Thương tích gân duỗi bàn tay khá thường gặp trong thực tế lâm sàng. Nghiên cứu được thực hiện nhằm mô tả đặc điểm lâm sàng và thương tổn giải phẫu gân duỗi trong thương tích bàn tay tại bệnh viện Việt Đức và đánh giá kết quả khâu nối gân duỗi bàn tay. Nghiên cứu hồi cứu trên 60 bệnh nhân cho thấy tuổi trung bình là 30, tỷ lệ nam/nữ là 6,5. Số gân tổn thương thường gặp là 2 gân. Kết quả phẫu thuật đạt kết quả tốt là 73,2%. Phục hồi chức năng có liên quan chặt chẽ với kết quả phẫu thuật có ý nghĩa thống kê.
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT THƯƠNG TÍCH GÂN DUỖI BÀN TAY TẠI BỆNH VIỆN VIỆT ĐỨC Trần Trung Dũng1, Hoàng Quốc Quân2, Nguyễn Xuân Thùy1 Trường Đại Học Y Hà Nội, 2Bệnh viện tỉnh Bắc Giang Thương tích gân duỗi bàn tay thường gặp thực tế lâm sàng Nghiên cứu thực nhằm mô tả đặc điểm lâm sàng thương tổn giải phẫu gân duỗi thương tích bàn tay bệnh viện Việt Đức đánh giá kết khâu nối gân duỗi bàn tay Nghiên cứu hồi cứu 60 bệnh nhân cho thấy tuổi trung bình 30, tỷ lệ nam/nữ 6,5 Số gân tổn thương thường gặp gân Kết phẫu thuật đạt kết tốt 73,2% Phục hồi chức có liên quan chặt chẽ với kết phẫu thuật có ý nghĩa thống kê Từ khóa: bàn tay, đứt gân duỗi I ĐẶT VẤN ĐỀ Thương tích bàn tay thường gặp chấn thương chỉnh hình, ngồi tổn thương xương khớp thương tích gân đặc biệt quan trọng liên quan chặt chẽ đến chức bàn tay Thương tích bàn tay khơng ảnh hưởng đến tính mạng bệnh nhân di chứng thường nặng nề, làm cho người bệnh trở nên tàn phế, khả lao động ảnh hưởng nhiều đến tâm lý người bệnh Trên giới, phẫu thuật bàn tay trở thành lĩnh vực quan tâm đạt nhiều thành tựu quan trọng [1; 2; 3] Tại nước ta, phổ biến thương tích bàn tay chưa quan tâm mức, sai sót đáng tiếc nối nhầm gân, nối gân vào thần kinh, bỏ sót thương tổn…Đối với thương tổn gân bàn tay vai trò gân gấp can thiệp mức độ thấp xử lý tiểu phẫu, hiểu biết giải phẫu, phẫu thuật phục hồi chức sau phẫu thuật chưa sâu thương tích phổ biến xử lý nhiều sở ngoại khoa Chính vậy, nghiên cứu tiến hành nhằm mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng thương tổn giải phẫu gân duỗi thương tích bàn tay bệnh viện Việt Đức Đánh giá kết khâu nối gân duỗi bàn tay II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP - Nghiên cứu mô tả cắt ngang 60 bệnh nhân chẩn đoán vết thương gân duỗi bàn tay bệnh viện Việt Đức từ tháng 6/2011 đến tháng 6/2012 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân lưu ý nhiều cấu trúc giải phẫu phức tạp, kỹ thuật phẫu tích khâu nối khó khăn + Chẩn đốn vết thương gân duỗi bàn tay; + Được phẫu thuật cấp cứu 48h; đòi hỏi trình độ chun sâu Ngược lại, + Đầy đủ hồ sơ bệnh án thương tích gân duỗi bị coi nhẹ, đơi Địa liên hệ: Trần Trung Dũng, môn Ngoại, Trường Đại Học Y Hà Nội Email: dungbacsy@dungbacsy.com Ngày nhận: 23/9/2013 Ngày chấp thuận: 17/2/2014 TCNCYH 86 (1) - 2014 Kỹ thuật phẫu thuật + Sơ cứu vết thương phòng khám, kiểm tra đánh giá tổn thương lâm sàng Chụp Xquang để xác định tổn thương xương Dùng kháng sinh, tiêm phòng uốn ván cho bệnh nhân + Tại phòng mổ: gây tê đám rối cánh tay 51 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC kết hợp tiền mê, garo khớp khuỷu - Phục hồi chức sau mổ: theo phác Đánh rửa vết thương, phẫu tích bộc lộ đầu gân, tiến hành khâu nối theo kỹ thuật đồ chung tùy theo vị trí tổn thương gân, Kessler (vùng 6, 7), Kessler tăng cường