Mục tiêu của đề tài: Đánh giá được hiện trạng quản lý CTR sinh hoạt trên địa bàn quận Ba Đình. Xây dựng được cơ sở dữ liệu CTR tại quận Ba Đình, TP Hà Nội phục vụ công tác quản lý.
BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG GIS TRONG PHÂN LOẠI CHẤT THẢI RẮN NGUỒN ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ TẠI QUẬN BA ĐÌNH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG ĐỖ TRỌNG HIẾU HÀ NỘI, NĂM 2018 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG GIS TRONG PHÂN LOẠI CHẤT THẢI RẮN NGUỒN ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ TẠI QUẬN BA ĐÌNH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐỖ TRỌNG HIẾU CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG MÃ SỐ: 8440301 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THU HUYỀN HÀ NỘI, NĂM 2018 Hà Nội - Năm 20 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG HÀ NỘI Cán hướng dẫn chính: TS Nguyễn Thu Huyền Cán chấm phản biện 1: PGS.TS Lưu Thế Anh Cán chấm phản biện 2: TS Nguyễn Văn Nam Luận văn thạc sĩ bảo vệ tại: HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI Ngày 01 tháng 10 năm 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung, số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN ĐỖ TRỌNG HIẾU ii LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội, thầy giáo, cô giáo Khoa môi trường, thầy cô giáo nhiều môn khác nhiệt tình giảng dạy, trang bị kiến thức cho tơi suốt q trình học tập Tơi xin bầy tỏ lòng kính trọng biết ơn tồn thể thầy cơ, cán Khoa môi trường Trường Đại học Tài nguyên Mơi trường Hà Nội tận tình giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu thực luận văn Đặc biệt tơi xin bầy tỏ tình cảm kính trọng lòng biết ơn sâu sắc TS Nguyễn Thu Huyền, người tận tình hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo anh chị đồng nghiệp Công ty cổ phần Xây dựng Môi trường Vinahenco, Trung tâm Công nghệ xử lý môi trường – Bộ Tư lệnh Hố học, Cơng ty TNHH MTV Mơi trường thị Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện cho nghiên cứu thực luận văn Xin chân thành cảm ơn tất bạn bè, đồng nghiệp người thân gia đình giành nhiều tình cảm, tạo điều kiện thuận lợi, động viên, giúp đỡ suốt q trình học tập hồn thành luận văn tốt nghiệp này./ iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát chất thải rắn 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn 1.2 Phân loại chất thải rắn 1.3 Ảnh hưởng chất thải rắn đến môi trường 1.4 Tình hình quản lý rác thải sinh hoạt giới Việt Nam 1.4.1 Tình hình quản lý rác thải sinh hoạt giới 1.4.2 Hiện trạng quản lý rác thải sinh hoạt Việt Nam 14 1.4.3 Tình hình quản lý rác thải sinh hoạt Hà Nội 19 1.5 Các phương pháp xử lý chất thải rắn 25 1.6 Tổng quan hệ thống thông tin địa lý 29 1.7 Cơ sở pháp lý quản lý chất thải rắn 36 1.8 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 37 CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 44 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 44 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 44 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 44 2.2 Phương pháp nghiên cứu 44 2.2.1 Phương pháp thu thập, xử