1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thảo luận nhóm: Ngành Giun Dẹp

85 146 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Ngành Giun Dẹp

  • Slide 2

  • Phụ Lục:

  • Giới thiệu về ngành giun dẹp

  • Slide 5

  • Nguồn gốc và tiến hóa

  • PowerPoint Presentation

  • Tiến hóa

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Đặc điểm chung cấu tạo

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • PHÂN LOẠI CÁC LỚP SÁN

  • Sán Lông

  • Slide 22

  • Cấu tạo và hoạt động sống

  • Slide 24

  • Bản cắt ngang cơ thể Planaria sp. qua vùng hầu

  • Slide 26

  • Sơ đồ hệ tiêu hóa của các nhóm sán lông

  • Slide 28

  • Slide 29

  • Hệ thần kinh của 1 số loài sán lông

  • Giác quan của sán lông (Theo Dogel)

  • Cấu tạo và hoạt động sống

  • Slide 33

  • Slide 34

  • Sinh sản và phát triển

  • Hình thái của ấu trùng Muller

  • Phân loại

  • Polycladida

  • Macrostomida

  • Acoela

  • Sán lá song chủ (Digenea)

  • Slide 42

  • Slide 43

  • Slide 44

  • Slide 45

  • Slide 46

  • Hệ thần kinh của Distomium caudatum (theo Grasse)

  • Hệ bài tiết của sán lá song chủ

  • Slide 49

  • Slide 50

  • Slide 51

  • Vòng đời của sán lá song chủ

  • Phân loại và tầm quan trọng

  • Sán Lá Đơn chủ

  • Slide 55

  • Sán lá đơn chủ trên mang cá chép

  • Sán lá đơn chủ

  • Sán Dây

  • Slide 59

  • Slide 60

  • Sán dây

  • Slide 62

  • Slide 63

  • Slide 64

  • Slide 65

  • Slide 66

  • Slide 67

  • Slide 68

  • Slide 69

  • Slide 70

  • Cấu tạo trong đốt sán

  • Slide 72

  • Slide 73

  • Slide 74

  • Slide 75

  • Slide 76

  • Trứng và nang ấu trùng của Sán dây lợn (Taenia solium)

  • Slide 78

  • Slide 79

  • Sơ đồ vòng đời phát triển của Sán dây lợn Taenia solium

  • Một số bệnh do giun sán gây ra

  • Hình 1:D. latumtrưởng thành (trái), đầu D. latum(giữa) và trứng (phải)

  • Bệnh sán chó hiện nay có tỷ lệ mắc rất cao, bệnh thường gây ngứa da và dị ứng, ngoài ra thể ấu trùng di chuyển nội tạng có thể đến mắt và não

  • Bệnh sán lá gan lớn

  • Slide 85

Nội dung

Thảo luận nhóm Ngành Giun Dẹp được thực hiện với các nội dung: Giới thiệu ngành Giun Dẹp, nguồn gốc và tiến hóa của ngành Giun Dẹp, đặc điểm chung cấu tạo, phân loại các loại Sán, một số bệnh do giun sán gây ra. Để hiểu rõ hơn mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.