mũi khâu Silverkiod (vùng 3, 4) Bất động sau sang tập vận động chủ động tập thụ động tuần đầu sau chuyển - Đánh giá kết theo Miller [1]: mổ nẹp bột cẳng bàn tay Tổng biên độ duỗi (độ) Tổng biên độ gấp (độ) Tốt 0 Khá ≤ 10 ≤ 20 11 - 45 21 - 45 ≥ 45 ≥ 45 Kết Trung bình Kém Xử lý số liệu: thuật tốn thống kê y sinh học có sử dụng phần mềm SPSS 16.0 động 30% Khơng có bệnh nhân bị tổn thương hai tay Đạo đức nghiên cứu: Đề cương nghiên cứu hội đồng khoa học phê duyệt 40% Tay phải Các bệnh nhân tham gia nghiên cứu đồng thuận Tay trái 60% III KẾT QUẢ Có 52 nam (87%) nữ (13%), tỷ lệ nam/nữ 6,5 Tuổi thường gặp tuổi Biểu đồ Tay bị tổn thương thiếu niên (14 - 25 tuổi) chiếm 42% tuổi lao động (26 - 60 tuổi) chiếm 53% Nguyên nhân chủ yếu tai nạn bạo lực chiếm 47% lao Tay trái bị tổn thương nhiều với tỷ lệ 60% 25% 21.70% 18.30% 20% 15% 13.30% 15% 10% 8.30% 10% 5% 5% 3.30% 5% 0% gân gân gân gân gân gân gân gân gân Biểu đồ Tần suất số gân bị tổn thương bệnh nhân 52 TCNCYH 86 (1) - 2014 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Số gân bị tổn thương thường gặp gân Bảng Tần suất số ngón bị tổn thương bệnh nhân Số ngón Tần suất % 20 20% 10 16,7% 11,7% 16 26,7% 15 25% Tổng 60 100% Kết cho thấy tổn thương gặp nhiều đến ngón tay Điều phù hợp với đặc điểm tổn thương gặp chủ yếu vùng mu tay, cổ tay 1/3 cẳng tay Bảng Thời gian từ bị thương đến mổ Tần suất % Trước 12h 35 58,3% Sau 12h 25 41,7% Tổng 60 100% Số bệnh nhân phẫu thuật trước 12h 58,3% Bảng Kết chung sau nối gân Kết Ngón Ngón Ngón Ngón Ngón Tổng % Tốt 14 10 52 73,2% Khá 3 12 16,9% TB 1 1 5,7% Kém 0 1 4,2% Tổng 12 17 14 15 13 71 100% Có 23 bệnh nhân tái khám với 71 ngón tay bị tổn thương Kết điều trị khơng có khác biệt ngón TCNCYH 86 (1) - 2014 53 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Bảng Liên quan kết với thời gian mổ Kết Trước 12h Sau 12h Tổng Tốt 30 22 52 Khá 12 Trung bình Kém 3 Tổng 40 31 71 Kết cho thấy khơng có khác biệt kết điều trị nhóm Bảng Liên quan kết tập phục hồi chức Khơng tập Có tự tập Tốt 49 Khá Trung bình Kém Tổng 13 58 Kết phục hồi chức gân duỗi nhóm có tự tập khơng tập khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) IV BÀN LUẬN gân duỗi bị tổn thương, tất bệnh Trong nghiên cứu chúng tôi, tỷ lệ nam nhân thương tổn tay, ưu tay chủ yếu, kết phù hợp với trái chiếm 60% Kết phù hợp với nghiên cứu tác giả khác [2; 3; 4; ] nghiên cứu Miller [1] Newport [3] Tổn Tuổi bệnh nhân cao 71, thấp 13 với tuổi trung bình 30 Lứa tuổi gặp nhiều tuổi lao động chiếm 53%, lứa tuổi thiếu niên chiếm 42% Các tác giả khác đưa kết tương tự Về giới, nam giới chiếm ưu so với nữ giới, kết tương tự nghiên cứu tác giả khác [4; 5] Trong tổng số 60 bệnh nhân với 192 lượt 54 thương gân duỗi ngón có khác biệt theo vùng tổn thương, vùng tổn thương hay gặp ngón dài vùng (55,2%) vùng (27%) Kết có khác biệt với nghiên cứu tác giả khác [1; 2; 4] Nguyên nhân khác biệt tỷ lệ nguyên nhân tai nạn bạo lực nhóm bệnh nhân chúng tơi cao tác giả khác nên thương tổn thường xảy xa búp ngón TCNCYH 86 (1) - 2014 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Trong nghiên cứu chúng tơi, giới (87%) với tuổi trung bình 30, gặp nhiều 42% bệnh nhân phẫu thuật sau 12 Điều nghiên cứu tiến hành tay trái tay phải Số gân tổn thương hay gặp gân, vùng tổn thương thường bệnh viện Việt Đức, sở ngoại khoa tuyến gặp vùng cuối, thường xuyên tình