lý, thống kê số liệu: 44 2.2.2 Phương pháp khảo sát thực địa: 44 2.2.3 Phương pháp phân tích, tổng hợp, đánh giá: 45 2.2.4 Phương pháp dự báo khối lượng: 45 iv 2.2.5 Phương pháp GIS mơ hình hố 46 2.2.6 Phương pháp đồ - sơ đồ 46 2.2.7 Phương pháp chuyên gia 47 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 49 3.1 Hiện trạng phát sinh chất thải rắn sinh hoạt địa bàn quận Ba Đình 49 3.2 Đặc điểm chất thải rắn phát sinh hoạt địa bàn quận Ba Đình 50 3.3 Hiện trạng thu gom chất thải rắn sinh hoạt địa bàn quận Ba Đình 52 3.4 Dự báo phát sinh chất thải rắn sinh hoạt quận Ba Đình đến năm 2050 56 3.4.1 Dự báo dân số đến năm 2050 56 3.4.2 Dự báo phát sinh chất thải rắn quận Ba Đình đến năm 2050 57 3.5 Ứng dụng GIS nâng cao hiệu quản lý chất thải rắn quận Ba Đình 58 3.5.1 Mơ mạng lưới thu gom rác 58 3.5.2 Các giải pháp quản lý chất thải rắn quận Ba Đình 65 3.5.3 Biện pháp kỹ thuật - ứng dụng GIS nâng cao hiệu phân loại CTR nguồn 66 KẾT LUẬN- KIẾN NGHỊ 70 v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Chất thải rắn theo nguồn phát sinh khác Bảng 1.2 Các công ty thu gom chất thải rắn Hà Nội 22 Bảng 1.3 Lượng rác thải tới sở quản lý CTR Hà Nội 24 Bảng 1.4 Thành phần rác đến sở xử lý quản lý CTR Hà Nội 24 Bảng 3.1 Số lượng nhân tham gia thu gom chất thải rắn quận Ba Đình 53 Bảng 3.2 Phương tiện máy móc thiết bị chuyên dùng: 54 Bảng 3.3 Các hình thức thu gom với nguồn phát sinh rác thải 65 Bảng 3.4 Nghiên cứu đề xuất phân nhóm chất thải rắn nguồn 66 vi DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Tỷ trọng chất thải phát sinh theo vùng giới 11 Hình 1.2 Lượng chất thải phát sinh theo vùng giới 11 Hình 1.3 Nhà máy thiêu đốt rác thải Tokyo 12 Hình 1.4 Tỷ lệ phát sinh chất thải rắn vùng nước 15 Hình 1.5 Tỷ lệ thành phần chất thải rắn Hà Nội 15 Hình 1.6 Tỷ lệ thu gom chất thải rắn sinh hoạt đô thị số địa phương 16 Hình 1.7 Cơ cấu quản lý chất thải rắn Việt Nam 17 Hình 1.8 Quy hoạch tổng thể quản lý chất thải thành phố Hà Nội 2010 - 2020 21 Hình 1.9 Sơ đồ hành quận Ba Đình 38 Hình 1.10 Sơ đồ thuỷ văn quận Ba Đình 40 Hình 2.1 Giao diện phần mềm mã nguồn mở QGIS 48 Hình 3.1 Tỉ lệ chất thải rắn theo nguồn phát sinh hàng ngày 49 Hình 3.2 Tỉ trọng mẫu chất thải rắn quận Ba Đình 50 Hình 3.4 Độ ẩm chất thải rắn sinh hoạt quận Ba Đình 51 Hình 3.5 Nhiệt trị chất thải rắn sinh hoạt quận Ba Đình 52 Hình 3.6 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt địa bàn quận Ba Đình 52 Hình 3.7 Sơ đồ thu gom rác thải sinh hoạt quận Ba Đình 53 Hình 3.8 Số lượng điểm hẹn tập kết rác thải phân theo địa bàn phường 55 Hình 3.9 Dự báo Dân số quận Ba Đình 2018 đến năm 2050 56 Hình 3.10 Biểu đồ dự báo CTR phát sinh giai đoạn 2018-2050 57 Hình 3.11 Phân vùng khối lượng chất thải rắn phát sinh 2018 quận Ba Đình 58 Hình 3.12 Phân vùng dự báo chất thải rắn 2030 quận Ba Đình 59 Hình 3.13 Phân vùng dự báo chất thải rắn 2050 quận Ba Đình 60 Hình 3.14 Mạng lưới thu gom rác ban ngày quận Ba Đình 61 Hình 3.15 Mạng lưới thu gom rác ban đêm (khu vực nhà mặt phố) quận Ba Đình 63 Hình 3.16 Mạng lưới thu gom rác ban đêm (khu vực ngõ xóm) quận Ba Đình 64 Hình 3.17 Dự báo phân loại CTR quận Ba