túi để làm 4 / Hướng dẫn học bài ở nhà : (2phút) _Học ôn lại từ bài 1 đến bài 4 sgk . Trang 10 ? ?

Ngày đăng: 18/09/2013, 02:10

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- GV: Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng có chia khoảng. - DAI SO7-HKI
Bảng ph ụ, phấn màu, thước thẳng có chia khoảng (Trang 1)
GV: Bảng phụ ghi : công thức cộng, trừ số hữu tỉ và quy tắc chuyển vế , phấn mà u.             HS: Oân tập quy tắc cộng, trừ phân số, quy tắc “chuyển vế” và quy tắc “dấu ngoặc”                        (Toán 6) . - DAI SO7-HKI
Bảng ph ụ ghi : công thức cộng, trừ số hữu tỉ và quy tắc chuyển vế , phấn mà u. HS: Oân tập quy tắc cộng, trừ phân số, quy tắc “chuyển vế” và quy tắc “dấu ngoặc” (Toán 6) (Trang 3)
GV: bảng phụ ghi các bài tập, quy tắ c; phấn mà u. - DAI SO7-HKI
b ảng phụ ghi các bài tập, quy tắ c; phấn mà u (Trang 5)
Hai đội làm trên bảng phụ HS nhận xét bài làm của 2 đội 4 / Hướng dẫn HS học ở nhà  (3phút) - DAI SO7-HKI
ai đội làm trên bảng phụ HS nhận xét bài làm của 2 đội 4 / Hướng dẫn HS học ở nhà (3phút) (Trang 7)
HS: Bảng phụ nhóm, máy tính bỏ túi. - DAI SO7-HKI
Bảng ph ụ nhóm, máy tính bỏ túi (Trang 10)
GV: bảng phụ ghi bài tập và các công thức. HS: bảng phụ nhóm. - DAI SO7-HKI
b ảng phụ ghi bài tập và các công thức. HS: bảng phụ nhóm (Trang 13)
Sgk , bảng phụ, phấn mà u. - DAI SO7-HKI
gk bảng phụ, phấn mà u (Trang 17)
GV: bảng phụ ghi bài tập. - DAI SO7-HKI
b ảng phụ ghi bài tập (Trang 19)
GV phát cho mỗi nhóm một bảng phụ có đề bài tập như tr 27 SGK. - DAI SO7-HKI
ph át cho mỗi nhóm một bảng phụ có đề bài tập như tr 27 SGK (Trang 20)
GV: Bảng phu ghi cách chứng minh dãy tỉ số bằng nhau, phấn mà u.             HS: Oân tập các tính chất của tỉ lệ thức. - DAI SO7-HKI
Bảng phu ghi cách chứng minh dãy tỉ số bằng nhau, phấn mà u. HS: Oân tập các tính chất của tỉ lệ thức (Trang 21)
w