trạng tải Kết điều trị phẫu thuật đạt tỷ lệ tốt nên không giải bệnh nhân sớm 73,2% Phục hồi chức sau phẫu thuật có liên quan chặt chẽ đến kết phẫu thuật nhanh Đánh giá kết sau mổ tổn thương gân duỗi, tác giả sử dụng nhiều tiêu chí khác nên việc so sánh kết chung tác giả gặp nhiều khó khăn Trong nghiên cứu chúng tơi, sử dụng bảng đánh Lời cảm ơn Chúng tơi xin trân trọng cảm ơn Ban giám đốc, Phòng Kế hoạch Tổng hợp bệnh viện Việt Đức giúp đỡ chúng tơi hồn thành nghiên cứu giá tác giả Miller [1] Trong 23 bệnh nhân tái khám với 71 gân đánh giá thấy kết điều trị riêng ngón TÀI LIỆU THAM KHẢO khơng có khác biệt, yếu tố thời gian mổ Miller H (1942) Repair of severed tendons of the hand and wrist Surg Gynecol Ob- trước 12 sau 12 khác biệt khơng có stet; 75, 693 – 698 ý nghĩa thống kê có liên quan chặt chẽ điều trị Khó khăn việc tập phục hồi Saldana et al (1991) Results of acute zone III extensor injuries treated with dynamic extension splinting J Hand Surg; chức sau phẫu thuật phải bất động để 16A, 1146 - 1153 vấn đề phục hồi chức kết đảm bảo liền gân phải tập sớm để tránh dính gân [6] Một số tác giả sử dụng Newport ML et al (1990) Long term results of extensor tendon repair J Hand nẹp cố định chuyên biệt để vừa cố định Surg; 15A, 961 - 966 vừa cho phép bệnh nhân tập luyện Theo Saldana [2] việc sử dụng nẹp Brezeziensky and Schneider (1995) Extensor tendon injuries at the distal interpha- động cho kết tốt 65%, theo Newport [3] langeal joint Hand Clinic, 11, 373 - 380 kết khác dao động từ 54% đến 95% V KẾT LUẬN Nghiên cứu 60 bệnh nhân kết luận sau: Thương tích gân duỗi thường gặp nam TCNCYH 86 (1) - 2014 Ip and Chow (1997) Results of dynamic splintage following extensor tendon repair J Hand Surg; 22B, 283 - 291 Crosby CA, Wehbe MA (1999) Early protected motion after extensor tendon repail J Hand Surg [Am]; 24, 1061 - 1070 55 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Summary THE RESULT OF HAND EXTENSOR TENDON REPAIR IN VIETDUC HOSPITAL Hand wound is a common occurrence in health clinics The objectives of this study were to describe the clinical characteristics and anatomic lesion of hand extensor tendon and evaluate the results of tendon repair after corrective surgery 60 patients were recruited for this study The average age of the patient was 30 years old The male/female ration was 6.5 with an average age of 30 years old, and the male/female ratio was 6.5 The average number of tendon injury was 73.2% of the patients reported good recovery after corrective surgery In addition, rehabilitation such as physical therapy following corrective surgery correlated well with excellent functional hand function Keywords: hand, extensor tendon 56 TCNCYH 86 (1) - 2014 ... 5% 3.30% 5% 0% gân gân gân gân gân gân gân gân gân Biểu đồ Tần suất số gân bị tổn thương bệnh nhân 52 TCNCYH 86 (1) - 2014 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Số gân bị tổn thương thường gặp gân Bảng Tần... tải Kết điều trị phẫu thuật đạt tỷ lệ tốt nên không giải bệnh nhân sớm 73,2% Phục hồi chức sau phẫu thuật có liên quan chặt chẽ đến kết phẫu thuật nhanh Đánh giá kết sau mổ tổn thương gân duỗi, ... trung bình 30, gặp nhiều 42% bệnh nhân phẫu thuật sau 12 Điều nghiên cứu tiến hành tay trái tay phải Số gân tổn thương hay gặp gân, vùng tổn thương thường bệnh viện Việt Đức, sở ngoại khoa tuyến