Đình 2030 68 Hình 3.18 Dự báo phân loại CTR quận Ba Đình 2050 68 vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CSDL - Cơ sở liệu CTNH - Chất thải nguy hại CTR – Chất thải rắn DO - lượng oxy hồ tan nước HTTTĐL - Hệ thống thơng tin địa lý QCVN – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Việt Nam QL - Quản lý TCVN – Tiêu chuẩn kỹ thuật quốc gia Việt Nam VLXD – Vật liệu Xây dựng TNHH MTV – Trách nhiệm hữu hạn thành viên 62 c) Tổ chức thu gom, vận chuyển rác ban đêm: + Các tuyến tổ chức thu gom, vận chuyển rác ban đêm khu vực nhà mặt phố: Triển khai thu rác trực tiếp 08 xe thu gom, vận chuyển rác 16 tuyến phố chính, tuyến xuyên tâm: Yên Phụ, Nguyễn Trung Trực, Quán Thánh, Phan Đình Phùng, Ngọc Hà, Đội Cấn, Nguyễn Thái Học, Điện Biên Phủ, Trần Phú, Sơn Tây, Kim Mã, Nguyễn Chí Thanh, Liễu Giai, Văn Cao, Láng Hạ, Núi Trúc Sau thu gom vận chuyển điểm chuyển tải rác để trung chuyển lên Bãi xử lý rác Tuyến 1: Đội Cấn (Giang Văn Minh, Đội Cấn, Phan Kế Bính, chợ Long Biên; Kim Mã (lẻ) đoạn từ siêu thi Marko đến Ngõ Nguyễn Thái Học; Kim Mã (chẵn) đoạn từ Siêu thị Hako đến ngõ Kim Mã; La Thành, Ngọc Khánh, Láng Hạ (02 bên)) Tuyến 2: Nguyễn Thái Học, Lê Duẩn, Điện Biên, Trần Phú (Nguyễn Thái Học (lẻ) đoạn từ ngõ 169 đến ngõ Yên Thế, Lê Duẩn đoạn từ ngõ 20 đến ngõ 48, Điện Biên đoạn từ ngõ 20 đến ngõ 34, Trần Phú đoạn từ ngõ đến ngõ 34 Kim Mã, Lý Văn Phúc, 135 Đội Cấn) Tuyến 3: Kim Mã ((Kim Mã (chẵn) đoạn từ số 24 đến số 290; Kim Mã (lẻ) đoạn từ siêu thị Mako đến ngõ Đoạn từ ngã ba Giang Văn Minh – Đội Cấn đến ngã tư Đội Cấn – Liễu Giai phố Kim Mã (chẵn) đoạn từ ngõ 166 đến ngõ 294; Đại sứ quán Thụy Điển) Tuyến 4: Sơn Tây, Kim Mã (Nguyễn Thái Học (lẻ) đoạn từ số 45 đến số 165, Điện Biên Phủ (lẻ), Trần Phú (lẻ) đoạn từ số đến số 11, Trần Phú (chẵn) đoạn từ số 38 đến ngã tư Trần Phú – Khúc Hạo, Sơn Tây, Giang Văn Minh, Kim Mã (chẵn) đoạn từ số 24 đến số 290, Vườn hoa Lê Nin, Khúc Hạo, Hùng Vương Tuyến phố Sơn Tây đoạn từ ngõ 22 đến ngõ 150, Kim Mã (chẵn) đoạn từ số Kim Mã đến ngõ 124 Phố Kim Mã (lẻ) đoạn từ ngõ 103 đến ngõ 1, Nhà hát chèo Kim Mã, cầu Giang Văn Minh) Tuyến 4: Đội Cấn (tuyến phố từ Chợ rau Long Biên, Kim Mã (chẵn) đoạn từ số 24 đến 290, Kim Mã (lẻ) đoạn từ ngõ 251 đến ngõ Phố Văn Cao (chẵn) đoạn từ số 16 đến số 36, Liễu Giai (chẵn) đoạn từ ngã tư Liễu Giai đến số 26, Đào Tấn (2 bên) phố Nguyễn Chí Thanh (2 bên), Liễu Giai (lẻ), Văn Cao (lẻ) đoạn từ số 33 đến ngõ 127, ngã tư Liễu Giai – Đội Cấn, Phan Kế Bính, HĐ Lotte, Đào Tấn) Tuyến 5: Quán Thánh – Phan Đình Phùng (phố Yên Phụ đoạn từ trạm xe buýt Yên Phụ đến số 10, Quán Thánh (chẵn) đoạn từ số 28 đến số 188, Phan Đình Phùng (lẻ) đoạn 63 từ số 25 đến số 45, Quán Thánh (lẻ) đoạn từ số đến số 87, Nguyễn Trường Tộ, ngã tư Cửa Bắc – Phan Đình Phùng, Hàng Bún, số 192 Quán Thánh phố Quán Thánh (chẵn) đoạn từ ngõ đến ngõ 194, Phan Đình Phùng (lẻ) đoạn từ ngõ 31 đến ngõ 45 Khu vực trạm 66 Phan Đình Phùng, Cửa Bắc – Phan Đình Phùng) Nguồn: Tác giả thực Hình 3.15 Mạng lưới thu gom rác ban đêm (khu vực nhà mặt phố)quận Ba Đình + Các tuyến tổ chức thu gom, vận chuyển rác ban đêm khu vực ngõ xóm: Bố trí tơ ép 6-10 