1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo đồ án Công nghệ thực phẩm: Thiết kế thiết bị cô đặc nước mía một nồi liên tục, năng suất nhập liệu 8000kg/h

97 204 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 821,97 KB

Nội dung

Báo cáo đồ án công nghệ thực phẩm: Thiết kế thiết bị cô đặc nước mía một nồi liên tục, năng suất nhập liệu 8000kg/h trình bày Tổng quan về cô đặc mía đường; Hệ thống cô đặc nước mía nồi liên tục; Tính toán và thiết kế thiết bị chính,... Mời các bạn cùng tham khảo.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM KHOA CƠNG NGHỆ THỰC PHẨM BÁO CÁO ĐỒ ÁN Đề tài: THIẾT KẾ THIẾT BỊ CƠ ĐẶC NƯỚC MÍA  MỘT NỒI LIÊN TỤC, NĂNG SUẤT NHẬP  LIỆU 8000Kg/h GVHD: NGUYỄN HỮU QUYỀN SVTH:  NGUYỄN THỊ NHƯ NGỌC  MSSV: 2005140345  MAI THANH PHÚC      MSSV: 2005140414 LỚP:     05DHTP1 TP.HCM, tháng 12 năm 2017 GVHD: NGUYỄN HỮU QUYỀN MỤC LỤC GVHD: NGUYỄN HỮU QUYỀN LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy cơ Trường Đại học Cơng nghiệp Thực   phẩm TP. Hồ Chí Minh, các thầy cơ khoa Cơng nghệ Hóa học của trường đã tạo điều  kiện cho em được thực hiện đồ án Trong thời gian học tập tại trường em đã tiếp thu rất nhiều kiến thức và bài báo cáo   này là kết quả  của q trình học tập và rèn luyện dưới sự dạy bảo của q thầy cơ   Đặc biệt, em xin gửi lời cảm  ơn chân thành đến Thầy Nguyễn Hữu Quyền, người đã  tận tình hướng dẫn và góp ý kỹ lưỡng trong thời gian qua giúp em hồn thành bài báo  cáo một cách tốt nhất. Đồng thời do kinh nghiệm thực tế còn hạn chế cũng như kiến   thức còn hạn hẹp nên bài báo cáo khơng thể  tránh khỏi thiếu sót, em rất mong nhận  được ý kiến đóng góp của q thầy cơ để em học thêm được nhiều kinh nghiệm và sẽ  hồn thành tốt hơn những đồ án sau này ạ Cuối cùng, em xin kính chúc q thầy cơ dồi dào sức khỏe và thành cơng trong sự  nghiệp của mình. Kính chúc Thầy Nguyễn Hữu Quyền ln có sức khỏe tốt, đạt được  nhiều thành cơng trong cơng việc và cuộc sống.  Em xin chân thành cảm ơn! GVHD: NGUYỄN HỮU QUYỀN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Như Ngọc   MSSV:2005140345  Lớp:05DHTP1  Sinh viên thực hiện: Mai Thanh Phúc  MSSV: 2005140414 Lớp: 05DHTP1 Nhận xét: Điểm bằng số: Điểm bằng chữ: TP. Hồ Chí Minh, ngày         tháng      năm 2017 Giáo viên  hướng dẫn (ký và ghi họ tên) GVHD: NGUYỄN HỮU QUYỀN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Như Ngọc   2005140345 MSSV:  Lớp: 05DHTP1 Sinh viên thực hiện: Mai Thanh Phúc  MSSV: 2005140414 Lớp: 05DHTP1 Nhận xét: Điểm bằng số: Điểm bằng chữ: TP. Hồ Chí Minh, ngày         tháng      năm 2017 Giáo viên phản biện (ký và ghi họ tên) GVHD: NGUYỄN HỮU QUYỀN LỜI MỞ ĐẦU Trong kế hoạch đào tạo đối với sinh viên năm thứ  tư, mơn học Đồ  án Q trình  và Thiết bị là cơ hội tốt cho việc hệ thống kiến thức về các q trình và thiết bị  của   cơng nghệ  hố học. Bên cạnh đó, mơn này còn là dịp để  sinh viên tiếp cận thực tế  thơng qua việc tính tốn, thiết kế và lựa chọn các chi tiết của một thiết bị với các số  liệu cụ thể, thơng dụng Đề  án chúng em nhận được là “Thiết kế  thiết bị  cơ đặc nước mía một nồi liên   tục, năng suất nhập liệu 8000 kg/h”. Với: + Năng suất nhập liệu 8000kg/h + Nồng độ nhập liệu: 18 % khối lượng + Nồng độ sản phẩm: 40% khối lượng + Áp suất chân khơng tại thiết bị ngưng tụ: Pck = 0,74 at + Nguồn nhiệt là hơi bão hòa. Áp suất hơi bão hòa P = 1.5 ati ­ Sử dụng thiết bị cơ đặc ống chùm, dạng tuần hồn trung tâm.  ­ Nhiệt độ đầu của ngun liệu: 300C (tự chọn)   Vì Đồ án Q trình và Thiết bị là đề tài lớn đầu tiên mà một nhóm hai sinh viên   đảm nhận nên thiếu sót và hạn chế trong q trình thực hiện là khơng tránh khỏi. Do   đó, chúng em rất mong nhận được thêm góp ý, chỉ dẫn từ Thầy Cơ và bạn bè để củng  cố và mở rộng kiến thức chun mơn.  Chúng em chân thành cảm ơn GVHD: NGUYỄN HỮU QUYỀN CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CƠ ĐẶC MÍA ĐƯỜNG Giới thiệu chung Đơi nét về ngành cơng nghệ mía đường ở nước ta và vị trí của cơ đặc trong cơng nghệ  mía đường Như đã biết, ngành cơng nghiệp mía đường là một ngành cơng nghiệp lâu đời và   ngày càng phát triển ở nước ta. Trong những năm qua, ở một số tỉnh thành ở nước ta,  ngành cơng nghiệp mía đường đã có bước nhảy vọt rất lớn. Mía đường vừa tạo ra sản   phẩm đường làm ngun liệu cho các ngành cơng nghiệp như  bánh, kẹo, sữa  Đồng   thời tạo ra phế liệu q với giá rẻ cho các ngành sản xuất như rượu, sản xuất gỗ ép   Trong tương lai, khả năng này còn có thể phát triển hơn nữa nếu có sự  quan tâm đầu   tư tốt cho cây mía cùng với nâng cao khả năng chế biến và tiêu thụ sản phẩm.  Do nhu cầu thị  trường nước ta hiện nay mà các nhà máy đường với quy mơ lớn  nhỏ  mọc lên   nhiều địa phương   Bình Dương, Qng Ngãi, Tây Ninh, …. Tuy  nhiên nó chỉ  là các hoạt động sản xuất một cách đơn lẻ, năng suất thấp, các ngành   cơng nghiệp có liên quan khơng gắn kết với nhau đã gây khó khăn cho việc phát triển   cơng nghiệp đường mía.  Ngồi ra, vấn đề  cung cấp mía ngun liệu, sự  cạnh tranh   của các nhà máy đường, cộng với cơng nghệ  lạc hậu, thiết bị  cũ kỹ  đã  ảnh hưởng  mạnh đến q trình sản xuất  Bên cạnh đó, cây mía lại có  đặc tính là độ  đường sẽ  giảm nhiều và nhanh chóng nếu thu hoạch trễ và khơng chế biến kịp thời Vì tất cả  những lý do trên, việc cải tiến sản xuất, nâng cao và đổi mới dây   chuyền thiết bị  cơng nghệ, tăng hiệu quả  các q trình là hết sức cần thiết và cấp  GVHD: NGUYỄN HỮU QUYỀN bách, đòi hỏi phải chuẩn bị từ ngay bây giờ. Trong đó, cải tiến thiết bị cơ đặc là một  yếu tố quan trọng khơng kém trong hệ thống sản xuất vì đây là một thành phần khơng  thể xem thường Ngun liệu và sản phẩm 2.1 Đặc điểm ngun liệu Ngun liệu cơ đặc ở dạng dung dịch, gồm: Dung mơi: nước.  Các chất hồ tan: gồm nhiều cấu tử  với hàm lượng rất thấp (xem như  khơng có) và chiếm chủ yếu là đường saccaroze. Các cấu tử này xem như  khơng bay hơi trong q trình cơ đặc.  Tùy theo độ  đường mà hàm lượng đường là nhiều hay ít. Tuy nhiên, trước khi  cơ đặc, nồng độ đường thấp, khoảng 6­10% khối lượng 2.2 Đặc điểm sản phẩm Sản phẩm ở dạng dung dịch, gồm:  Dung mơi: nước.  Các chất hồ tan: có nồng độ cao 2.3 Biến đổi của ngun liệu và sản phẩm Trong q trình cơ đặc, tính chất cơ  bản của ngun liệu và sản phẩm biến  đổi khơng ngừng.  