Ngành Giun Dẹp SP sinh K41 Ngành Giun Dẹp Lớp Sư Phạm Sinh K41 Hoàng Thị Son Nguyễn Thị Thu Thủy Nguyễn Thị Hồng Nhung (26/09) Phụ Lục: I Giới thiệu ngành giun dẹp II Nguồn gốc và tiến hóa của ngành giun dẹp I Nguồn gốc  II Tiến hóa III Đặc điểm chung cấu tạo IV Phân loại các loại sán Sán Lông Sán Lá Song Chủ Sán Lá Đơn Chủ Sán Dây V Một số bệnh do giun sán gây ra I Giới thiệu về ngành giun dẹp • • Có khoảng 2 vạn lồi Giun dẹp là ngành động vật ở mức độ tổ chức thấp của  động vật có đối xứng hai bên • Cơ thể dẹt theo hướng lưng bụng, có hình lá, hình phiến  hay hình dải. Tất cả các bộ phận cơ       thể đối xứng qua một mặt        phẳng (đối xứng hai bên) • Cơ thể giun dẹp có 3 lá        phơi và chưa có thể xoang I Giới thiệu về ngành giun dẹp • Kích thước của giun dẹp sống tự do dài từ vài mm đến vài  cm, song ở dạng ký sinh có thể dài từ vài mm đến 20m  (Taenia solium dài 8m ký sinh ở ruột lợn;Taenia saginata dài  4­12m ký sinh ở ruột bò) •  Một số sống tự do trong nước mặn,nước ngọt và đất  ẩm.Phần lớn kí sinh trong cơ thể động vật và người II Nguồn gốc và tiến hóa Nguồn gốc • Giun dẹp là ngành động vật đầu tiên có cơ thể đối xứng 2  bên.Chúng có chung tổ tiên với động vật có đối xứng tỏa  tròn,đặc điểm phân cắt trứng đã chứng minh cho mối quan  hệ đó • Từ tổ tiên dạng planula đã có 2 hướng tiến hóa • Hướng thứ 1: chuyển sang hướng định cư hoặc sống thụ  động hình thành Ruột khoang • Hướng thứ 2:Chuyển sang sống bò trên nền đáy,phân hóa  dần đầu đi,lưng bụng,phát triển đầu hóa để hình thành  giun dẹp Tiến hóa • Trong phạm vi ngành Giun dẹp,Sán lơng là nhóm  trung tâm từ đó hình thành các lớp khác khi chuyển  sang kí sinh,sự đa dạng của chúng chứng tỏ đây là  nhóm đa phát sinh • Có thể từ tổ tiên chung của 1 nhóm sán lơng ngoại  nỗn hồng và tất cả giun dẹp kí sinh đã có 3 hướng  biến đổi tiến hóa 10 Cấu tạo trong đốt sán 71 a)  Cấu tạo và hoạt động sống • Hệ sinh dục: Hầu hết Sán dây là lưỡng tính. Cứ  mỗi đốt sán có một bộ máy sinh dục riêng. Trong  mỗi đốt cơ quan sinh dục đực thường hình thành  trước cơ quan sinh dục cái. Cơ quan sinh dục đực  sau khi đã thụ tinh cho trứng xong sẽ mất đi • Một số sán dây khác khơng chia đốt nên cơ thể chỉ  có 1 hệ sinh dục, ở một số sán dây khác cấu tạo hệ  sinh dục có sai khác ít nhiều . Ví dụ sán dây thuộc  các giống Moniezia, Dipydium… có tới 2 hệ sinh  dục trong mỗi đốt 72 a)  Cấu tạo và hoạt động sống • Cơ quan sinh dục đực gồm: tinh hồn, ống dẫn tinh,  túi tinh, cơ quan giao cấu và lỗ sinh dục •  Cơ quan sinh dục cái gồm một đơi tuyến trứng đổ  vào Ootyp, ống dẫn trứng, tử cung, âm đạo và lỗ  sinh dục cái 75 b) Sinh sản và phát triển •  Sinh sản :  + Tinh trùng và trứng có thể thụ tinh trong cùng một  đốt hoặc thụ tinh chéo giữa các đốt. Trứng và tinh  trùng gặp nhau và thụ tinh trong Ootyp.  + Trứng thụ tinh chuyển dần vào tử cung và bắt đầu  phát triển. Tử cung bít kín nên trứng càng nhiều, tử  cung càng chia nhiều nhánh và chứa đầy trứng + Con trưởng thành sống trong ống tiêu hóa của động  vật khơng xương sống 76 Trứng và nang ấu trùng của Sán dây lợn  (Taenia solium)  b) Sinh sản và phát triển • Vòng phát triển qua 2 hay 3 vật chủ • Sán trưởng thành ký sinh trong ruột người. Đốt sán  chín theo phân ra ngồi, lợn ăn phải vào ruột, vỏ  trứng vỡ, ấu trùng chui ra khỏi trứng. Từ trứng phát  triển thành ấu trùng 6 móc (Onchosphaera).  • Nhờ những móc này, ấu trùng xun qua thành ruột,  dạ dày vào mạch máu, mạch bạch huyết và đi khắp  cơ thể, rồi cuối cùng về cơ tạo thành nang sán.  Nang sán có hình hạt gạo chứa đầy dịch.  78 b) Sinh sản và phát triển • Thành nang lõm vào trong và chứa đầu trên đầu có  4 chỗ lõm (là mầm các giác sau này) và một vòng  móc bé. Đó chính là dạng túi sán một đầu  (cysticercus) • Túi sán nằm như vậy ở lợn tới một vài năm khơng  chết nhưng khơng biến đổi (lợn gạo) •  Khi người hoặc vật chủ chính khác ăn phải thịt lợn  gạo có nang sán, khi vào đến ruột đầu sán sẽ lộn ra  ngồi dưới tác dụng của men tiêu hố và nhờ các  móc bám chặt vào thành ruột. Phần còn lại của  nang sán sau đốt cổ sẽ rụng đi. Đốt cổ sẽ hình  79 thành các đốt mới để phát triển thành sán trưởng  Sơ đồ vòng đời phát triển của Sán dây lợn  Taenia solium  V.Một số bệnh do giun sán gây ra • Bệnh do sán dải cá Diphyllobothrium latum • Đa phần bệnh nhân nhiễm D. latum thường khơng  có triệu chứng khi nhiễm ít. Khi nhiễm nhiều bệnh  sẽ có triệu chứng rõ ràng hơn như bị đau bụng, rối  loạn tiêu hóa, mệt mỏi, liệt chi,…và có thể dẫn đến  những biến chứng nặng như tắc ruột, ói mửa ra  nhiều thước sán làm nghẹt thở, đơi khi gây trụy tim  mạch. Bệnh do sán dải D. latum có đặc điểm là gây  ra hội chứng thiếu máu do thiếu hụt vitamin B12,  kiểu Biermer, hồng cầu to và non, tăng sắc 81 Hình 1:D. latumtrưởng thành (trái), đầu D.  latum(giữa) và trứng (phải) 82 Bệnh sán chó hiện nay có tỷ lệ mắc rất cao, bệnh  thường gây ngứa da và dị ứng, ngồi ra thể ấu trùng  di chuyển nội tạng có thể đến mắt và não 83 Bệnh sán lá gan lớn 84 The End 85 .. .Ngành Giun Dẹp Lớp Sư Phạm Sinh K41 Hoàng Thị Son Nguyễn Thị Thu Thủy Nguyễn Thị Hồng Nhung (26/09) Phụ Lục: I Giới thiệu ngành giun dẹp II Nguồn gốc và tiến hóa của ngành giun dẹp I Nguồn gốc ... Sán Lá Song Chủ Sán Lá Đơn Chủ Sán Dây V Một số bệnh do giun sán gây ra I Giới thiệu về ngành giun dẹp • • Có khoảng 2 vạn lồi Giun dẹp là ngành động vật ở mức độ tổ chức thấp của  động vật có đối xứng hai bên...       thể đối xứng qua một mặt        phẳng (đối xứng hai bên) • Cơ thể giun dẹp có 3 lá        phơi và chưa có thể xoang I Giới thiệu về ngành giun dẹp • Kích thước của giun dẹp sống tự do dài từ vài mm đến vài  cm, song ở dạng ký sinh có thể dài từ vài mm đến 20m 

Ngày đăng: 15/01/2020, 10:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w