thu gom theo mạch vòng khép kín Tần suất xe chạy chuyến/ca Nhanh chóng thu cẩu kết hợp thùng thu rác kín cơng nhân đẩy rác thùng đầu ngõ tuyến phố thực thu gom trực tiếp Thực trình tự khơng để ảnh hưởng đến giao thông Các tuyến thu rác từ xe đẩy tay thu rác lên xe ô tô chuyên dùng từ 6-10tấn: Tuyến 1: Phúc Xá (Hồng Hà, Tân Ấp, Sân bóng Hồng Hà) 64 Tuyến 2: Trúc Bạch (Nguyễn Khắc nhu, Hàng tàn; Hòe Nhai, hàng Đậu; Nguyễn Trường Tộ-Phạm Hồng Thái; Phó Đức Chính) Tuyến 3: Ngọc Hà ( Đội Cấn -Giang Văn Minh; Bắc Sơn) Tuyến 4: Cống Vị ( Liễu Giai-Đội Cấn, Linh Lang, Kim Mã Thượng, Đào Tấn) Tuyến 5: Thành công ( Láng Hạ, Cổng Làng Thành công, Nguyên Hồng) Tuyến 6: Giảng Võ ( Núi Trúc, Kim Mã, Giảng Võ) Tuyến 7: Vĩnh Phúc (Cống Vị, Đường Bưởi, Vĩnh Phúc) Nguồn: Tác giả thực Hình 3.16 Mạng lưới thu gom rác ban đêm (khu vực ngõ xóm)quận Ba Đình 65 3.5.2 Các giải pháp quản lý chất thải rắn quận Ba Đình Các giải pháp đề xuất sở Quy hoạch xử lý chất thải rắn Hà Nội cần hướng tới mục tiêu giảm thiểu phát sinh chất thải rắn nguồn, tăng cường tái sử dụng, tái chế để giảm khối lượng chất thải rắn phải chôn lấp; đáp ứng nhu cầu thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn thành phố theo giai đoạn [13] Ngoài chất thải rắn phải phân loại nguồn Việc thu gom, xử lý phải ưu tiên sử dụng công nghệ tiên tiến, phù hợp Hạn chế việc chôn lấp nhằm tiết kiệm tài nguyên đất giảm thiểu ô nhiễm môi trường Chất thải rắn nguy hại thu gom vận chuyển xử lý theo quy định đảm bảo không phát tán môi trường [7] Thu gom, vận chuyển rác thải: Giảm bớt hoạt động thu gom thủ công, lưu giữ rác đường phố cách thay đổi cách thu gom với nguồn phát sinh Cụ thể bảng sau [10] Bảng 3.3 Các hình thức thu gom với nguồn phát sinh rác thải TT Nguồn Hình thức thu gom Nhà hàng, sở kinh doanh, Thu gom theo khung thỏa thuận chợ dân sinh, quan hành trước với đơn vị (thực ngồi khung chính, trường học cao điểm) Đường giao thông, thùng thu + Sử dụng xe chuyên dùng loại Điểm chứa rác nơi công cộng chuyển tải rác Xe chuyên dùng ≥10 Khu xử lý rác thải Nam Sơn; + Sử dụng xe chuyên dùng ≥7 để thu gom trực tiếp vận chuyển Khu xử lý lý rác thải Nam Sơn Hộ dân, hộ kinh doanh nhỏ Thực thu gom từ 19h00 đến 23h00 bằng: thùng thu chứa rác + Các xe chuyên dùng 0,5 – Điểm chuyển tải rác Lâm Du Khu xử lý rác thải Nam Sơn; + Xe chuyên dùng ≥7 Khu xử lý rác thải Nam Sơn 66 Phù hợp với giao thông: Sử dụng xe chun dùng có kích thước, tải trọng phù hợp với tuyến phố địa bàn xe tấn, xe từ đến 10 tấn; Xe quét hút chuyên dùng 6m3 kết hợp xe ≤ 2m3 để góp phần làm giảm thiểu ùn tắc giao thơng Thu gom, vận chuyển CTR: CTR sinh hoạt, chất thải rắn công nghiệp thông thường, chất thải rắn y tế thông thường thu gom từ nơi phát sinh đến trạm trung chuyển CTR chuyển khu xử lý CTR theo quy hoạch vùng 3.5.3 Biện pháp kỹ thuật - ứng dụng GIS nâng cao hiệu phân loại CTR nguồn a) Thực phân loại chất thải rắn nguồn: Năm 2006, Dự án “Hỗ trợ thực sáng kiến 3R thành phố Hà Nội góp phần phát triển xã hội bền vững (dự án 3R-HN)” thực Hà Nội với giúp đỡ kỹ thuật Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) Phân loại chất thải nguồn áp dụng hợp