a)Biến đổi tính chất vật lý:  Thời gian cơ đặc tăng làm cho nồng độ dung dịch tăng dẫn đến tính chất dung  dịch thay đổi:  Các   đại  lượng   giảm:   hệ   số   dẫn  nhiệt,   nhiệt  dung,   hệ   số   cấp   nhiệt, hệ số truyền nhiệt.  GVHD: NGUYỄN HỮU QUYỀN Các đại lượng tăng: khối lượng riêng dung dịch, độ nhớt, tổn thất  nhiệt do nồng độ, nhiệt độ sơi.  b)Biến đổi tính chất hố học:  Thay đổi pH mơi trường: thường là giảm pH do các phản  ứng phân hủy amit  (Vd: asparagin) của các cấu tử tạo thành các acid  Đóng cặn dơ: do trong dung dịch chứa một số muối Ca2+ ít hồ tan ở nồng độ  cao, phân hủy muối hữu cơ tạo kết tủa.  Phân hủy chất cơ đặc   Tăng màu do caramen hố đường, phân hủy đường khử, tác dụng tương hỗ  giữa các sản phẩm phân hủy và các amino acid.  Phân hủy một số vitamin.  c)Biến đổi sinh học:  Tiêu diệt vi sinh vật (ở nhiệt độ cao).  Hạn chế khả năng hoạt động của các vi sinh vật ở nồng độ cao.  2.4 u cầu ngun liệu và sản phẩm Đảm bảo các cấu tử q trong sản phẩm có mùi, vị  đặc trưng được giữ  ngun.  Đạt nồng độ và độ tinh khiết u cầu Thành phần hố học chủ yếu khơng thay đổi Cơ đặc và q trình cơ đặc 3.1 Định nghĩa cơ đặc Cơ đặc là phương pháp dùng để  nâng cao các nồng độ  các chất hòa tan trong   dung dịch gồm 2 hay nhiều cấu tử. Q trình cơ đặc của dung dịch lỏng – rắn hay   GVHD: NGUYỄN HỮU QUYỀN 10 Mà ta có chiều cao ống baromet H = h1 + h2 + 0,5 H =  Giải phương trình ta được : H = 3,24m Chiều cao của thiết bị : H thiết bị = H TB ngưng tụ + H ống baromet = 5,65 + 3,24 = 8,89m Chọn H = 9m Bồn cao vị ­ Bồn cao vị dùng để ổn định lưu lượng của dung dịch nhập liệu. bồn được đặt ở  độ cao phù hợp nhằm thắng được các trở lực của đường ống và cao hơn so với   mặt thống của dung dịch trong nồi cơ đặc ­ Áp dụng phương trình Bernoulli với hai mặt cắt là1­1 (mặt thống của bồn cao  vị), 2­2 ( mặt thống của nồi cơ đặc) Z1 + +  =  Z2 + +  + h1­2 Trong đó: v1 = v2= 0 m/s p1 = 1 at p2 = p0 = 0,266at ρ = 1179,04 : khối lượng riêng của dung dịch đường mía 40% ở ttb=49,519oC μ = 2,53.10­3  N.s/m2  độ  nhớt động lực học của dung dịch đường mía 40%  ở  ttb=49,519oC z2: khoảng cách từ mặt thống của dung dịch trong nồi cơ đặc đến mặt đất;m z2 = z’ + Hđ + Hbđ + Hgc + Hc = 1 + 1,319 + 1,5 + 0,05 + 0,653 = 4,522m GVHD: NGUYỄN HỮU QUYỀN 83 Với :  Z’= 1m : khoảng cách từ  phần nối giữa  ống tháo liệu và đáy nón đến mặt   đất Hđ = 1,269+0,05 = 1,319m: chiều cao của đáy nón Hbđ = 1,5m: chiều cao của buồng đốt Hgc = 0,05m: chiều cao của gờ nón cụt Hc = 0,653m: chiều cao của phần hình nón cụt Đường kính ống nhập liệu d = 50mm = 0,05m Chọn chiều dài đường ống từ bồn cao vị đến buống bốc là 20m Tốc độ của dung dịch ở trong ống: V = = = 0,96 m/s Chuẩn số Reynolds: Re = = = 22369,1 > 4000( chế độ chảy rối) Chọn  ống thép CT3 là  ống hàn trong điều kiện ăn mòn ít( bảng II.15, trang 381, [1]). Ta có độ nhám tut đối là ε = 0,2mm Regh được tính theo cơng thức II.60, trang 378 [1]: Regh = 6.8/7 = 6.(8/7 = 3301,065 Ren được tính theo cơng thức II.62, trang 379, [1] Ren = 220.9/8 = 220.(9/8 = 109674,38  Regh

Ngày đăng: 15/01/2020, 08:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w