phần dự án, dự án kết thúc vào năm 2009, hoạt động phân loại chất thải nguồn trì URENCO Hà Nội quyền địa phương thực Tháng năm 2010, UBND thành phố Hà Nội (HPC) ban hành quy định QLCTR Hà Nội mở rộng hoạt động phân loại chất thải nguồn mục tiêu nêu Qua dự án 3R-Hà Nội, người dân thành phố có hội tiếp cận với khái niệm 3R.Trong quận Ba Đình việc phân loại chất thải rắn sinh hoạt phân loại nguồn thành loại: Chất thải rắn hữu (rau, quả, thức ăn thừa ) chất thải rắn vơ tái chế (giấy, nhựa, kim loại ); loại chất thải rắn lại [10] Ngồi ra, số khó khăn khác tiến hành phân loại CTR nguồn: Khả phân loại người dân kém; Lực lượng rác dân lập chưa đồng thuận với chương trình phân loại chất thải rắn nguồn; Ý thức người dân chưa cao Tại phạm vi luận văn, đề xuất thực phân loại dựa nhóm thành phần rác thực phân loại thực tế, cụ thể sau: Bảng 3.4 Nghiên cứuđề xuất phân nhóm chất thải rắn nguồn STT Thành phần CTR Tỉ lệ Tái chế Nilon 18% X Nhựa tái chế 5% X Dễ phân huỷ Khó phân huỷ 67 Nhựa khơng tái chế 7,4% Giấy 5% Thực phẩm 37,5% X Rác vườn 5,8% X Vải vụn 2,9% Cao su 5,8% X Kim loại 3,6% X 10 Bụi, tro, gạch 7% X 11 Khác 2% X Tổng cộng 100% X X X 37,4% 43,3% 19,4% Đối với Nhóm Tái chế chiếm tỉ lệ 37,4% gồm thành phần chất thải rắn tái chế Nilon, Nhựa tái chế, Giấy, Cao su, Kim loại; Đối với Nhóm Dễ Phân hủy chiếm tỉ lệ cao với 43,% gồm thành phần chất thải rắn thực phẩm rác vườn; Đối với Nhóm Khó phân hủy chiếm tỷ lệ thấp với 19,4% gồm thành phần chất thải rắn Nhựa không tái chế, vải vụn, Bụi, tro gạch thành phần khác b) Ứng dụng GIS nâng cao hiệu phân loại CTR nguồn Trên sở tính tốn số liệu thành phần nhóm CTR gồm Tái chế, Dễ phân huỷ Khó phân huỷ, kết hợp với sở dự báo khối lượng thành phần theo nhóm (Bảng kê chi tiết đính kèm phụ lục), sau tiến hành nhập liệu kết xuất tệp đồ phân loại chất thải rắn nguồn sau: 68 Nguồn: Tác giả thực Hình 3.17 Dự báo phân loại CTR quận Ba Đình 2030 Nguồn: Tác giả thực Hình 3.18 Dự báo phân loại CTR quận Ba Đình 2050 69 Việc ứng dụng phần mềm mã nguồn mở QGIS miễn phí góp phần vào việc nâng cao ý thức vấn đề quyền, không vi phạm quy định liên quan đến quyền Ngoài ra, xây dựng đồ phân loại CTR theo địa bàn tạo nên tranh tổng quát, dễ dàng nhận thấy hiệu từ việc phân loại CTR nguồn, giúp cho nhà quản lý, đơn vị thu gom, vận chuyển CTR địa bàn quận Ba Đình xây dựng mơ hình tuyến thu gom, phân bổ vật tư thiết bị, nhân lực phù hợp theo địa bàn phường Việc xây dựng đồ phân loại CTR nguồn phần mềm QGIS dễ dàng sử dụng, thuận lợi trình chỉnh sửa cho phù hợp với thực tế, hệ thống sở liệu cập nhật chỉnh sửa thuận lợi, tích hợp hệ thống GPS để quản lý phương tiện thu gom CTR Việc ứng dụng ứng phân loại CTR nguồn đem lại nhiều hiệu quả: Lợi ích kinh tế: Giảm chi phí chôn lấp rác thải, xử lý môi trường cho công trình chơn lấp, tận dụng nguồn ngun liệu tái chế Lợi ích mơi trường: Ngồi lợi ích kinh tế tính tốn được, việc phân loại chất thải rắn nguồn mang lại nhiều lợi ích môi trường Khi giảm khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phải chôn lấp, khối lượng nước rỉ rác giảm Nhờ đó, tác động tiêu cực đến môi trường giảm đáng kể như: giảm rủi ro trình xử lý nước rỉ rác, giảm ô nhiễm nguồn nước ngầm, nước mặt Việc tận dụng chất thải rắn tái sinh tái chế giúp bảo tồn nguồn tài nguyên thiên nhiên Thay khai thác tài nguyên để sử dụng, sử dụng sản phẩm tái sinh tái chế nguồn nguyên liệu thứ cấp, vừa bảo tồn nguồn tài nguyên, vừa tránh tình trạng nhiễm việc khai thác mang lại Lợi ích xã hội: Phân loại chất thải rắn nguồn góp phần nâng cao nhận thức cộng đồng việc bảo vệ môi trường Để công tác phân loại đạt hiệu mong đợi, ngành cấp phải triệt để thực công tác tuyên truyền hướng dẫn cho cộng đồng Lâu dần, người dân hiểu tầm quan trọng việc phân loại chất thải rắn sinh hoạt tác động mơi trường sống.Lợi ích xã hội lớn hoạt động phân loại chất thải rắn nguồn mang lại việc hình thành cá nhân nhận thức bảo vệ môi trường sống 70 KẾT LUẬN- KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Hệ thống quản lý chất thải rắn quận Ba Đình thực tốt cơng tác qt dọn, thu gom, vận chuyển chất thải rắn địa bàn toàn quận Lượng rác thải sinh hoạt hàng ngày người dân thành phố hầu hết thu gom vận chuyển hết ngày Lượng rác sau thu gom vận chuyển đến bãi chôn lấp rác thải hợp vệ sinh thành phố ngày Đồng thời với quan tâm quyền địa phương thường xuyên tổ chức công tác tuyên truyền, vận động nâng cao ý thức người dân cơng tác vệ sinh mơi trường nói chung chất thải rắn nói riêng Tuy nhiên, cơng tác quản lý chất thải rắn Quận không tránh khỏi mặt tiêu cực, tiêu biểu tượng xe rác lưu lại khu vực giao thơng đơng người qua lại Điều có lý bởicông tác thu gom, vận chuyển chất thải rắn đô thị phần lớn chưa có hệ thống hồn chỉnh khoa học Hơn nữa, việc quản lý chủ yếu giấy tờ vừa tốn chi phí vừa không hiệu công tác thống kê báo cáo dự báo nhằm hỗ trợ cho việc định Việc ứng dụng công nghệ thông tin phần mềm công tác quản lý chất thải rắn mà luận văn thực làm rõ số vấn đề giải số toán sau: - Phân tích số sở lý luận gồm: Hệ thống thơng tin địa lý (GIS), tích hợp thơng tin, mơ hình tốn Phân tích sở thực tiễn đề tài Dựa vào cơng trình thực nước thời gian qua để từ vận dụng giải mục tiêu luận văn - Nhập số liệu xử lý số liệu thu thập từ thực tế vào phần mềm QGIS Dựa số liệu thu thập tiến hành áp dụng phần mềm QGIS choquận Ba Đình Thực báo cáo dựa số liệu nhập vào chophần mềm QGIS - Giải toán mơ hình tốn nhằm phục vụ cho việc dự báo hỗ trợ cho việc định, đưa đánh giá, phân tích độ hiệu cơng tác quản lý, thu gom vận chuyển chất thải rắn địa bàn quận Ba Đình Để có sở cho việc xây dựng sở liệu, luận văn nghiên cứu đạt kết sau: + Nghiên cứu hệ thống quản lý chất thải rắn thị địa bàn Quận Ba Đình, đối tượng, thành phần hệ thống 71 + Phương án phân loại CTR nguồn theo nhóm: Tái chế, Dễ phân huỷ, Khó phân huỷ hồn tồn phù hợp với mục tiêu Luận văn Quy hoạch CTR Cơ quan quản lý Nhà nước - Từ xác định mục đích sở liệu, xác định bảng liệu cần có sở liệu, xác định trường liệu cần có bảng liệu, xác định trường chứa giá trị bảng ghi, xác định mối quan hệ bảng, tinh chỉnh thiết kế, nhập liệu tạo đối tượng sở liệu Tính thực tiễn cơng tác báo cáo thống kê -Với tình hình quản lý việc thống kê số liệu vấn đề khó khăn tốn nhiều thời gian, công sức việc đánh giá số liệu lại phức tạp nhiều Chính mà nhà quản lý chưa có sở nhìn tổng qt để đưa định quản lý cho hiệu - Kết luận văn thực việc thống kê số liệu theo giá trị thời gian khác Việc thống kê số liệu minh họa biểu đồ khác giúp cho nhà quản lý có so sánh dự báo tăng giảm lượng rác để có kế hoạch quản lý cho phù hợp KIẾN NGHỊ Qua nghiên cứu cho thấy việc áp dụngQGIS có nhiều triển vọng việc nâng hiệu quản lý chất thải rắn sinh họa quận Ba Đình Tuy nhiên, giới hạn trình độ thời gian nên luận văn chưa thu thập đầy đủ liệu để khai thác ứng dụng hết hiệu củaQGIS Để thực tốt công tác quản lý chất thải rắn em xin đưa số ý kiến sau: - Quận Ba Đình nên thực cơng tác phân loại rác nguồn để nâng cao hiệu quản lý Đồng thời phần mềm áp dụng cho việc quản lý số liệu công tác phân loại rác nguồn - Muốn thực tốt công tác phân loại rác nguồn, quận Ba Đình nên thành lập ban điều hành phân loại rác nguồn với tham gia ủy ban nhân dân Quận, cơng ty mơi trường, phường, ban ngành đồn thể đoàn niên, hội phụ nữ,…để thực tốt sách quy định nhà nước - Quận Ba Đình nên thống phương thức phân loại nguồn thải màu sắc thùng lưu trữ loại chất thải rắn cụ thể 72 - Hỗ trợ ngân sách cho dự án phân loại rác nguồn dự án xã hội hóa hệ thống quản lý chất thải rắn - Tiếp tục thực giới hóa cơng đoạn gom rác điểm hẹn lên xe vận chuyển, tránh lãng phí thời gian nhân lực - Tổ chức tuyên truyền nâng cao ý thức người dân công tác quản lý chất thải rắn, để họ nhận thức vai trò, trách nhiệm quyền lợi quản lý chất thải rắn - Tiến hành đấu thầu cải tiến hệ thống quản lý chất thải rắn cũ nhằm quản lý cách hiệu - Xây dựng hệ thống thông tin liệu chất thải rắn đô thị từ phường lên Quận để dễ việc thu gom, vận chuyển quản lý rác sinh hoạt Bước đầu áp dụng QGIS công tác quản lý - Tiến hành thay trang thiết bị cũ, hết hạn sử dụng để tránh tình trạng rò rỉ q trình vận chuyển, gây mùi thối - Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật khắc phục nước rỉ rác rò rỉ mùi điểm hẹn nước rò rỉ từ xe ép rác, không để lượng nước vương vãi đường trình vận chuyển làm mỹ quan đô thị ảnh hưởng đến môi trường sống người dân sống hai bên đường - Xây dựng cơng trình phụ trợ đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng cho công nhân nghỉ ngơi sinh hoạt trình làm việc - Tài xế cần huấn luyện kiến thức môi trường để giải tình liên quan trình vận chuyển - Tiếp tục sử dụng Bãi chôn lấp đảm bảo tiêu chuẩn hợp vệ sinh theo tiêu chuẩn mơi trường Việt Nam 73 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Đỗ Trọng Hiếu, TS Nguyễn Thu Huyền, ThS Lương Thanh Tâm, “Nghiên cứu ứng dụng GIS nâng cao hiệu quản lý hệ thống thu gom chất thải rắn quận Ba Đình, thành phố Hà Nội”, Tạp chí Tài ngun Mơi trường (ISSN 1859-1477), số 15 (293), Tháng 8/2018 [21] 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt [1] Nghị định 38/2015/NĐ-CP Chính Phủ quản lý chất thải rắn [2] Tổng cục môi trường (2011), Báo cáo môi trường quốc gia quản lý chất thải rắn [3] Bộ Tài nguyên môi trường (2016), Báo cáo trạng môi trường quốc gia giai đoạn 2011-2015 [4] Nhà xuất Thống kê (2018) Niên giám thống kê Hà Nội năm 2017 [5] Tổng cục Thống kê – Quỹ dân số liên hợp quốc (2013), Dự báo dân số Việt Nam 2014-2049 [6] Quyết định số 609/2014/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch xử lý chất thải rắn thủ Hà Nội năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 [7] Quyết định Thủ tướng phủ số 491/QĐ-Ttg ngày 07/5/2018 việc phê duyệt Chiến lược quốc gia quản lý tổng hợp chất thải rắn tới năm 2025 tầm nhìn tới năm 2050 [8] Nguyễn Văn Phước (2010), Quản lý xử lý chất thải rắn - NXB Đại học Bách khoa TP Hồ Chí Minh [9] Sở TNMT Hà Nội (2014), Bản đồ quy hoạch sử dụng đất quận Ba Đình năm 2020 [10] JICA (2011), Báo cáo nghiên cứu quản lý chất thải rắn Việt Nam [11] TS Nguyễn Trung Việt, TS Trần Thị Mỹ Diệu (2008), Quản lý chất thải rắn sinh hoạt [12] Tổng cục Môi trường (2014), Báo cáo số liệu chất thải rắn [13] URENCO Hà Nội (2017), Báo cáo số liệu quận Ba Đình năm 2017 [14] Nguyễn Thanh Hải (2014), Ứng dụng Hệ thống thông tin địa lý (GIS) vào công tác quản lý thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên [15] Nguyễn Yến Vi (2009), Ứng dụng công nghệ GIS thành lập đồ quản lý chất thải rắn sinh hoạt Quận 12 tỷ lệ 1:25000 [16] Lê Thị Thúy Hằng (2007), Ứng dụng GIS hỗ trợ công tác quản lý chất thải rắn đô thị thành phố Pleiku, Gia Lai 75 [17] Lê Thị Hoàng Oanh (2009), Ứng dụng GIS việc quản lý chất thải rắn thị xã Vĩnh long [18] Phạm Thị Nhung (2016), Đánh giá trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn quận Ba Đình, thành phố Hà Nội [19] Nguyễn Thị Oanh, Cao Thị Ánh Tuyết, Nguyễn Thị Ngọc Ánh (2017), Ứng dụng GIS thành lập đồ chuyên đề rác thải sinh hoạt quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội [20] Trần Minh Trường (2015), Nghiên cứu, đề xuất quy hoạch điểm tập kết thu gom rác thải sinh hoạt quận Ba Đình, Hà Nội [21] Đỗ Trọng Hiếu, TS Nguyễn Thu Huyền, ThS Lương Thanh Tâm (Tháng 8/2018), Nghiên cứu ứng dụng GIS nâng cao hiệu quản lý hệ thống thu gom chất thải rắn quận Ba Đình, thành phố Hà Nội, Tạp chí Tài ngun Mơi trường (ISSN 1859-1477), số 15 (293), 61 II Tài liệu tham khảo nước [22] https://www.japan-guide.com/e/e2222.html [23] https://www.Japan.go.jp/tomodachi/2015/winter2015/advanced_waste_disposal _technology.html [24] https://www.avfallsverige.se/fileadmin/user_upload/Publikationer/Svensk_avfall shantering_2018_01.pdf [25] https://sweden.se/nature/the-swedish-recycling-revolution [26] http://www.worldbank.org/en/topic/urbandevelopment/brief/solid-wastemanagement [27] World bank group (2018), What a waste 2.0 (Urban development series) (20-92018) 76 PHỤ LỤC (Danh mục bảng biểu, sơ đồ, vẽ đính kèm báo cáo) ... phân hủy) nhằm nâng cao hiệu quản quản lý CTR địa bàn quận Ba Đình Do đó, việc nghiên cứu ứng dụng GIS phân loại CTR nguồn để nâng cao hiệu quản lý quận Ba Đình, thành phố Hà Nộilà cần thiết... VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG GIS TRONG PHÂN LOẠI CHẤT THẢI RẮN NGUỒN ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ TẠI QUẬN BA ĐÌNH, THÀNH PHỐ... GIS phân loại CTR nguồn để nâng cao hiệu quản lý quận Ba Đình, thành phố Hà Nội hoàn toàn phù hợp với xu Nghiên cứu tiến hành xây dựng mơ hình quản lý CTR sinh hoạt cho khu vực nghiên cứu thông